Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dấu hiệu hôi miệng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhận biết Dấu hiệu Hôi miệng)
Hôi miệng có thể khiến bạn xấu hổ. Sẽ khá dễ dàng để bạn đi loanh quanh với một chiếc miệng đầy hơi thở có mùi cho đến khi một người bạn dũng cảm - hoặc, tồi tệ hơn, người mà bạn thầm thích hoặc người yêu của bạn - nói với bạn rằng hơi thở của bạn có mùi hôi. May mắn thay, có khá nhiều phương pháp "kiểm tra hơi thở" mà bạn có thể thực hiện với chính mình để nhận biết mùi hương trong hơi thở của bạn. Các biện pháp này có thể sẽ không giúp bạn biết chính xác mùi mà người khác ngửi được từ bạn, nhưng chúng sẽ cung cấp cho bạn dấu hiệu nhận biết khá tốt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngửi mùi Nước bọt[sửa]
- Liếm mặt trong của cổ tay. Chờ trong 5 - 10 giây để nước bọt khô. Bạn nên thực hiện điều này một cách kín đáo - khi bạn ở một mình - chứ không phải tại nơi công cộng, hoặc mọi người xung quanh sẽ nhìn bạn với ánh mắt khá kỳ lạ. Tránh tiến hành phương pháp này ngay sau khi bạn vừa chải răng, sử dụng nước súc miệng, hoặc ăn một thứ gì đó có vị bạc hà, vì một chiếc miệng thơm tho vừa mới được làm sạch sẽ khó có thể cung cấp cho bạn kết quả chính xác.
-
Ngửi
mùi
hương
tại
vị
trí
mà
nước
bọt
đã
khô.
Cách
này,
không
ít
thì
nhiều,
sẽ
giúp
bạn
nhận
thức
được
mùi
của
hơi
thở.
Nếu
nó
có
mùi
khó
chịu,
bạn
có
thể
sẽ
cần
phải
cải
thiện
vệ
sinh
răng
miệng.
Nếu
nó
không
có
mùi
thì
hơi
thở
của
bạn
không
đến
nỗi
quá
tệ
-
nhưng
bạn
nên
thực
hiện
thêm
phương
pháp
kiểm
tra
khác
để
có
thể
chắc
chắn
hơn.
- Bạn nên nhớ rằng biện pháp này chỉ sử dụng lượng nước bọt trên đầu lưỡi của bạn (phần lưỡi phía trước), và thường thì vị trí này có thể tự làm sạch. Vì vậy, ngửi mùi nước bọt trên cổ tay sẽ chỉ cho bạn biết mùi hương tại phần thơm tho nhất trên lưỡi của bạn - và hầu hết tình trạng hôi miệng bắt nguồn từ cuống lưỡi gần với cổ họng.[1]
- Bạn có thể rửa sạch nước bọt khỏi cổ tay, nhưng bạn cũng không nên lo lắng nếu bạn không tìm được nguồn nước hoặc sản phẩm khử trùng vì mùi của nước bọt sẽ nhanh chóng tan biến khi da bạn khô.
- Nếu bạn không gặp phải vấn đề nghiêm trọng, bạn sẽ không thể ngửi được gì nhiều từ nước bọt của bạn. Nếu bạn vẫn còn lo lắng, bạn có thể thử qua phương pháp tự kiểm tra khác để cung cấp cho bản thân "ý kiến thứ hai".
-
Cố
gắng
thu
thập
lượng
nước
bọt
tại
cuống
lưỡi.
Sử
dụng
ngón
tay
hoặc
một
miếng
gạc
bằng
bông
gòn
và
đưa
sâu
vào
miệng
-
nhưng
không
quá
sâu
vì
nó
sẽ
kích
hoạt
phản
xạ
nôn
mửa
-
và
lau
nó
trên
bề
mặt
của
cuống
lưỡi.
Bất
kỳ
một
loại
vi
khuẩn
gây
hôi
miệng
nào
trú
ẩn
tại
vị
trí
này
sẽ
bị
dính
vào
dụng
cụ
của
bạn.
