Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết kính mát Ray-Ban giả
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhận biết Kính mát Ray Ban Giả)
Khi nhắc đến mắt kính thì không thể bỏ qua “anh lớn” Ray-Ban. Cho dù bạn trông khá cổ điển với cặp Wayfather, ngầu như trong phim điện ảnh Dirty Harry cùng kính Aviator hay toát lên vẻ tao nhã nhờ vào Ray-Ban Clubmaster thì sắc thái nào cũng thật tuyệt. Đừng để mình bị bối rối – hãy luôn là một người tiêu dùng thông minh. Dưới đây là một số cách nhận biết Ray-Ban giả để bạn có thể tự tin khi mang cặp kính của mình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm Đường nối trên Kính[sửa]
-
Quan
sát
và
cảm
nhận
những
đường
nối
trên
gọng
nhựa.
Sản
phẩm
chính
hãng
Ray-Ban
luôn
được
làm
từ
các
vật
liệu
chất
lượng
cao
và
gia
công
rất
phức
tạp.
Đặc
biệt
nhất
là
thân
kính
được
cắt
từ
a-xê-tát
nguyên
khối
và
đánh
bóng
bằng
tay.
Chính
vì
thế
sẽ
không
có
những
chỗ
lồi
lõm,
thô
nhám
và
đặc
biệt
là
đường
nối
trên
thân
kính
rất
mượt
mà.
Những
chiếc
kính
mắc
lỗi
như
trên
là
sản
phẩm
kém
chất
lượng
của
quy
trình
sản
xuất
rẻ
tiền
và
được
người
ta
gán
lên
cái
mác
“Ray-Ban”.[1]
- Đường nối có thể ở bất cứ đâu đặc biệt là những chỗ đóng nhựa lại – như cạnh phía trên tròng kính hay gọng bên hông nơi đặt trên tai bạn.
-
Nhận
biết
nếu
kính
quá
nhẹ.
Cầm
Ray-Ban
trên
tay.
Thảy
kính
lên
xuống
vài
lần.
Nhẹ
nhàng
tung
nó
lên
vài
cm
rồi
chụp
lại.
Nếu
đó
là
hàng
thật
bạn
sẽ
cảm
thấy
kính
có
vẻ
đặc
và
chắc
chứ
không
phải
nhẹ,
mỏng
manh,
hay
yếu
ớt.
Nếu
kính
của
bạn
không
đủ
nặng
để
dằn
vài
tờ
giấy
khỏi
bay
khi
có
gió
thổi
vào
thì
nhiều
khả
năng
đó
là
hàng
nhái.
- Để đảm bảo về cân nặng, Ray-ban thật có lõi kim loại bên trong gọng gác trên tai của kính. Nếu có một mẫu gọng trong suốt (ví dụ như Ray-ban Clubmaster Square) [2], bạn sẽ thấy được thanh kim loại ấy. Trường hợp không có gì trong lõi thì mắt kính của bạn chắc chắn là hàng giả.
-
Kiểm
tra
tròng
kính.
Cầm
Ray-ban
của
bạn
lên
và
nhìn
vào
mặt
trước,
dùng
đầu
ngón
tay
gõ
nhẹ
vào
tròng
kính.
Thông
qua
hình
dạng
và
âm
thanh
phát
ra
bạn
cảm
thấy
nó
làm
từ
thủy
tinh
thật
thì
đó
là
tín
hiệu
tốt
vì
nhiều
dòng
Ray-ban
sử
dụng
chất
liệu
này
để
gia
công
tròng
kính.
Tròng
với
nguyên
liệu
khác
thủy
tinh
không
có
nghĩa
đó
là
hàng
là
giả,
trừ
khi
chiếc
kính
trông
có
vẻ
rẻ
tiền,
nhạt
nhẽo
và
kém
chất
lượng.
- Nếu bạn cảm nhận tròng kính không phải bằng thủy tinh thì cũng đừng lo lắng – một số mẫu Ray-Ban gia công bộ phận này từ vật liệu chất lượng cao khác.[1]. Xin nói rõ, tròng bằng thủy tinh là dấu hiệu cho thấy kính của bạn là thật, nhưng nếu nó bằng chất liệu khác thì cũng không hẳn đó là hàng nhái.
