Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng yêu một người
Từ VLOS
Người yêu "hoàn hảo" cho rằng tốt nhất hai người chỉ nên là bạn? Dù cảm thấy dường như chẳng ai có thể tốt hơn người ấy, sẽ luôn có cách giúp bạn vượt qua nỗi đau này. Với mỗi cá nhân, quên đi ai đó cũng đặc biệt như lúc yêu ai đó. Dưới đây là một số cách giúp bạn gỡ bỏ mối gắn kết cảm xúc với ai đó một cách tích cực.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chấp nhận việc bản thân bị tổn thương[sửa]
-
Cho
bạn
được
buồn
trong
một
thời
gian.
Quên
đi
ai
đó
là
quá
trình
đầy
đau
đớn
trong
sự
tan
vỡ
của
một
mối
quan
hệ.
Không
có
gì
là
lạ
khi
cảm
nhận
sâu
sắc
nỗi
đau
ấy.
Nếu
cố
tỏ
vẻ
bình
thường
và
vờ
như
không
hề
đau
khổ,
bạn
sẽ
gặp
khó
khăn
lớn
lao
hơn
trong
tình
cảm.
Cách
tốt
nhất
để
bắt
đầu
quên
đi
ai
đó
là
hãy
buồn
trong
chốc
lát.
Hãy
cho
bản
thân
thời
gian
xử
lý
cảm
giác
mất
mát
này.[1]
- Nếu có thể, hãy xin nghỉ phép vài ngày và làm những điều giúp bạn cảm thấy thoải mái (miễn là chúng không có hại). Xem một bộ phim buồn, ngủ hay ăn kem. Nếu nỗi đau trở nên không thể chịu đựng nỗi, hãy nhớ rằng rồi một ngày, mọi thứ trở sẽ trở nên tốt hơn.[2]
-
Suy
nghĩ
kỹ
càng
về
mối
quan
hệ.
Để
có
thể
buông
tay
hoàn
toàn,
bạn
cần
thừa
nhận
rằng
luôn
có
mặt
tốt
và
không
tốt
khi
yêu
một
ai
đó
(bởi
chúng
vẫn
luôn
như
vậy).
Trân
trọng
những
điều
tích
cực
và
đồng
thời,
đừng
chối
bỏ
những
điều
tiêu
cực
-
bạn
cần
nghĩ
về
những
cơ
hội
mới
đang
mở
ra
trước
mắt.
- Trong lúc đau khổ, nhiều khả năng bạn đã lãng mạn hóa người đó và quên hết khiếm khuyết, điểm yếu của họ. Ghi nhớ cả hai khía cạnh này đều là điều quan trọng nên làm.
- Hãy cố trân trọng cách mà tình yêu đó đã giúp bạn thay đổi và trưởng thành. Đồng thời, cũng ý thức được những khía cạnh mà ở đó, nó đã ngăn cản sự phát triển hay khiến bạn trở thành con người mà bạn không hề mong muốn. Chúng là những bài học có thể đi cùng bạn trong suốt cuộc đời.[2]
-
Hãy
ở
một
mình
một
thời
gian.
Đừng
vội
vã
lao
vào
mối
quan
hệ
khác
hay
liên
tục
tụ
tập
cùng
bạn
bè,
tham
gia
vào
các
hoạt
động
nhằm
tạm
quên
đi
nỗi
đau
hiện
tại.
Bạn
cần
xử
lý
và
đương
đầu
nếu
muốn
vượt
qua
nỗi
đau
và
quên
đi
ai
đó
một
cách
lành
mạnh.
Hãy
phân
bổ
thời
gian
hợp
lý
giữa
việc
suy
nghĩ,
theo
đuổi
những
điều
bạn
muốn
và
những
gì
bạn
cần
với
việc
tìm
kiếm
hỗ
trợ
về
mặt
cảm
xúc
cũng
như
xã
hội
từ
bạn
bè,
người
thân.