Ngửi
mùi
của
dụng
cụ
bạn
dùng
để
lau
lưỡi
(ngón
tay
hoặc
bông
gòn)
để
biết
rõ
mùi
hương
tại
cuống
lưỡi
của
bạn.
- Phương pháp này có thể giúp bạn nhận biết tình trạng hôi miệng chính xác hơn là chỉ liếm cổ tay. Hôi miệng mãn tính là do vi khuẩn sinh sôi trên lưỡi và giữa kẽ răng của bạn - và hầu hết vi khuẩn thường tập trung gần cuống lưỡi. Đầu lưỡi thường sẽ tự làm sạch, và bạn làm sạch phần trước của miệng thường xuyên hơn là phần sau.[2]
- Súc miệng với nước súc miệng kháng khuẩn - tại phần trước và phần sau miệng - để vi khuẩn không thể trú ẩn tại cuống lưỡi. Nếu có thể, bạn nên súc miệng tại vị trí gần cổ họng để ngăn vi khuẩn tích tụ. Khi bạn chải răng, hãy nhớ tiến sâu vào chiếc răng trong cùng, và đừng quên chải lưỡi và nướu răng.
Trực tiếp Ngửi mùi Hơi thở[sửa]
- Che miệng và mũi bằng cả hai tay. Úp tay vào mũi và miệng của bạn sao cho hơi thở ra từ miệng không thể bay đến một nơi nào khác ngoài bay vào mũi của bạn. Chầm chậm thở ra từ miệng và nhanh chóng hít hơi thở vào mũi. Nếu hơi thở của bạn có mùi khó chịu, bạn sẽ có thể dễ dàng nhận biết - nhưng không khí có thể nhanh chóng thoát qua kẽ ngón tay, và sẽ khó để bạn đưa ra chuẩn đoán chính xách bằng biện pháp này.[3] Tuy nhiên, đây là một trong những cách kín đáo nhất để kiểm tra mùi hơi thở của bạn tại nơi công cộng.
-
Thở
vào
một
chiếc
cốc
hoặc
một
vật
đựng
bằng
nhựa.
Hít
một
hơi
sâu,
và
sau
đó
úp
chiếc
cốc
vào
mũi
và
miệng
sao
cho
càng
kín
hơi
càng
tốt
để
bạn
có
thể
thu
được
kết
quả
chính
xác
nhất.
Chầm
chậm
thở
ra
bằng
miệng,
lắp
đầy
chiếc
cốc
với
hơi
thở
nóng
bỏng
của
bạn.
Nhanh
chóng
hít
vào
bằng
mũi
-
bạn
sẽ
có
thể
dễ
dàng
ngửi
được
mùi
hơi
thở
của
bạn.
- Biện pháp này có thể sẽ chính xác hơn là úp tay vào mũi và miệng, nhưng độ chính xác của nó tùy thuộc vào độ kín hơi của chiếc cúp.
- Bạn cũng có thể sử dụng phương pháp này với bất kỳ một loại vật đựng nào có thể giữ hơi thở phát ra từ cả mũi và miệng: một chiếc túi giấy hoặc túi nhựa nhỏ, một mặt nạ phẫu thuật ôm sát mặt, hoặc bất kỳ loại mặt nạ giữ hơi nào.
- Bạn nên rửa chiếc cốc trước khi hà hơi vào nó một lần nữa. Rửa sạch cốc bằng xà phòng và nước trước khi cất nó hoặc sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
- Nhận biết một cách chính xác. Tránh sử dụng những phương pháp này ngay sau khi bạn vừa mới chải răng, súc miệng với nước súc miệng, hoặc ăn một loại thực phẩm nào đó có vị bạc hà. Chúng có thể làm hơi thở của bạn thơm tho hơn, nhưng mùi hơi thở sau khi bạn vừa mới chải răng sẽ không giống như mùi hương mà bạn sở hữu trong phần lớn thời gian. Bạn nên cố gắng kiểm tra mùi hơi thở của mình tại các thời điểm khác nhau trong ngày - ngay sau khi chải răng, và vào giữa ngày, khi bạn thường gặp gỡ người khác - để nhận biết rõ ràng hơn về sự khác biệt. Hãy nhớ rằng hơi thở của bạn cũng có thể có mùi hôi sau khi bạn dùng thực phẩm có nhiều gia vị. l
Nhờ Người khác Kiểm tra[sửa]
-
Bạn
có
thể
tham
khảo
ý
kiến
của
bạn
bè
hoặc
người
thân
mà
bạn
tin
tưởng
xem
liệu
bạn
có
bị
hôi
miệng
hay
không.