-
Nhìn
vào
bản
lề
chất
lượng
kém.
Mở
kính
ra
và
quan
sát
từ
phía
sau.
Bản
lề
là
một
góc
nơi
mà
gọng
bên
hông
nối
với
gọng
trước
và
nó
được
làm
từ
kim
loại
tốt.
Người
ta
gắn
các
gọng
lại
bằng
chốt
chứ
không
dán
hay
nối
bằng
nhựa
rẻ
tiền
–
như
đã
nói
ở
trên,
những
dấu
hiệu
đó
là
của
sản
phẩm
từ
vật
liệu
giá
thành
thấp
và
quá
trình
gia
công
vội
vã.
- Đa số – không phải tất cả – Ray-Ban có bản lề kim loại với bảy chốt.[1]. Đó là đặc điểm nhận dạng đáng chú ý, tuy nhiên một số kiểu bản lề kim loại chất lượng cao khác cũng thường được sử dụng (ví dụ như dòng Ray-ban Aviator và Clubmaster).
- Xem xét nếu chạm khắc ở góc kính có chất lượng kém. Nhìn vào chiếc kính từ phía trước. Nếu từng mang nhiều mẫu của Wayfarer hay Clubmaster bạn sẽ thấy viên đá nhỏ màu bạc hình kim cương hoặc bầu dục trên góc mắt kính. Chúng được gia công rất đẹp, sắc sảo và sáng loáng. Nếu bạn cào vào và cảm giác nó khá lỏng lẻo hay thấy chạm trổ không đẹp mắt thì chiếc kính ấy nhiều khả năng là hàng giả.
-
Tìm
chữ
“RB”
khắc
trên
tròng
kính.
Nhiều
mẫu
kính
Ray-Ban
có
hai
ký
tự
“RB”
theo
phông
chữ
độc
quyền
rất
nhỏ
và
khó
thấy
được
khắc
chìm
trên
tròng
kính.
Nó
nằm
gần
sát
góc
và
bạn
có
thể
thấy
được
nếu
chiếu
ánh
đèn
pin
theo
đường
chéo
vào
tròng
chiếc
kính.
Nếu
là
Ray-Ban
giả
thì
không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
thấy
được
chữ
“RB”
vì
nó
bị
nhòe
đi
hoặc
do
kĩ
thuật
khắc
ẩu.
- Tuy nhiên, một số mẫu sản xuất trước năm 2000 có khắc hai mẫu tự “BL” viết tắt của “Bausch & Lomb”, công ty sở hữu Ray-Ban lúc bấy giờ. Vào năm 1999, Bausch & Lomb bán Ray-Ban cho công ty Ý là Luxottica.[3] Tên chủ sở hữu mới được in trên nhãn hiệu và bao bì của Ray-Ban hiện hành (xem bên dưới).
-
Kiểm
tra
chất
lượng
của
miếng
đệm
mũi.
Từng
bộ
phận
của
chiếc
kính
Ray-Ban
chính
hãng
đều
được
làm
từ
vật
liệu
chất
lượng
cao
–
kể
cả
miếng
đệm
mũi
nhỏ
xíu.
Chúng
được
làm
từ
cao
su
nên
rất
bền
bỉ
và
thoải
mái
khi
mang
trên
mũi.
Sẽ
thật
đáng
ngờ
nếu
những
miếng
đệm
này
có
vẻ
mỏng
manh,
trơn
và
không
chắc
chắn.
- Bạn nên nhìn vào biểu tượng “RB” in chìm trên mẩu kim loại bên trong miếng đệm mũi. Đó là một (không phải tất cả) trong những dấu hiệu về chất lượng của mắt kính Ray-Ban.[1]
-
Xem
xét
độ
nổi
của
biểu
tượng
bên
thái
dương.
Đặt
kính
xuống
và
nhìn
vào
bên
hông.
Trên
gọng
kính
nơi
áp
với
thái
dương
có
dòng
chữ
“Ray-Ban”
theo
kiểu
viết
tay
nổi
lên.
