Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn ngừa sự tái phát của bệnh viêm âm đạo do nhiễm khuẩn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ngăn ngừa Sự tái phát của Bệnh Viêm Âm đạo do Nhiễm khuẩn)
Viêm Âm đạo do Vi khuẩn (Bacterial Vaginosis – BV) là một trong những tình trạng nhiễm khuẩn âm đạo phổ biến nhất. Bệnh do sự thay đổi trong hệ vi sinh bình thường của âm đạo gây nên. Tình trạng này có thể hoàn toàn được chữa trị thông qua kem kháng sinh, hoặc thuốc dùng đường uống. Nguyên nhân chính xác của BV vẫn chưa được xác định rõ, nhưng thay đổi trong lối sống và tìm hiểu thêm về tình trạng này sẽ giúp bạn tránh phát triển triệu chứng của bệnh trong tương lai.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Lối sống[sửa]
-
Hoàn
tất
liều
lượng
thuốc
mà
bạn
đang
sử
dụng.
Nếu
bạn
đang
muốn
điều
trị
bệnh,
điều
quan
trọng
nhất
đó
chính
là
bạn
cần
phải
uống
thuốc
đủ
liều
và
đủ
thời
gian
theo
chỉ
định
của
bác
sĩ.
Một
khi
bạn
đã
từng
bị
BV,
bệnh
có
thể
sẽ
tái
phát.
Tuy
nghiên,
nếu
bệnh
đã
được
chẩn
đoán
và
bạn
đang
uống
thuốc
theo
toa
thuốc
của
bác
sĩ,
cơ
hội
tái
phát
sẽ
thấp
hơn.[1]
- Nếu bác sĩ yêu cầu bạn uống metronidazol hoặc clindamycin trong một tuần (hai loại thuốc này thường được chỉ định), bạn cần phải uống thuốc thuốc theo đủ liều lượng của toa thuốc, chính xác như bác sĩ đã hướng dẫn.
- Không được bỏ một ngày thuốc hoặc ngừng uống thuốc sớm hơn thời gian quy định.
- Ngay cả khi mọi triệu chứng đều đã khỏi hẳn trong một vài ngày, ngừng uống thuốc hoặc không uống đủ liều lượng quy định sẽ làm tăng nguy tái phát bệnh BV.
-
Thêm
probiotic
vào
chế
độ
dinh
dưỡng
của
bạn.
Probiotic
có
chứa
vi
khuẩn
sống
và
có
lợi
cho
hệ
vi
sinh
trong
ruột
và
âm
đạo.
Chúng
giúp
phục
hồi
số
lượng
vi
khuẩn
có
lợi
và
chiến
đấu
chống
lại
vi
khuẩn
có
hại.
Nhiều
nhà
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
sự
tái
phát
của
bệnh
BV
có
thể
là
kết
quả
của
sự
thiếu
hụt
trong
lượng
lactobacilli
(vi
khuẩn
“thân
thiện”)
cần
thiết,
loại
vi
sinh
phổ
biến
thường
được
tìm
thấy
trong
âm
đạo.[2]
- Cung cấp lactobacilli thông qua thực phẩm, chẳng hạn như sữa chua (loại có dán nhãn “có chứa men vi sinh”), sữa đậu này, nấm sữa kefir, bắp cải muối chua (sauerkraut), sữa tươi, dưa chua, và ôliu sẽ thúc đẩy sự sinh sôi của hệ vi sinh trong âm đạo. Bạn nên dùng khoảng 140 gram thực phẩm có chứa probiotic mỗi ngày để duy trì lượng axít cân bằng cho âm đạo.
- Uống probiotic dưới dạng cô đặc, chẳng hạn như thuốc viên Probiotic Acidophilus, đã được chứng minh đem lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh BV tái phát.
-
Mặc
quần
lót
bằng
vải
cotton.
Tránh
mặc
quần
jean
chật,
quần
bó,
quần
lọt
khe,
hoặc
quần
lót
có
thể
ngăn
cản
không
khí
lưu
thông
gần
âm
đạo.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
sử
dụng
quần
lót
làm
từ
vải
cotton
và
tránh
xa
loại
vải
ni-lông.
Lý
do
là
vì
cotton
là
loại
vải
thoáng
mát
và
cho
phép
không
khí
lưu
thông.
Ni-lông
ngăn
không
cho
độ
ẩm
và
lượng
nhiệt
thoát
ra
ngoài,
làm
bạn
dễ
bị
nhiễm
khuẩn
âm
đạo
hơn,
bao
gồm
cả
bệnh
BV.[3]
- Các chuyên gia tin rằng mặc quần lọt khe sẽ làm tăng nguy cơ vận chuyển vi khuẩn từ hậu môn sang âm đạo và kết quả là có thể khiến bạn bị bệnh BV.