Bạn
có
thể
tự
mình
kiểm
tra,
nhưng
bạn
sẽ
chỉ
có
thể
nhận
được
kết
quả
gần
chính
xác
với
mùi
mà
người
khác
ngửi
được
từ
hơi
thở
của
bạn.
Cách
tốt
nhất
để
biết
chắc
đó
là
loại
bỏ
sự
kiêu
hãnh
của
bản
thân
và
đưa
ra
câu
hỏi
rằng
"Hãy
trả
lời
một
cách
thành
thật.
Hơi
thở
của
tôi
có
hôi
không?".[4]
- Bạn chỉ nên chọn người mà bạn tin tưởng - người sẽ giữ kín bí mật cho bạn, và người sẽ hoàn toàn thành thật với bạn về vấn đề này. Bạn có thể tham khảo ý kiến của một người bạn nào đó không phán xét bạn. Tránh hỏi người mà bạn thích hoặc người yêu của bạn, vì tình trạng hôi miệng nghiêm trọng có thể là một "điểm trừ" khá lớn. Không đặt ra câu hỏi cho người lạ mặt, trừ khi bạn thật sự cảm thấy can đảm.
- Lúc đầu, bạn có thể sẽ khá xấu hổ, nhưng bạn sẽ nhẹ nhõm hơn khi nhận được ý kiến đáng tin về vấn đề này. Nhận được phản hồi từ phía người bạn thân thiết sẽ tốt hơn là từ người mà bạn muốn hôn.
-
Hãy
ý
tứ
một
chút.
Đừng
nên
hà
hơi
vào
mặt
một
ai
đó
và
hỏi
rằng
"Hơi
thở
của
tôi
có
hôi
không?".
Bạn
nên
tinh
tế
khi
bàn
về
chủ
đề
này,
và
luôn
nhớ
hỏi
trước
khi
hành
động.
Nếu
bạn
dành
nhiều
thời
gian
tiếp
xúc
với
một
người
nào
đó,
có
thể
họ
đã
nhận
ra
rằng
bạn
bị
hôi
miệng;
nhưng
có
lẽ
là
vì
họ
quá
lịch
sự
nên
không
muốn
nói
về
nó.
- Bạn có thể nói rằng "Tôi lo rằng tôi bị hôi miệng, nhưng lại không thể nào biết chắc. Tôi biết điều này sẽ khá xấu hổ nhưng bạn có ngửi được mùi gì không?".
- Hoặc "Điều này nghe có vẻ khá kỳ lạ nhưng tôi muốn biết liệu hơi thở của mình có thật sự tệ hại? Tối nay, tôi định đưa Châu đi xem phim và tôi thà đối mặt với vấn đề này ngay bây giờ hơn là chờ đến khi cô ấy phát hiện".
Đối phó với Tình trạng Hôi miệng[sửa]
-
Xác
định
xem
liệu
bạn
chỉ
bị
hôi
miệng
vào
buổi
sáng
khi
thức
dậy
hay
là
hôi
miệng
mãn
tính.
Kiểm
tra
hơi
thở
của
bạn
vào
buổi
sáng,
buổi
trưa,
và
buổi
tối,
trước
và
sau
khi
chải
răng,
và
theo
dõi
mức
độ
dai
dẳng
của
vấn
đề.
Nếu
bạn
biết
rõ
lý
do
vì
sao
bạn
bị
hôi
miệng,
bạn
có
thể
tiến
hành
thực
hiện
các
bước
điều
trị.
- Bị hôi miệng vào buổi sáng khi thức dậy là điều bình thường. Bạn có thể loại bỏ vấn đề này bằng cách chải răng, sử dụng chỉ nha khoa, và súc miệng với nước súc miệng sau khi thức dậy.
