Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết bệnh thủy đậu
Từ VLOS
Thủy đậu là bệnh do vi rút Varicella Zoster thuộc nhóm vi rút Herpes gây ra. Thủy đậu từng được xem là một trong những căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng từ khi vắc-xin thủy đậu được sản xuất, tỉ lệ lây nhiễm đã giảm đáng kể. Mặc dù vậy, bạn hoặc con bạn vẫn có thể bị thủy đậu bất cứ lúc nào. Để xác định có phải bệnh thủy đậu hay không, bạn cần phải biết những triệu chứng liên quan tới căn bệnh này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Thủy đậu[sửa]
-
Quan
sát
triệu
chứng
trên
da.
Sau
khi
bị
sổ
mũi
và
hắt
hơi
khoảng
1
hoặc
2
ngày,
bạn
có
thể
thấy
những
chấm
đỏ
xuất
hiện
trên
da.
Những
chấm
này
thường
bắt
đầu
xuất
hiện
ở
ngực,
mặt
và
lưng,
thường
ngứa
và
có
thể
lan
nhanh
sang
bộ
phận
khác.
[1]
- Những chấm đỏ sẽ biến thành mụn đỏ và sau đó sẽ thành mụn nước. Chấm đỏ này chứa vi rút và rất dễ lây lan. Mụn nước sẽ đóng vảy sau vài ngày. Sau khi mụn nước đóng vảy, bệnh nhân sẽ không lây nhiễm nữa.[1][1]
- Vết côn trùng cắn, ghẻ, các bệnh phát ban do vi rút khác, chốc lở và giang mai có thể giống với bệnh thủy đậu.
- Cẩn trọng với triệu chứng cảm lạnh. Dấu hiệu đầu tiên của thủy đậu là cảm lạnh nhẹ kèm với chảy nước mũi, hắt hơi và ho. Bạn thậm chí có thể bị sốt lên tới 39 độ. Nếu người bệnh tiếp xúc với người bệnh thủy đậu hoặc nhiễm lại thủy đậu (một dạng nhẹ hơn ở những người đã tiêm vắc-xin), triệu chứng cảm lạnh nhẹ có thể được xem là triệu chứng ban đầu của bệnh.[2]
- Phát hiện triệu chứng sớm để tránh tiếp xúc với người có nguy cơ mắc bệnh. Thủy đậu rất dễ lây và gây nguy hiểm cho người có vấn đề với hệ miễn dịch, chẳng hạn như người trải qua hóa trị liệu bệnh ung thư hoặc người mắc HIV/AIDS và hầu hết trẻ nhỏ, vì trẻ em chưa được tiêm chủng ngừa thủy đậu cho đến khi ít nhất 12 tháng tuổi.[3]
Hiểu rõ Vi rút Thủy đậu[sửa]
-
Hiểu
rõ
cách
vi
rút
lây
truyền.
Vi
rút
thủy
đậu
lây
lan
qua
không
khí
hoặc
tiếp
xúc
trực
tiếp,
thường
là
thông
qua
vật
chất
bắn
ra
khi
hắt
hơi
hoặc
ho.
Vi
rút
này
được
vận
chuyển
trong
chất
lỏng
(ví
dụ:
nước
bọt
hoặc
chất
nhầy).
- Chạm vào vết thương hở do vi rút gây ra hoặc hít phải vi rút (ví dụ như khi hôn người bị bệnh thủy đậu) cũng sẽ bị lây nhiễm thủy đậu. [3]
- Nếu đã từng gặp người bị thủy đậu, bạn sẽ dễ xác định được triệu chứng của riêng bạn.
-
Biết
thời
gian
ủ
bệnh.
Vi
rút
thủy
đậu
không
gây
ra
triệu
chứng
ngay
lập
tức.
Nói
chung,
có
thể
sẽ
mất
10-21
ngày
sau
khi
tiếp
xúc
thì
triệu
chứng
đáng
chú
ý
mới
xuất
hiện.
Các
vết
phát
ban
dát-sần
sẽ
tiếp
tục
xuất
hiện
trong
vài
ngày
và
mụn
nước
sẽ
biến
mất
sau
vài
ngày.
Có
nghĩa
là
bạn
có
thể
bị
phát
ban
sần
ở
da,
mụn
nước
và
mụn
nước
hở
đóng
vảy
cùng
một
lúc.