- Mặc váy hoặc quần rộng rãi, thoải mái có thể đẩy nhanh tốc độ hồi phục và ngăn ngừa BV tái phát.
- Không nên mặc đồ lót khi ngủ để không khí có thể lưu thông tốt hơn.
-
Lau
chùi
từ
trước
ra
sau
sau
khi
đi
vệ
sinh.
Biện
pháp
này
có
thể
giúp
ngăn
ngừa
vi
khuẩn
có
hại
tích
tụ
trong
âm
đạo.
Sau
khi
đi
vệ
sinh,
bạn
nên
ngồi
yên,
và
nghiêng
người
về
phía
trước
để
tay
có
thể
di
chuyển
đến
âm
đạo
từ
phía
sau
mông.
Lau
sạch
vùng
kín
với
giấy
vệ
sinh,
bắt
đầu
từ
mặt
trước
và
kết
thúc
ở
mặt
sau
của
âm
đạo.[3]
- Khi bạn lau sạch vùng kín, bạn có thể lặp lại các bước lau chùi này bằng cách bắt đầu từ phía sau âm đạo và lau sạch vùng hậu môn và giữa mông.
- Bằng cách lau chùi riêng hai khu vực, bạn sẽ ngăn ngừa lây lan vi khuẩn từ hậu môn sang âm đạo.
Biết rõ Điều nên Tránh[sửa]
-
Tránh
quan
hệ
tình
dục.
Mặc
dù
BV
không
phải
là
bệnh
lây
truyền
qua
đường
tình
dục,
và
mối
liên
kết
giữa
hoạt
động
tình
dục
và
BV
vẫn
chưa
được
nghiên
cứu
kỹ
lưỡng,
tình
dục
thường
sẽ
xảy
ra
giữa
phụ
nữ
với
một
hoặc
nhiều
người
bạn
tình
nam
hoặc
bạn
tình
nữ
mới.
Mặc
dù
có
không
có
nhiều
trường
hợp
nam
giới
bị
nhiễm
BV,
quan
hệ
tình
dục
an
toàn
thông
qua
việc
sử
dụng
bao
cao
su
vẫn
là
biện
pháp
khá
quan
trọng
để
tránh
mắc
phải
các
loại
bệnh
truyền
nhiễm
qua
đường
tình
dục
khác
nhau.[4]
- BV thường được lây lan nhiều hơn trong quan hệ tình dục đồng giới nữ do dịch âm đạo và chất nhầy tử cung sẽ được trao đổi với nhau trong khi quan hệ.
- Không có bất kỳ một biện pháp nào được xem là tốt nhất để tránh né quá trình này trừ khi bạn cho phép cơ thể có thời gian hồi phục sau khi nhiễm BV hoặc khi bạn kiêng cử hoàn toàn.
- Sử dụng bao cao su không chứa latex hoặc màn chắn miệng khi quan hệ tình dục trong tháng đầu tiên sau khi hoàn thành quá trình điều trị bệnh BV với thuốc kháng sinh đã được chứng minh có thể giúp giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh.
- Rửa sạch mọi đồ chơi tình dục (sex toy) để ngăn ngừa lây nhiễm cho người khác hoặc thậm chí tái lây bệnh cho bản thân.
- Không sử dụng sản phẩm thụt rửa âm đạo. Thụt rửa âm đạo là quy trình mà bạn sẽ dùng nước và giấm hoặc các loại sản phẩm thụt rửa khác được bày bán tại hiệu thuốc để rửa bên trong âm đạo và hành động này thật ra sẽ loại bỏ vi khuẩn có lợi trong âm đạo. Nó sẽ khiến bạn bị viêm nhiễm nhiều hơn và gia tăng sự sinh sôi của vi khuẩn có hại và từ đó, gây ảnh hưởng nặng nề hơn đến hệ vi sinh trong âm đạo khiến âm đạo có mùi khó chịu và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Đây là biện pháp khá lỗi thời và không còn phù hợp.[3]
-
Tránh
xa
các
loại
xà
phòng
có
hương
thơm,
dung
dịch
tắm
bồn
tạo
bọt
(bubble
bath),
và
dầu
tắm
bồn
(bath
oil)
vì
chúng
có
thể
gây
kích
ứng
cho
âm
đạo,
hoặc
làm
thay
đổi
sự
cân
bằng
trong
số
lượng
vi
khuẩn
có
lợi
tại
khu
vực
này.
Xà
phòng
hoặc
bất
kỳ
một
loại
sản
phẩm
tương
tự
nào
cũng
có
thể
ảnh
hưởng
đến
sự
cân
bằng
của
hệ
vi
sinh
khỏe
mạnh
trong
âm
đạo.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
dùng
tay
rửa
sạch
vùng
kín
với
nước.[6]
- Bạn có thể sử dụng xà phòng dịu nhẹ và nước để rửa bên ngoài vùng kín.