- Dĩ nhiên, nếu cần, bạn vẫn có thể tâm sự cùng bạn thân. Hãy tìm đến ai đó thấu hiểu, sẵn sàng lắng nghe nỗi lòng của bạn và đồng thời, thẳng thắn góp ý với tư cách là người ngoài cuộc. Nếu mở lòng tiếp nhận, một lời khuyên tốt từ người bạn đáng tin cậy có thể giúp bạn đánh giá lại sự mất mát hiện hữu và hướng đến tương lai. Đừng dành quá nhiều thời gian chìm đắm trong cuộc chia tay, mọi thứ đã đi sai hướng ở đâu hay điều người cũ muốn là gì. Thay vào đó, hãy tập trung vào chính mình và việc làm thế nào để có thể vượt qua và tiếp bước.[3]
-
Đừng
đè
nén
cảm
xúc.
Một
phần
quan
trọng
trong
quá
trình
chữa
lành
vết
thương
chính
là
thể
hiện
cảm
xúc.
Trừ
khi
thật
sự
muốn,
bạn
chẳng
cần
phải
chia
sẻ
chúng
với
bất
kỳ
ai
khác.
Thế
nhưng,
ít
nhất,
đừng
đè
nén
chúng.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
khá
hơn.[4]
- Bạn có thể viết nhật ký, làm thơ hay sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh, viết hay chơi nhạc, ngâm thơ. Với những nỗ lực sáng tạo này, bạn không chỉ thể hiện nỗi đau mà đồng thời, còn có thể tạo nên điều gì đó thật đẹp từ trải nghiệm của bản thân.[5]
- Nếu không có cảm hứng hoặc không có tố chất nghệ sĩ, hãy đến viện bảo tàng, nhà hát hay một buổi hòa nhạc. Đôi khi, quan sát hay lắng nghe những nghệ sĩ khác diễn tả về nỗi đau tan vỡ sẽ giúp bạn hiểu rằng đó là trải nghiệm chung của tất cả mọi người và dù có thể sẽ đau đớn vô cùng, chúng góp phần làm cho cuộc sống này thêm ý nghĩa.[6] Rốt cuộc, nếu chưa hề nếm mùi đau khổ, bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu được tình yêu đích thực là gì.
Khởi đầu lại[sửa]
-
Giữ
lại
những
thứ
quan
trọng.
Khi
cố
vượt
qua
nỗi
đau
và
quay
lại
với
cuộc
sống
thực
tại,
điều
quan
trọng
cần
làm
là
đừng
phản
ứng
thái
quá
và
loại
bỏ
mọi
thứ
gợi
nhớ
về
người
đó.
Hãy
giữ
lại
một
vài
kỷ
vật
về
những
gì
tốt
đẹp
nhất
trong
mối
quan
hệ
giữa
hai
người,
chẳng
hạn
như
vỏ
ốc
tìm
được
trên
bờ
biển
hay
tấm
hình
chụp
chung
tại
bữa
tiệc
cuối
năm.
Nhờ
đó,
bạn
sẽ
lưu
giữ
được
cảm
nhận
tích
cực
và
lành
mạnh
về
mối
quan
hệ
ấy.
- Dù nên làm, có thể tại thời điểm hiện tại, bạn vẫn chưa sẵn sàng để nhìn thấy chúng. Hãy cất hết mọi thứ ở một nơi nào đó và đặt ở vị trí khuất tầm mắt. Hãy lấy ra, nếu muốn, khi vết thương lòng đã lành.
- Điều này bao gồm cả những dữ liệu điện tử. Chúng có thể được lưu và cất giữ đâu đó trong máy tính của bạn.
-
Loại
bỏ
những
thứ
khác.
Một
khi
đã
lựa
chọn
được
những
gì
cần
giữ
lại,
hãy
loại
bỏ
mọi
thứ
khác.
Để
thật
sự
quên
được
một
người,
bạn
cần
tránh
liên
tục
bắt
gặp
những
vật
gợi
nhớ
về
người
ấy
trong
cuộc
sống
hàng
ngày.