- Bệnh hôi miệng mãn tính là tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm trọng hơn, nhưng đây cũng vẫn là vấn đề phổ biến và hoàn toàn có thể được chữa trị. Để đối phó với bệnh hôi miệng, bạn cần phải giữ gìn vệ sinh răng miệng và kiểm soát vi khuẩn khiến cho hơi thở của bạn có mùi khó chịu.
- Nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng hôi miệng đó là do sâu răng, mắc bệnh về nướu, vệ sinh răng miệng kém, và lưỡi bị đóng váng (một lớp váng trắng hoặc vàng trên lưỡi, thường là do viêm nhiễm). Nếu bạn không thể xác định rõ khi tự kiểm tra răng miệng, nha sĩ của bạn sẽ có thể giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân gây hôi miệng.
- Nếu một ai đó nói với bạn rằng hơi thở của bạn có mùi hôi, bạn không nên xấu hổ. Hãy nghĩ về nó như một lời phê bình mang tính xây dựng.
-
Giữ
gìn
vệ
sinh
răng
miệng
thật
tốt.
Chải
răng
kỹ,
súc
miệng
với
nước
sức
miệng
diệt
khuẩn,
và
dùng
chỉ
nha
khoa
tại
kẽ
răng
để
loại
bỏ
mảng
bám
và
vi
khuẩn
trú
ngụ.
Uống
nhiều
nước,
và
súc
miệng
với
nước
lạnh
để
hơi
thở
thơm
mát
hơn.
- Chải răng trước khi đi ngủ rất quan trọng. Bạn có thể thực hiện thêm một lần chải răng với muối nở để giảm thiểu lượng axit trong miệng và khiến vi khuẩn gây hôi miệng khó có thể sinh sôi.
- Sử dụng cây cạo lưỡi (có bán tại nhiều tiệm thuốc tây và siêu thị) để loại bỏ bất kỳ một cặn bã nào tích tụ giữa các chồi vị giác và nếp gấp của lưỡi. Nếu bạn không có sẵn cây cạo lưỡi, bạn có thể sử dụng bàn chải răng để chải lưỡi.[5]
- Thay bàn chải đánh răng sau mỗi hai hoặc ba tháng. Theo thời gian, lông bàn chải sẽ trở nên kém hiệu quả hơn, và bàn chải của bạn có thể sẽ tích tụ vi khuẩn. Thay bàn chải đánh răng sau khi bạn bị bệnh vì như vậy, vi khuẩn sẽ không có nơi để trú ẩn.[6]
-
Điều
trị
hôi
miệng
tạm
thời.
Nhai
kẹo
cao
su,
ăn
kẹo
bạc
hà
hoặc
dùng
miếng
ngậm
thơm
miệng
Listerine
(Listerine
strip)
trước
khi
tham
gia
vào
các
tình
huống
xã
hội
nhạy
cảm.
Mặc
dù
cuối
cùng
thì
chắc
chắn
bạn
sẽ
muốn
điều
trị
vấn
đề
một
cách
tận
gốc
và
xua
tan
nỗi
lo
hôi
miệng,
nhưng
trong
thời
điểm
hiện
tại,
bạn
có
thể
cải
thiện
hơi
thở
trở
nên
thơm
tho
hơn.
Hãy
mang
theo
kẹo
cao
su.
- Nhai một nắm đinh hương, hạt thì là, hoặc hạt hồi. Đặc tính sát trùng của chúng sẽ giúp bạn chống lại vi khuẩn gây hôi miệng.
- Nhai một mẩu vỏ chanh hoặc vỏ cam trong miệng - chúng sẽ đem lại sự bùng nổ hương vị tươi mát. (Bạn nên rửa sạch vỏ trước khi nhai). Axit citric sẽ kích thích tuyến nước bọt - và chống hôi miệng.
- Nhai một nhánh rau mùi tây, húng quế, bạc hà hoặc rau mùi thông thường. Chất diệp lục có trong các loại cây xanh này sẽ giúp trung hòa mùi.