- Khoảng 90% trường hợp tiếp xúc gần gũi và không được tiêm phòng sẽ phát bệnh sau khi tiếp xúc.[3]
- Nhận thức rằng thanh niên và người lớn sẽ gặp nhiều biến chứng hơn. Mặc dù không nghiêm trọng nhưng bệnh thủy đậu vẫn gây ra nhiều ca nhập viện, tử vong và biến chứng ở thanh niên và người lớn. Nốt phát ban và mụn nước có thể xuất hiện trong miệng, hậu môn và âm đạo.[4]
- Gọi cho bác sĩ nếu người bệnh có nguy cơ cao bị bệnh nặng. Trẻ em trên 12 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người có vấn đề với hệ miễn dịch (bao gồm việc sử dụng Steroid làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch) hoặc người bị bệnh hen suyễn hoặc bệnh chàm đều có nguy cơ cao mắc triệu chứng nghiêm trọng hơn.[4]
- Gọi ngay cho bác sĩ nếu người bệnh thủy đậu có triệu chứng:
Điều trị Thủy đậu[sửa]
-
Hãy
đến
khám
bác
sĩ
để
được
kê
thuốc
nếu
bệnh
phát
triển
theo
chiều
hướng
xấu
hoặc
có
nguy
cơ
nặng
hơn.
Không
phải
ai
cũng
được
kê
đơn
dùng
thuốc
trị
bệnh
thủy
đậu.
Trong
nhiều
trường
hợp,
bác
sĩ
sẽ
không
kê
toa
thuốc
mạnh
cho
trẻ
em,
trừ
khi
nhiễm
trùng
có
thể
dẫn
đến
viêm
phổi
hoặc
vấn
đề
nghiêm
trọng
khác.[7]
- Để đạt hiệu quả tốt nhất, nên dùng thuốc kháng vi rút trong vòng 24 giờ đầu kể từ khi xuất hiện phát ban.
- Nếu bị bệnh về da như chàm, bệnh về phổi như hen suyễn, được điều trị gần đây bằng Steroid hoặc có vấn đề về hệ miễn dịch, thuốc kháng vi rút cần được xem xét có thể sử dụng thuốc trị thủy đậu hay không.
- Trong một số trường hợp, phụ nữ đang mang thai cũng có thể dùng thuốc kháng vi rút.[6]
- Không dùng Aspirin hoặc Ibuprofen. Đặc biệt không cho trẻ em dùng 2 loại thuốc này và không cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi dùng Ibuprofen. Aspirin có thể dẫn đến tình trạng nghiêm trọng khác gọi là hội chứng Reye và Ibuprofen có thể dẫn đến các bệnh nhiễm trùng thứ cấp khác. Thay vào đó, hãy dùng Acetaminophen (Tylenol) để điều trị đau đầu hoặc đau nhức hoặc sốt do bệnh thủy đậu.[7]
- Không gãi mụn nước hoặc gỡ vảy. Mặc dù mụn nước và vảy rất ngứa nhưng bạn không nên gỡ vảy hoặc làm xước vết phát ban. Gỡ vảy mụn nước sẽ để lại sẹo và ngứa làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Cắt móng tay cho con bạn nếu trẻ cứ gãi mụn nước.[8]
- Làm mát mụn nước. Đặt gạc lạnh lên mụn nước. Tắm nước mát. Nhiệt độ lạnh sẽ giúp giảm ngứa và sốt do bệnh thủy đậu.[8]
-
Sử
dụng
kem
dưỡng
Calamine
để
giảm
ngứa.
Tắm
nước
mát
với
muối
nở
hoặc
yến
mạch
Colloidal
hoặc
thoa
kem
dưỡng
Calamine
để
giảm
ngứa.
Nếu
cách
này
không
làm
giảm
ngứa,
hãy
gọi
bác
sĩ
để
được
kê
thuốc.
Tắm
nước
mát
và
dùng
kem
dưỡng
Calamine
giúp
giảm
ngứa
(giảm
mức
độ
nghiêm
trọng)
nhưng
không
có
nghĩa
là
hết
ngứa
hoàn
toàn
cho
đến
khi
mụn
nước
lành.
[8]
- Kem dưỡng Calamine được bán ở cửa hàng tạp hóa hoặc tiệm thuốc tây.
Phòng ngừa Thủy đậu[sửa]
-
Hãy
hỏi
bác
sĩ
về
vắc-xin
ngừa
thủy
đậu.
Vắc-xin
này
có
thể
an
toàn
và
được
tiêm
cho
trẻ
trước
khi
tiếp
xúc
với
bệnh.