- Nếu có vô số vật dụng của người ấy, hãy trả lại. Gỡ tên bạn khỏi những tấm hình chụp chung trên Facebook, xóa hình trong tài khoản của chính bạn - những tấm ảnh gợi nhớ về người đó, và cũng làm vậy với các dữ liệu điện tử khác (chẳng hạn như thư thoại). Theo nghiên cứu, giữ lại chúng sẽ kéo dài nỗi đau và khiến vết thương lòng trở nên khó lành hơn.[7]
-
Đừng
hỏi
thăm
tin
tức
người
đó.
Để
quên
được
một
người,
việc
cắt
đứt
mối
liên
kết,
ít
nhất
đến
khi
không
còn
bị
tác
động
về
mặt
cảm
xúc
và
có
thể
làm
bạn
trở
lại
(nếu
muốn),
là
rất
quan
trọng.
Yêu
không
chỉ
là
một
trạng
thái
cảm
xúc
mà
nó
còn
tương
tự
như
việc
nghiện
thuốc,
nó
còn
dẫn
đến
thay
đổi
hóa
học
trong
não
bộ.
Mỗi
lần
nhìn
thấy
hay
được
những
thứ
gợi
nhớ
về
người
yêu
cũ,
sự
thỏa
mãn
có
thể
đủ
để
làm
tăng
thêm
sự
khao
khát
ấy.[2]
- Đừng hẹn uống cà phê, gọi điện, nhắn tin hay hỏi han bạn bè về người đó. Ngừng nghĩ về họ và hãy bắt đầu quan tâm hơn đến chính mình. Chuyên gia khuyến nghị rằng để quên đi một người, bạn cần từ bỏ mọi liên lạc trong ít nhất 30-90 ngày.[3]
- Dừng theo dõi/làm bạn trên mạng xã hội. Để mắt đến họ, dù cố ý hay vô tình, đều không tốt và sẽ khiến bạn khó quên hơn. Hãy cắt đứt mọi liên hệ trên các phương tiện truyền thông xã hội (ít nhất là tại thời điểm hiện tại) để có thể dành tâm trí cho những điều tốt hơn, chẳng hạn như chăm sóc bản thân.
-
Tránh
gặp
gỡ
những
người
bạn
chung
trong
một
thời
gian.
Khi
nỗ
lực
cắt
đứt
mối
liên
kết,
đi
chơi
cùng
những
người
bạn
chung
quá
sớm
sẽ
khiến
bạn
khó
khăn
hơn
về
mặt
cảm
xúc.
- Giải thích rằng bạn cần nghỉ ngơi và tránh xa họ một thời gian cho đến khi cảm thấy bình ổn hơn đôi chút. Bạn tốt sẽ luôn thông cảm và thấu hiểu.
- Đó có thể bao gồm cả những người bạn chung trên Facebook, đặc biệt là khi những người bạn này thường đăng rất nhiều hình của người đó. Nhìn hay nghe thấy bất kỳ sự gợi nhớ nào về mối quan hệ cũ nhiều khả năng sẽ kéo dài sự đau khổ của bạn. Nếu không thể cắt đứt liên kết với những người bạn trên Facebook, hãy chặn tạm thời trên bản tin hoặc ngừng sử dụng mạng xã hội một thời gian trong lúc hồi phục.[3]
-
Đừng
vội
vã
làm
bạn
trở
lại.
Nếu
mối
quan
hệ
thật
sự
tốt
và
mọi
thứ
đã
kết
thúc
trong
hòa
bình
hay
kể
cả
nếu
các
bạn
vốn
chỉ
luôn
là
những
người
bạn
tốt,
có
lẽ
vẫn
cần
một
chút
thời
gian
để
cả
hai
có
thể
hành
xử
như
bạn
bè
lần
nữa.
Dành
thời
gian
bên
nhau
ngay
lập
tức
sẽ
khiến
bạn
khó
có
thể
ngừng
yêu
người
đó.
- Khi mối tình sâu đậm tan vỡ, nhiều người cần đến vài năm mới có thể là bạn thân lần nữa. Có thể mãi đến lúc cả hai đều đã yêu trở lại và kết hôn, bạn mới cảm thấy thoải mái làm bạn trở lại.
- Với số khác, làm bạn là điều bất khả thi, đặc biệt là nếu chia tay không là quyết định từ hai phía.
Tập trung vào chính mình[sửa]
-
Khám
phá
bản
thân.