Nhìn
kĩ,
bạn
sẽ
thấy
biểu
tượng
rất
rõ
ràng,
được
đính
vào
công
phu.
Nếu
dòng
chữ
này
chỉ
được
cố
định
trên
gọng
bằng
keo
hoặc
đinh,
trông
thô
và
không
sắc
nét
thì
đó
chắc
chắn
là
hàng
giả.
- Tất nhiên với một số mẫu Ray-Ban gọng nhỏ, như Aviator, thì không có biểu tượng trên.
-
Tìm
mã
số
mẫu
in
trên
gọng
kính.
Nhìn
vào
phía
trong
của
gọng
phần
gác
lên
tai
bạn.
Nếu
đó
là
dòng
Wayfarer
hay
Clubmaster
thì
trên
đó
sẽ
có
dòng
chữ
màu
trắng.
Ở
gọng
bên
trái
là
số
sê-ri
và
mã
sản
xuất
của
kính.
Còn
trên
gọng
bên
phải
bạn
sẽ
thấy
biểu
tượng
Ray-Ban,
dòng
chữ
“Made
in
Italy”
và
hai
ký
tự
viết
hoa
“CE”
(có
nghĩa
là
chiếc
kính
được
cấp
phép
bán
ở
châu
Âu).
Nếu
dòng
chữ
thiếu
mất
đoạn
nào
đó
hay
bị
mờ,
in
kém
chất
lượng
thì
chắc
hẳn
nó
là
hàng
giả.
- Nếu bạn vẫn còn giữ bao đựng kính từ lúc mua, kiểm tra xem số sê-ri trên kính có trùng khớp với số in trên hộp. Nếu không giống thì chắc chắn đây là sản phẩm gian lận thương mại.
- Một lần nữa, gọng của Aviator rất nhỏ nên cũng sẽ không có chữ như đã nói ở trên với những mẫu kính này.
Xem xét Bao bì Chính hãng[sửa]
-
Kiểm
tra
số
sê-ri
trên
hộp
đựng
kính.
Nếu
bạn
mua
sản
phẩm
mới
hoàn
toàn,
kính
sẽ
đi
kèm
với
một
chiếc
hộp
với
nhãn
hải
quan
lớn
bên
ngoài.
Trên
nhãn
này
chứa
đựng
những
thông
tin
chứng
nhận
của
mắt
kính
–
nếu
không
có
chứng
tỏ
đó
là
hàng
giả.
Một
hộp
đựng
kính
Ray-Ban
chính
hãng
được
dán
nhãn
với
những
thông
tin
sau:[4]
- Số mẫu: Bắt đầu bằng “RB” hay “0RB”, theo sau là bốn con số.
- Số mẫu thay thế: Bắt đầu với một chữ cái, tiếp theo cũng là bốn con số.
- Mã loại tròng kính: Gồm một chữ/số đi với nhau (ví dụ “2N”).
- Chu vi tròng kính (đơn vị mm): Một số có hai chữ số.
-
Xem
xét
chất
lượng
hộp
đựng
kính.
Tất
cả
mắt
kính
Ray-Ban
chính
hãng
đều
đi
kèm
hộp
–
nếu
của
bạn
không
có
(chẳng
hạn
như
kính
được
đựng
trong
túi
nhựa)
thì
nên
chú
ý,
trừ
khi
bạn
mua
sang
tay
(ví
dụ
từ
tiệm
cầm
đồ).
Chiếc
hộp
đựng
kính
nên
có
những
đặc
điểm
của
sự
tinh
tế
như:[5]
- Biểu tượng vàng óng sắc sảo, sáng loáng ở góc trên bên trái. Trên đó có nội dung “100% UV Protection – Ray-Ban – Sunglasses by Luxottica”.
- Dòng chữ Ray-Ban chính giữa biểu tượng.
- Chất liệu thiết kế (cảm giác như) da thật.
- Nắp đậy cứng cáp và chắc chắn.
- Đường may rõ ràng.