Liều
đầu
tiên
được
tiêm
lúc
15
tháng
tuổi
và
liều
thứ
hai
từ
4-6
tuổi.[9]
- Tiêm vắc-xin ngừa thủy đậu an toàn hơn so với bị bệnh thủy đậu. Hầu hết những người được tiêm vắc-xin ngừa thủy đậu không gặp bất kỳ vấn đề gì. Tuy nhiên, vắc-xin cũng giống một loại thuốc, có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng như phản ứng dị ứng. Nguy cơ gây ra tình trạng nghiêm trọng hơn hoặc tử vong do vắc-xin ngừa thủy đậu là cực kỳ nhỏ.[4]
- Cho trẻ bị thủy đậu nếu không tiêm vắc-xin. Hãy trao đổi với bác sĩ về quyết định này. Tiêm vắc-xin ngừa là quyết định cá nhân của các bậc cha mẹ. Tuy nhiên, càng lớn thì khi bị bệnh, trẻ sẽ cảm thấy tệ hơn. Nếu quyết định không cho trẻ tiêm chủng, hoặc nếu trẻ bị hoặc có thể bị dị ứng với vắc-xin, hãy cố gắng để trẻ bị thủy đậu sau 3 tuổi và trước 10 tuổi để giảm triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
-
Cẩn
thận
với
trường
hợp
nhiễm
lại
bệnh
thủy
đậu.
Trẻ
em
đã
được
tiêm
vắc-xin
có
thể
mắc
một
dạng
nhẹ
hơn
của
bệnh.
Trên
cơ
thể
chỉ
xuất
hiện
khoảng
50
vết
phát
ban
và
mụn
nước.
Điều
này
khiến
việc
chẩn
đoán
bệnh
khó
hơn.
Tuy
nhiên,
bệnh
cũng
lây
lan
nhanh
nếu
phát
triển
mạnh.
[10]
- Người lớn có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn và tỉ lệ biến chứng cao hơn.
- Cho đến nay, việc tiêm phòng được nhiều người lựa chọn hơn so với "chiến dịch thủy đậu", nghĩa là cha mẹ cố ý cho trẻ nhiễm bệnh. Tiêm phòng có thể gây ra triệu chứng nhẹ của bệnh, còn tham gia chiến dịch thủy đậu rất có thể sẽ khiến bạn hoặc con bạn mắc bệnh nặng hơn, có thể dẫn đến viêm phổi và tai họa khủng khiếp khác. Chính vì lý do đó nên bạn sẽ không muốn tham gia chiến dịch thủy đậu.[11]
Cẩn thận với các Biến chứng Khác[sửa]
- Hãy cảnh giác với trẻ có vấn đề về da, chẳng hạn như bệnh chàm. Trẻ có tiền sử bệnh về da có thể xuất hiện rất nhiều mụn nước. Tình trạng này sẽ gây đau đớn và làm tăng nguy cơ để lại sẹo. Nên sử dụng các phương pháp điều trị được mô tả ở trên để giảm ngứa và nói chuyện với bác sĩ về các loại thuốc bôi và các uống khác để giảm cảm giác khó chịu, đau đớn.[7]
-
Cẩn
thận
với
nhiễm
khuẩn
thứ
phát.
Khu
vực
bị
mụn
nước
có
thể
bị
nhiễm
vi
khuẩn.
Mụn
nước
sẽ
trở
nên
ấm,
đỏ
hơn,
mềm
khi
chạm
vào
và
có
thể
bị
chảy
mủ.
Mủ
có
màu
đậm
và
không
rõ
mủ
chảy
ra
bằng
cách
nào.
Gọi
cho
bác
sĩ
nếu
thấy
những
thay
đổi
này
trên
da.
Nhiễm
khuẩn
thứ
phát
cần
được
điều
trị
bằng
thuốc
kháng
sinh.[12]
- Nhiễm khuẩn cũng có thể ảnh hưởng đến các mô, xương, khớp và thậm chí đến mạch máu, gọi là nhiễm trùng máu.
- Bệnh nhiễm trùng rất nguy hiểm và cần được chăm sóc y tế ngay lập tức.