Không
còn
bị
tình
cảm
che
mờ
lý
trí,
bạn
sẽ
nhìn
nhận
rõ
hơn
về
chính
mình.
Hãy
khám
phá
điểm
mạnh
và
yếu
của
bản
thân.
Có
thể
bạn
sẽ
muốn
cân
nhắc
lại
những
ưu
tiên
và
mục
tiêu
trong
đời.
Có
thể
khi
cho
rằng
sẽ
cùng
ai
đó
đi
hết
cuộc
đời,
bạn
muốn
một
điều.
Hiện
tại,
bạn
lại
muốn
điều
gì
đó
khác.
- Trong trường hợp này, tình bạn là điều tốt đẹp để bạn dành thời gian quan tâm, chăm chút. Có thể bạn sẽ nhận thấy rằng khi chìm đắm trong tình yêu, bạn đã bỏ bê một số bạn bè mà bản thân thật sự không muốn đánh mất. Đây là thời điểm tuyệt vời để bù đắp cho họ.
- Nghĩ về con người trước đây và tìm lại bản thể độc lập trong bạn. Có thể người đó đã không hứng thú với việc đi nghe nhạc nhưng bạn thì có và có thể, người đó thích mái tóc dài nhưng bạn thì không. Có thể bạn đã gạt bỏ sở thích, bạn bè và một phần tính cách khi cùng người đó nhưng giờ, khi độc thân trở lại, bạn được quyền tự do lựa chọn những gì nên giữ lại từ con người trước kia.[3]
-
Trở
nên
độc
lập.
Yêu
thường
khiến
bạn
trở
nên
vô
cùng
phụ
thuộc.
Thế
nhưng,
nếu
muốn
hạnh
phúc
và
may
mắn
hơn
trong
những
mối
quan
hệ
sau
này,
bạn
cần
cải
thiện
khả
năng
độc
lập
của
bản
thân.
Để
làm
được
điều
đó,
hãy
tự
tin
hơn
và
nhắc
nhở
chính
mình
rằng
bạn
mạnh
mẽ
và
có
thể
tự
làm
tất
cả.
Lúc
này,
hãy
vì
chính
mình.
Bạn
tự
do
và
đừng
quên
điều
đó.
Hãy
làm
những
điều
mà
bạn
luôn
mong
muốn
nhưng
chưa
từng
có
thời
gian
thực
hiện.
- Thử đi ăn hay xem phim một mình. Thậm chí sẽ còn tuyệt hơn khi biết rằng bạn đang thưởng thức món ăn hay bộ phim mà người đó sẽ ghét.
-
Thử
những
hoạt
động
mới.
Chúng
không
chỉ
đem
lại
niềm
vui,
kéo
bạn
ra
ngoài
và
thưởng
thức
những
điều
mới
mẻ
mà
còn
giúp
bạn
quên
đi
tình
yêu
cũ
và
học
cách
tự
đem
lại
hạnh
phúc
cho
bản
thân.
Đó
có
thể
là
một
sở
thích
mới,
một
hoạt
động
tình
nguyện
hay
một
kỹ
năng
mới.
Hoặc,
bạn
có
thể
học
điều
gì
đó
qua
mạng.
Bạn
sẽ
chẳng
thể
nào
biết
được
tiếp
theo,
bản
thân
sẽ
muốn
làm
gì.
- Đi du lịch nhiều nhất có thể. Đó là cách chắc chắn sẽ giúp bạn tích lũy ký ức và trải nghiệm mới, cả tích cực lẫn tiêu cực. Tập trung tâm trí vào những trải nghiệm ấy, bạn sẽ bắt đầu quên đi (hay ít nhất bớt suy nghĩ hơn) những gì đã qua.
- Nhớ rằng không nhất thiết phải bay đến châu Âu, bạn cũng có thể du lịch trong nước! Điều quan trọng là hãy ra ngoài, đến những nơi mới và làm điều chưa từng thử bao giờ.
Vượt qua[sửa]
-
Chấp
nhận
rằng
đó
chưa
phải
là
định
mệnh
của
bạn.