- Ngâm mình trong bồn nước nóng hoặc bồn tắm có hệ thống tạo xoáy cũng sẻ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe âm đạo của bạn. Tốt nhất là bạn nên hạn chế ngâm mình trong bồn nước nóng nếu bạn đang cố gắng ngăn ngừa BV tái phát.
-
Không
nên
sử
dụng
chất
tẩy
rửa
quá
mạnh
khi
giặt
đồ
lót.
Chúng
thường
có
chứa
hóa
chất
và
khi
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
âm
đạo
sẽ
ảnh
hưởng
không
tốt
đến
hệ
vi
sinh
thông
thường.
Chúng
làm
thay
đổi
độ
axít
cân
bằng
trong
âm
đạo
và
từ
đó
làm
biến
đổi
độ
pH
cần
thiết.
Bạn
nên
sử
dụng
chất
tẩy
rửa
dịu
nhẹ
để
giặt
đồ
lót
và
hãy
nhớ
xả
sạch
chúng.[7]
- Bột giặt tốt nhất cho quần lót là loại không chứa hương liệu và chất làm mềm vải.
- Nếu bạn cảm thấy nóng nực và toát mồ hôi, bạn nên nhanh chóng thay quần lót. Chỉ thay quần lót một lần trong ngày sẽ không đủ để bạn tiếp tục lối sống năng động của mình.
-
Sử
dụng
băng
vệ
sinh
thông
thường
hoặc
băng
dạng
ống
(tampon)
không
mùi.
Các
loại
sản
phẩm
có
hương
thơm
sẽ
khiến
tình
trạng
nhiễm
khuẩn
trở
nên
trầm
trọng
hơn.
Ngoài
ra,
bạn
cũng
nên
nhớ
thay
băng
thường
xuyên.
Mang
băng
vệ
sinh
lâu
hơn
thời
lượng
cho
phép
sẽ
làm
tăng
cường
nguy
cơ
mắc
bệnh
viêm
âm
đạo
do
nhiễm
khuẩn.[8]
- Thay đổi giữa băng vệ sinh thông thường và băng dạng ống trong thời gian diễn ra chu kỳ kinh nguyệt.
- Chỉ nên mang băng vệ sinh thông thường và băng vệ sinh hằng ngày khi cần thiết, vì chúng có thể ngăn không khí lưu thông tại vùng kín khiến khu vực này trở nên ấm và ẩm hơn. Và đây là môi trường khá lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi.
Hiểu rõ về Căn bệnh Nhiễm khuẩn Âm đạo[sửa]
-
Tìm
hiểu
thêm
về
bệnh
viêm
âm
đạo
do
nhiễm
khuẩn.
Nguyên
nhân
gây
bệnh
BV
vẫn
chưa
được
biết
rõ
nhưng
có
một
vài
nhân
tố
cụ
thể
xảy
ra
khá
phổ
biến
ở
phụ
nữ
đã
được
chẩn
đoán
mắc
phải
loại
bệnh
này.
Hầu
hết
nữ
giới
bị
BV
đều
nằm
trong
độ
tuổi
sinh
nở,
từ
15
–
44
tuổi.
Phụ
nữ
người
Mỹ
gốc
Phi
dễ
mắc
bệnh
này
hơn
những
người
thuộc
các
dân
tộc
khác.
Khoảng
1
trong
4
người
đang
mang
thai
sẽ
nhiễm
BV,
có
lẽ
là
do
sự
thay
đổi
trong
lượng
hormone.[9]
- Nữ giới không sử dụng bao cao su, nhưng lại đặt vòng tránh thai (intrauterine devices - IUD) thường sẽ dễ mắc bệnh BV hơn là người dùng bao cao su hoặc người không thường xuyên quan hệ tình dục.
- BV không phải là kết quả của vệ sinh kém.
- Bạn vẫn có thể nhiễm BV mà không cần phải quan hệ tình dục, nhưng nhiều phụ nữ được chẩn đoán bị bệnh BV đều đã quan hệ tình dục với bạn tình nam hoặc nữ trong thời gian gần. Hoạt động tình dục bao gồm quan hệ qua đường âm đạo, đường miệng và hậu môn.
- Không thể chẩn đoán được bệnh BV ở nam giới.
-
Nhận
biết
triệu
chứng
của
BV.
Nhiều
phụ
nữ
mắc
bệnh
nhiễm
khuẩn
âm
đạo
không
có
bất
kỳ
một
triệu
chứng
cụ
thể
nào.