- Tránh sử dụng thuốc lá. Nếu bạn cần thêm lý do để ngừng hút thuốc lá, đây là một lý do khá dễ dàng dành cho bạn: hút thuốc lá góp phần gây hôi miệng. Thuốc lá có xu hướng làm khô miệng, và có thể để lại mùi khó chịu ngay cả sau khi bạn đã chải răng.
-
Trò
chuyện
với
nha
sĩ
về
vấn
đề
của
bạn.
Thường
xuyên
đến
gặp
nha
sĩ
để
duy
trì
vệ
sinh
răng
miệng
tốt.
Nếu
bạn
bị
hôi
miệng
mãn
tính,
nha
sĩ
của
bạn
có
thể
xác
định
bất
kỳ
một
vấn
đề
răng
miệng
nào
mà
bạn
đang
mắc
phải
chẳng
hạn
như
sâu
răng,
bệnh
về
nướu,
và
lưỡi
đóng
váng.
- Nếu nha sĩ của bạn tin rằng vấn đề xuất phát từ một nguồn trong hệ thống của cơ thể (nội bộ) chẳng hạn như nhiễm trùng, nha sĩ sẽ yêu cầu bạn đến gặp bác sĩ của gia đình bạn hoặc bác sĩ chuyên khoa.
Lời khuyên[sửa]
- Mang theo kẹo bạc hà, kẹo cao su, hoặc miếng ngậm thơm miệng Listerine để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Chúng sẽ giúp che giấu tình trạng hôi miệng của bạn, nhưng không thể thật sự giúp bạn chống lại vi khuẩn gây hôi miệng - vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng chúng như phương pháp điều trị nhất thời, chứ không phải là bài thuốc chữa trị tận gốc.
- Chải răng kỹ, sử dụng chỉ nha khoa, và nước súc miệng để giữ cho hơi thở luôn thơm tho. Sau khi chải răng, dùng bàn chải để nhẹ nhàng chà xát mặt trên của lưỡi và vòm họng. Hãy nhớ chải lưỡi.
- Một thìa súp mật ong và quế mỗi ngày có thể giúp bạn loại bỏ mùi hôi của hơi thở. Ăn rau mùi tây cũng sẽ giúp dạ dày của bạn không phát ra mùi khó chịu.
- Nếu bạn muốn ngăn ngừa tình trạng hôi miệng vào buổi sáng khi thức dậy, hãy uống một cốc nước trước khi đi ngủ và chải sạch răng, bạn nên chắc chắn rằng cơ thể của bạn luôn được cung cấp nước đầy đủ bởi vì hơi thở có mùi khi thức dậy là do miệng của bạn bị khô.
- Chải răng kỹ càng sau mỗi bữa ăn để các mẩu thức ăn nhỏ không mắc kẹt trong kẽ răng.
Cảnh báo[sửa]
- Cố gắng đừng khiến cho bản thân nôn mửa. Không nên chạm sâu vào cổ họng đến nỗi bạn cảm thấy khó chịu.
- Cẩn thận tránh đưa vi khuẩn từ bên ngoài vào trong miệng của bạn. Bạn cần phải đảm bảo rằng ngón tay, gạc, cốc, và mọi vật dụng khác hoàn toàn sạch sẽ nếu bạn cho phép chúng tiếp xúc với miệng của bạn. Vi khuẩn có hại cho sức khỏe sẽ khiến vấn đề của bạn trở nên tồi tệ hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.animated-teeth.com/bad_breath/t1_halitosis.htm
- ↑ http://www.webmd.com/oral-health/features/dont-let-bad-breath-trouble-your-pretty-smile
- ↑ http://www.davisanddingle.com/blog/bid/146415/10-ways-to-know-you-have-bad-breath
- ↑ http://www.besthealthmag.ca/best-you/oral-health/how-to-tell-if-you-have-bad-breath#MZyCjUJtdJSTgKZ7.97
- ↑ https://www.deltadentalins.com/oral_health/fighting-bad-breath.html
- ↑ http://www.everydayhealth.com/columns/white-seeber-grogan-the-remedy-chicks/ways-fight-bad-breath-naturally/