Đây
là
một
phần
quan
trọng
của
việc
vượt
qua
và
tiếp
bước.
Bạn
phải
hiểu
rằng
nếu
người
ấy
không
thể
yêu
bạn
hay
mối
quan
hệ
khiến
một
trong
hai
mệt
mỏi
mà
chẳng
thể
làm
gì
để
thay
đổi
điều
đó
thì
đến
cuối
cùng,
cũng
chỉ
còn
đau
khổ
cho
bạn
mà
thôi.
Bạn
xứng
đáng
có
được
một
mối
quan
hệ
mà
ở
đó,
người
ấy
yêu
bạn
cũng
nhiều
như
bạn
yêu
người
ấy
và
không
ai
có
thể
đem
lại
cảm
giác
toàn
vẹn,
đủ
đầy
như
các
bạn
có
thể
đem
lại
cho
nhau.
- Hãy biết ơn những điều tốt đẹp có được nhờ mối quan hệ ấy, chẳng hạn như cơ hội để hiểu hết con tim mình và biết rằng bạn cần gì ở một người bạn đời. Và rồi, khi cảm thấy may mắn vì từng được yêu người ấy, bạn có thể thật sự vượt qua nỗi đau – lúc này, bạn đã hiểu rằng mọi thứ đều có mục đích riêng của chúng.[4]
-
Gặp
gỡ
người
mới.
Trừ
khi
vẫn
muốn
độc
thân,
bạn
phải
ra
ngoài
để
tìm
được
người
thích
hợp
hơn.
Điều
này
cần
thời
gian
và
bạn
đừng
nên
vội
vàng
với
nó.
Đừng
gượng
ép,
chỉ
ra
ngoài
khi
thật
sự
muốn
và
đừng
làm
điều
gì
khiến
không
thoải
mái.
- Bạn có thể gặp gỡ người mới bằng cách đến bar hay câu lạc bộ, đi nhà thờ hay tham gia nhóm có cùng sở thích, đăng ký hoạt động tình nguyện. Đồng thời, để tâm đến những người có thể trước đây bạn đã bỏ sót ở trường, công sở hay trong cộng đồng. Hãy thân thiện và cởi mở với người mới.
-
Hẹn
hò
lần
nữa.
Yêu
hay
ít
nhất
nhận
ra
còn
nhiều
người
khác
để
bạn
có
thể
yêu
thêm
lần
nữa
là
rất
quan
trọng
trong
việc
giúp
bạn
học
cách
để
lại
sau
lưng
mối
tình
đã
qua.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
hẹn
hò
quá
nghiêm
túc.
Thực
tế
thì
sẽ
tốt
hơn
khi
bạn
thử
gặp
gỡ
và
tìm
hiểu
một
thời
gian.
Nhiều
người
cần
thời
gian
lấy
lại
thăng
bằng
sau
tan
vỡ
và
tốt
hơn
hết,
đừng
làm
đau
ai
đó
khác
khi
không
thể
ràng
buộc
bản
thân
trong
một
mối
quan
hệ
nghiêm
túc.
- Bạn sẽ nhận ra thời điểm sẵn sàng hẹn hò lần nữa. Đó là lúc bạn thật sự yêu và tôn trọng chính mình. Sự thật là, chúng ta thu hút những người sẽ đối xử với ta như cách ta làm điều đó với chính mình. Nếu tự cảm thấy đáng thương hay nghi ngờ bản thân, bạn sẽ chẳng thể nào thu hút được người sẵn sàng yêu vì chính con người của bạn.[8]
-
Hiểu
rằng
không
cần
ép
bản
thân
ngừng
yêu
ai
đó.
Dù
không
có
được
kết
thúc
rõ
ràng
trong
tình
yêu
có
thể
sẽ
là
trải
nghiệm
vô
cùng
đau
đớn
nhưng
nó
không
có
nghĩa
là
phải
ngừng
yêu
ai
đó.
Nếu
là
tình
yêu
thật
sự,
rất
có
thể
bạn
sẽ
chẳng
bao
giờ
làm
được
điều
ấy.