Mỗi
người
có
thể
sẽ
có
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
bệnh
khác
nhau
nhưng
thường
sẽ
được
tóm
gọn
ở
một
vài
đặc
điểm
chủ
yếu
như
sau:
[10]
- Tiết dịch xám, trắng hoặc vàng. Điều này có thể là do vi khuẩn có hại đang sinh sôi trong âm đạo, do đó, gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh tự nhiên tại khu vực này.
- Dịch âm đạo có mùi khó chịu. Thường được mô tả dưới tên gọi “mùi tanh cá” và trở nên tồi tệ hơn sau khi quan hệ tình dục.
- Không có dấu hiệu đau nhức hoặc ngứa ngáy. Đôi khi, BV có thể bị nhầm lẫn với bệnh nhiễm nấm âm đạo, còn được gọi là nhiễm trùng nấm men. Tình trạng này sẽ khiến âm đạo tiết dịch màu trắng sữa, ngứa ngáy hoặc đau nhức. Nếu vùng kín của bạn bị ngứa, thường đây sẽ không phải là triệu chứng của BV.
- Đau khi đi tiểu. Nhiều phụ nữ cho biết rằng họ cảm thấy đau hoặc bỏng rát hoặc đôi khi là cảm giác như bị châm chích khi đi tiểu.
-
Biết
rõ
về
phương
pháp
chẩn
đoán
bệnh.
Nếu
bạn
nghi
ngờ
bạn
đã
bị
nhiễm
BV,
bạn
cần
phải
đi
khám
bệnh
để
xác
định
rõ
và
tiến
hành
điều
trị
bệnh.
Bác
sĩ
sẽ
cần
phải
lấy
mẫu
dịch
tiết
ra
từ
âm
đạo
của
bạn.
Công
đoạn
này
đòi
hỏi
bạn
phải
nằm
ngửa,
và
co
chân
lên
trên
bàn
xét
nghiệm.
Bác
sĩ
sẽ
dùng
tăm
bông
lau
nhẹ
bên
trong
âm
đạo
của
bạn
để
thu
thập
mẫu
vật
cần
thiết.[11]
- Sau đó, họ sẽ tiến hành đo lường lượng axít trong mẫu vật của bạn. Nếu lượng axít trong dịch âm đạo của bạn thấp hơn mức độ thông thường (ít hơn 4.5 pH), bạn có thể đã mắc bệnh BV.
- Nhân viên y tế sẽ xem xét mẫu vật dưới kính hiển vi. Nếu lượng lactobacilli của bạn khá thấp, nhưng lại có khá nhiều tế bào "clue cell" (tế bào biểu mô âm đạo được vi khuẩn bám vào màng tế bào), có khả năng bạn đã bị nhiễm BV.
Lời khuyên[sửa]
- Người bạn đời của bệnh nhân thường sẽ không cần phải điều trị, nhưng trong trường hợp bệnh viêm âm đạo do nhiễm khuẩn tái phát, bác sĩ có thể sẽ cân nhắc điều này.
- Sử dụng bao cao su dành cho nữ giới. Nó sẽ giúp che chắn toàn bộ khu vực bên trong âm đạo trong quá trình quan hệ tình dục và ngăn ngừa sự mất cân bằng trong lượng vi khuẩn cần thiết.
Cảnh báo[sửa]
-
- BV có thể gây nhiễm trùng vết thương đáng kể nếu nó xuất hiện trong giai đoạn cắt bỏ tử cung.
- BV thường liên quan đến vấn đề sinh non khi mang thai, vì vậy, bạn cần phải tiến hành chữa trị bệnh.
- Khi uống metronidazol hoặc clindamycin (loại thuốc kháng sinh thường được chỉ định để điều trị BV), bạn nên tránh uống rượu bia, bởi vì chúng có thể gây tác dụng phụ chẳng hạn như buồn nôn, nôn mửa, đỏ bừng da, tim đập nhanh (nhịp tim cao hơn 100 nhịp/phút trong khi nghỉ ngơi), và khó thở.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/bacterialvaginosis/Pages/Introduction.aspx
- ↑ http://www.medscape.com/viewarticle/714690
- ↑ 3,0 3,1 3,2 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000687.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/STD/BV/STDFact-Bacterial-Vaginosis.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bacterial-vaginosis/basics/prevention/con-20035345
- ↑ http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/bacterial-vaginosis.html#k
- ↑ https://www.thewomens.org.au/health-information/vulva-vagina/your-vulva-vagina/how-can-i-stay-healthy-down-there/
- ↑ http://womenshealthclinic.org/wp-content/uploads/2013/10/WHC-Bacterial-Vaginosis.pdf?ab54a4
- ↑ http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/bacterial-vaginosis.html
- ↑ http://www.fpa.org.uk/sexually-transmitted-infections-stis-help/thrush-and-bacterial-vaginosis
- ↑ http://youngwomenshealth.org/2012/09/21/bacterial-vaginosis/