- Triệu chứng của nhiễm khuẩn thứ phát đến xương, khớp hoặc máu bao gồm:
- Sốt trên 39 độ
- Vùng nhiễm khuẩn ấm và mềm khi chạm vào (xương, khớp, các mô)
- Khớp mềm và đau khi hoạt động
- Khó thở
- Tức ngực
- Ho ngày càng nặng
- Cảm giác mệt mỏi. Hầu hết trẻ đều sốt khi bị thủy đậu nhưng chóng khỏi. Và mặc dù có triệu chứng của cảm lạnh, trẻ vẫn chơi, cười đùa và muốn đi ra ngoài. Còn trẻ bị nhiễm trùng huyết (nhiễm trùng trong máu) sẽ yên lặng, muốn ngủ nhiều hơn, sốt hơn 39 độ, nhịp tim tăng và tần số hô hấp tăng (hơn 20 nhịp mỗi phút).[12]
-
Cẩn
thận
với
biến
chứng
nghiêm
trọng
khác
từ
bệnh
thủy
đậu.
Mặc
dù
không
phổ
biến
nhưng
biến
chứng
thủy
đậu
rất
nguy
hiểm
và
có
thể
dẫn
đến
tử
vong.
[13]
- Mất nước khiến cơ thể không có đủ nước để hoạt động. Mất nước sẽ ảnh hưởng đến não, máu và thận đầu tiên. Dấu hiệu mất nước bao gồm ít nước hoặc nước tiểu đặc, mệt mỏi, yếu hoặc chóng mặt, hoặc tim đập nhanh [14]
- Viêm phổi với triệu chứng là ho nhiều, thở gấp hoặc khó thở hoặc đau tức ngực
- Vấn đề về xuất huyết
- Nhiễm trùng hoặc viêm não. Trẻ sẽ trở nên yên lặng, buồn ngủ và kêu đau đầu. Trẻ có thể bị lú lẫn hoặc khó tỉnh.
- Hội chứng sốc nhiễm độc[14]
-
Cẩn
thận
với
bệnh
giời
leo
(bệnh
Zona)
ở
người
lớn,
đặc
biệt
ở
độ
tuổi
40,
nếu
bạn
từng
bị
thủy
đậu
khi
còn
nhỏ
trẻ.
Giời
leo
là
phát
ban
phồng
rộp,
gây
đau
đớn
xuất
hiện
ở
một
bên
cơ
thể,
thân
hoặc
mặt
có
thể
gây
tê
và
cũng
do
vi
rút
Varicella
Zoster
gây
ra.
Vi
rút
này
sinh
sôi
nhiều
trong
cơ
thể
cho
đến
khi
hệ
miễn
dịch
bị
yếu
đi
(khi
ta
càng
lớn
tuổi).
Cơn
đau,
thường
là
đau
rát,
và
tê
thường
hết
trong
vòng
vài
tuần
nhưng
thương
tổn
lâu
dài
khác
có
thể
ảnh
hưởng
đến
mắt
và
các
bộ
phận
khác
của
cơ
thể.
Bệnh
đau
dây
thần
kinh
sau
khi
bị
giời
leo
là
bệnh
thần
kinh
gây
đau
đớn,
khó
điều
trị
và
có
thể
là
dao
bệnh
giời
leo
gây
ra.[15]
- Gọi ngay cho bác sĩ nếu bạn nghĩ rằng mình mắc bệnh giời leo để được kê thuốc kháng vi rút, đặc biệt là khi bệnh được phát hiện sớm. Người lớn có thể được tiêm vắc-xin để phòng bệnh giời leo.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.cdc.gov/vaccines/pubs/pinkbook/downloads/varicella.pdf
- ↑ http://kidshealth.org/kid/ill_injure/sick/chicken_pox.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.cdc.gov/chickenpox/hcp/clinical-overview.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a607029.html
- ↑ http://kidshealth.org/parent/infections/skin/chicken_pox.html
- ↑ 6,0 6,1 http://www.cdc.gov/chickenpox/about/prevention-treatment.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001592.htm
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.mckinley.illinois.edu/handouts/chicken_pox.html
- ↑ http://www.cdc.gov/vaccines/vpd-vac/varicella/basic-who-needs-vacc.htm
- ↑ http://jid.oxfordjournals.org/content/197/Supplement_2/S132.long
- ↑ http://www.parents.com/health/vaccines/chicken-pox/chickenpox-parties/
- ↑ 12,0 12,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/chickenpox/basics/complications/con-20019025
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sepsis/basics/symptoms/con-20031900
- ↑ 14,0 14,1 http://www.cdc.gov/chickenpox/about/complications.html
- ↑ http://www.nfid.org/publications/factsheets/varicellaadult.pdf