Tuy
nhiên,
bạn
vẫn
có
thể
vượt
qua
tình
yêu
đó,
sống
một
cách
tròn
vẹn
mà
không
phụ
thuộc
vào
nó
và
tìm
cho
mình
một
tình
yêu
mới.
- Đừng lấp đầy con tim bằng thù hận hay những cảm xúc tiêu cực khác. Trong mọi trường hợp, đừng cố vượt qua nỗi đau bằng cách khiến bản thân căm ghét người bạn yêu. Nếu họ khiến bạn tổn thương hay làm hại bạn, bạn hoàn toàn có quyền giận dữ. Tuy nhiên, tha thứ sẽ tốt hơn, không phải cho họ mà cho chính bạn. Để hận thù chiếm giữ con tim là điều vô cùng độc hại và có thể sẽ bóp chết mọi niềm vui trong cuộc sống cũng như khả năng có được những mối quan hệ tốt đẹp trong tương lai.[9]
- Đừng tìm kiếm lỗi lầm của người khác. Hiển nhiên, cũng đừng lên danh sách mọi điều không đúng ở họ. Đừng khiến bản thân ghét họ. Đừng buộc bản thân nghĩ rằng bạn tốt hơn. Chúng sẽ chỉ châm ngòi cảm xúc tiêu cực mà không hề giúp bạn mở lòng với những trải nghiệm tốt đẹp hơn.
-
Yêu
lần
nữa.
Yêu
lần
nữa
là
mảnh
ghép
cuối
cùng
giúp
con
tim
lành
lại.
Tình
yêu
mới
sẽ
củng
cố
lòng
tin
và
cho
bạn
thấy
tình
yêu
kỳ
diệu
đến
nhường
nào.
Quan
trọng
hơn,
bạn
nên
tìm
kiếm
tình
yêu
ở
người
có
thể
đáp
trả
tình
cảm
theo
cách
thức
mà
người
cũ
không
thể
làm
được.
Bạn
xứng
đáng
với
điều
đó!
- Khi cuối cùng cũng gặp được người yêu bạn vì chính con người của bạn, đừng cảm thấy tồi tệ khi rung động với một ai khác. Tìm thấy tình yêu mới, bạn không hề phản bội hay chà đạp tình cảm từng có. Kể cả cổ tích cũng có nhiều hơn một câu chuyện và con tim vốn là quyển sách nhiều trang.
- Phải nói rằng, không yêu lần nữa trong khoảng thời gian dài cũng không có gì khác lạ. Một số vết thương cần nhiều thời gian hơn để phục hồi. Hãy chỉ tập trung làm những gì khiến bạn cảm thấy hạnh phúc.
Lời khuyên[sửa]
- Đừng so sánh mọi người với người đó hay nghĩ rằng sẽ không ai có thể sánh bằng họ. Đừng chối bỏ những đóng góp tích cực của một người khi so sánh họ với ai đó khác.
- Khi cố bắt đầu một sở thích mới, hãy đảm bảo là nó không có bất kỳ mối liên hệ nào với người mà bạn muốn quên. Bằng không, đó có thể sẽ là thử thách vô cùng khó khăn.
- Chắc rằng bạn không gặp gỡ ai khác có mối quan hệ với người bạn không muốn gặp.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu đó là mối quan hệ bạo hành hay kiểm soát, lệnh cưỡng chế sẽ giúp cả hai kiềm chế mong muốn liên hệ với đối phương.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/09/30/how-to-sit-with-painful-emotions/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 https://www.psychologytoday.com/blog/me-we/201306/how-mourn-breakup-move-past-grief-and-withdrawal
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.womenshealthmag.com/sex-and-love/healthy-breakup
- ↑ 4,0 4,1 http://www.helpguide.org/articles/grief-loss/coping-with-grief-and-loss.htm
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2010/11/03/can-your-creative-brain-ease-negative-moods/
- ↑ https://www.uhs.uga.edu/caps/grief.html
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/05/14/facebook-after-breakup-ne_n_3275931.html?utm_hp_ref=divorce&ir=Divorce
- ↑ http://www.howtowinamansheart.com/blog/how-long-should-you-wait-before-dating-after-a-breakup/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/eight_keys_to_forgiveness