- Kiểm tra sách hướng dẫn sử dụng. Ray-Ban thật luôn đi kèm một quyển sách nhỏ giới thiệu về sản phẩm mà bạn mua bao gồm hình ảnh quảng cáo và nhiều thông tin khác. Cuốn sách này được in với chất lượng mực và giấy rất tốt. Mọi chi tiết đều được kiểm tra kĩ lưỡng trước khi tung ra thị trường vậy nên nếu bạn tìm thây những lỗi nhỏ về chính tả, ngữ pháp hay in ấn – đó là dấu hiệu của hàng giả.
-
Nhìn
vào
khăn
lau
kính
chất
lượng
tốt.
Mắt
kính
Ray-Ban
lúc
nào
cũng
tặng
kèm
một
miếng
vải
nỉ
nhỏ
để
giữ
cho
sản
phẩm
luôn
sạch
sẽ.
Nếu
phụ
kiện
này
bị
thiếu
hoặc
không
nằm
trong
bao
bì
sạch
riêng
của
nó
thì
chiếc
kính
có
thể
là
hàng
nhái.
Nếu
chất
lượng
của
miếng
vải
này
không
tốt
thì
đồng
nghĩa
với
việc
chất
lượng
của
kính
cũng
tệ
theo.
Một
miếng
vải
tuyệt
đẹp
đi
cùng
Ray-ban
chính
hãng
sẽ
không
có
những
đặc
điểm
sau:
- Đốm dơ hay dấu hiệu đã qua sử dụng.
- Mỏng, thô hoặc nhàu.
- Bị bục chỉ.
- Vật liệu trông có vẻ rẻ tiền.
-
Tìm
nhãn
dán
chứng
nhận
chất
lượng
tròng
kính.
Sản
phẩm
của
Ray-Ban
được
bán
với
một
miếng
đề
can
trên
tròng
kính
như
một
dấu
hiệu
của
chất
lượng.
Nhãn
dán
này
có
màu
đen
và
vàng
óng
(không
phải
màu
vàng
bình
thường)
cùng
với
biểu
tượng
Ray-Ban
nổi
bật
giữa
hình
sao
màu
đen.
Dòng
chữ
xung
quanh
viền
với
nội
dung:
“100%
UV
Protection”
và
“Sunglasses
by
Luxottica”.
Sau
đây
là
những
lỗi
bạn
nên
quan
tâm:
- Thiếu chữ hoặc sai chính tả.
- Biểu tượng Ray-Ban không nằm chính giữa hình sao.
- Keo dán bị lem bên dưới nhãn (hàng thật sẽ được dán tĩnh điện chứ không sử dụng đề can thông thường).
Đánh giá Người bán hàng[sửa]
-
Chỉ
mua
từ
những
đại
lí
có
giấy
phép.
Không
phải
người
bán
Ray-Ban
nào
cũng
được
cấp
chứng
chỉ.
Đôi
khi
người
ta
cũng
bán
hàng
giả,
hoặc
trong
trường
hợp
bạn
mua
ở
tiệm
cầm
đồ
thì
không
có
gì
là
chắc
chắn.
Để
đảm
bảo
mình
không
mất
tiền
oan,
bạn
chỉ
nên
mua
sản
phẩm
từ
nhà
cung
cấp
có
giấy
phép
của
tập
đoàn
Ray-Ban.
- Nếu sống tại Mỹ, bạn có thể lên trang chủ của Ray-Ban, sử dụng chức năng định vị cửa hàng gần vị trí hiện tại của mình.[6]
-
Thận
trọng
với
những
giao
dịch
có
“giá
hời”.
Cũng
như
những
hàng
hóa
sang
trọng
khác,
bạn
chỉ
mua
được
kính
Ray-Ban
với
“giá
hời”
nếu
đó
là
đồ
ăn
cắp.
Nhờ
vào
cách
sản
xuất
và
mẫu
mã
của
mình,
sản
phẩm
của
Ray-Ban
không
hề
rẻ.
Chúng
được
làm
bằng
tay
từ
những
nguyên
vật
liệu
chất
lượng
cao
sẵn
có,
nên
bạn
phải
hiểu
là
“tiền
nào
–
của
đấy”.
Hãy
cảnh
giác
nếu
chiếc
kính
được
bán
dưới
giá
thị
trường,
kể
cả
khi
người
bán
giải
thích
rằng
họ
đang
có
chương
trình
khuyến
mãi.
- Ví dụ về mức giá mà bạn có thể mong đợi ở sản phẩm mới của Ray-Ban, với dòng Wayfarer, một chiếc kính có thể dao động từ 1 triệu 400 nghìn đến 6 triệu 700 nghìn.[7]
- Trong trường hợp cảm thấy hoài nghi, bạn nên mua trực tiếp từ nhà sản xuất. Nếu vẫn không yên tâm về tính chân thực của đại lí thì tại sao bạn phải mạo hiểm? Để đảm bảo mua đúng hàng chính hãng bạn chỉ cần lên trang chủ ray-ban.com và đặt một chiếc. Trang này cho phép người mua dễ dàng tham khảo danh mục các sản phẩm, điều này sẽ giúp bạn an tâm hơn thay vì cứ đắn đo đối phó với “chiêu trò” của những người bán hàng.
-
Bạn
cần
hiểu
tại
sao
chúng
ta
nên
bài
trừ
hàng
giả.
Kính
Ray-Ban
nhái
không
bao
giờ
đạt
được
chất
lượng
giống
với
hàng
thật.
Chúng
được
sản
xuất
thô
sơ
nên
thường
dễ
gãy
và
không
đẹp.
Tuy
nhiên
bên
cạnh
những
quan
điểm
trên
thì
người
tiêu
dùng
vẫn
bị
thu
hút
bởi
hàng
nhái.
Sau
đây
là
một
số
lí
do
bạn
nên
tránh
việc
đeo
một
chiếc
kính
Ray-Ban
giả:[1]
- Hàng nhái không có đầy đủ khả năng bảo vệ mắt khỏi tia cực tím từ ánh nắng mặt trời. Trên thực tế, đeo một chiếc như vậy còn gây hại hơn việc bạn không đeo kính.[8]
- Hàng giả không có gì để đảm bảo, vậy nên nếu nó gãy (rất thường xuyên so với hàng chính hãng) thì có vẻ như bạn không may rồi.
- Hàng kém chất lượng là những sản phẩm có xuất xứ từ trong các nhà máy không tôn trọng quyền của người lao động. Tiêu thụ hàng giả là vô tình góp phần ủng hộ chế độ lao động bất công trên thế giới.
Lời khuyên[sửa]
- Kiểm tra biểu tượng Ray-Ban in ở bên trái và phải của kính.
- Phiếu bảo hành phải gọn gàng, cắt thẳng và không có sai sót trong nội dung và trình bày.
- Thông thường chỉ có dòng Wayfarer mới đi kèm một quyển sách nhỏ với biểu tượng Ray-Ban.
- Cân nhắc về giá mà bạn trả cho chiếc kính của mình. Nếu nó nghe có vẻ hợp lí thì hãy trấn an bản thân vì nhiều khả năng đây là hàng chính hãng.
Những thứ Bạn Cần[sửa]
- Ánh sáng tốt để quan sát.
- Nếu bạn bị cận thì nên đeo kính để nhìn rõ hơn.
- Danh sách số mẫu từ trang chủ Ray-Ban.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.theeyecentre.com/how-can-i-tell-if-a-ray-ban-is-real-or-fake.html
- ↑ http://www.ray-ban.com/usa/sunglasses/clubmaster/clv
- ↑ http://www.nytimes.com/1999/04/29/business/company-news-bausch-lomb-selling-sunglass-business-to-luxottica.html
- ↑ http://www.fromparistopureza.com/2013/04/how-to-spot-fake-and-authentic-ray-ban.html
- ↑ http://snapguide.com/guides/identify-fake-ray-ban-wayfarers/
- ↑ http://www.ray-ban.com/usa/store-locator
- ↑ http://www.ray-ban.com/usa/sunglasses/wayfarer/clv
- ↑ http://healthland.time.com/2009/08/04/can-cheap-sunglasses-be-bad-for-your-eyes/