Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết chứng thoát vị
Từ VLOS
Mỗi cơ quan trong cơ thể con người nằm trong một không gian rỗng gọi là "khoang." Tình trạng thoát vị xảy ra khi một cơ quan thoát ra ngoài khoang của nó. Chứng bệnh này thường không gây nguy hiểm đến tính mạng và đôi khi tự khỏi. Thông thường thoát vị thường xảy ra khoang bụng (bất cứ vị trí nào ở khoảng giữa ngực và hông), trong đó 75%-80% trường hợp xảy ra ở vùng háng.[1] Nguy cơ thoát vị tăng theo độ tuổi, và việc phẫu thuật cũng nhiều rủi ro hơn khi bạn lớn tuổi hơn.[2] Có nhiều dạng thoát vị, mỗi dạng đòi hỏi một phương pháp điều trị khác nhau, do đó việc trang bị kiến thức là điều quan trọng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các triệu chứng[sửa]
-
Đánh
giá
các
yếu
tố
nguy
cơ.
Tình
trạng
thoát
vị
có
thể
xảy
ra
với
bất
cứ
người
nào,
nhưng
có
một
số
yếu
tố
đặt
bạn
vào
nguy
cơ
cao
hơn.
Có
thể
đó
là
các
bệnh
mãn
tính
hoặc
tiến
triển
theo
thời
gian
–
ví
dụ
như
cơn
ho
dữ
dội.
Các
yếu
tố
nguy
cơ
xảy
ra
thoát
vị
bao
gồm:[3][4]
- Tăng áp lực lên bụng
- Ho
- Nâng nhấc vật nặng
- Táo bón
- Mang thai
- Béo phì
- Lớn tuổi
- Hút thuốc
- Sử dụng steroid
-
Lưu
ý
các
chỗ
lồi
trên
cơ
thể.
Thoát
vị
là
một
khiếm
khuyết
của
các
cơ
chứa
đựng
cơ
quan.
Do
khiếm
khuyết
này,
cơ
quan
bị
đẩy
ra
ngoài
và
gây
thoát
vị.
Khi
cơ
quan
thoát
ra
ngoài,
nó
sẽ
tạo
ra
một
vùng
sưng
hoặc
chỗ
lồi
trên
da.
Chỗ
thoát
vị
thường
to
ra
khi
bạn
đứng
hoặc
khi
căng
cơ.
Vị
trí
của
vùng
sưng
tùy
thuộc
vào
dạng
thoát
vị.
Các
thuật
ngữ
chỉ
các
dạng
thoát
vị
cũng
biểu
thị
vị
trí
hoặc
nguyên
nhân
của
chứng
thoát
vị.[5]
- Thoát vị bẹn (inguinal) – Xảy ra ở vùng bẹn (giữa xương hông và đáy chậu) hoặc ở háng
- Thoát vị rốn (umbilical) – Xảy ra quanh rốn
- Thoát vị đùi (femoral) – Xảy ra dọc theo đùi trong
- Thoát vị vết mổ (incisional) – Xảy ra khi vết mổ trong cuộc phẫu thuật trước đó tạo thành những điểm yếu ở các cơ chứa đựng cơ quan
- Thoát vị cơ hoành (diaphragmatic) hoặc thoát vị khe (hiatal) – Xảy ra khi có khuyết tật bẩm sinh ở cơ hoành
- Lưu ý hiện tượng nôn. Nếu chứng thoát vị ảnh hưởng đến ruột, nó có thể làm thay đổi hoặc thậm chí chặn dòng di chuyển của thức ăn trong hệ tiêu hóa. Điều này có thể gây đầy ruột và dẫn tới hiện tượng buồn nôn và nôn.[6] Nếu ruột không bị tắc hoàn toàn, có thể các triệu chứng sẽ nhẹ hơn như buồn nôn nhưng không nôn hoặc giảm sự ngon miệng.
-
Để
ý
hiện
tượng
táo
bón.
Bạn
có
thể
bị
táo
bón
trong
trường
hợp
thoát
vị
bẹn
hoặc
thoát
vị
đùi.
Về
bản
chất,
táo
bón
hoàn
toàn
trái
ngược
với
nôn.
Bạn
có
thể
bị
táo
bón
khi
dòng
chất
thải
bị
chặn
lại
–
chất
thải
ở
lại
bên
trong
thay
vì
được
thải
ra
ngoài.
Dĩ
nhiên
là
triệu
chứng
này
cần
phải
can
thiệp
bằng
phẫu
thuật
ngay
lập
tức.
- Chứng thoát vị có thể rất nghiêm trọng nếu nó cản trở các chức năng cần thiết cho sự sinh tồn của cơ thể. Bạn nên nhanh chóng đi khám khi bị táo bón.
- Đừng bỏ qua cảm giác đầy bất thường. Nhiều người bị thoát vị không đau hay có triệu chứng nghiêm trọng hoặc rõ rệt. Nhưng họ có thể cảm thấy nặng hoặc đầy ở vùng tổn thương, đặc biệt ở bụng. Bạn có thể cho rằng do đầy hơi. Nếu không có gì hơn, bạn sẽ tinh ý nhận thấy vùng bụng có cảm giác đầy, yếu hoặc cảm giác có sức ép mơ hồ. Chứng “đầy hơi” này có thể thuyên giảm khi bạn nghỉ ở tư thế dựa.[6]
-
Theo
dõi
mức
độ
đau.
Mặc
dù
không
phải
lúc
nào
cũng
xảy
ra,
nhưng
đau
là
một
dấu
hiệu
của
chứng
thoát
vị
-
nhất
là
khi
có
biến
chứng.
Tình
trạng
viêm
có
thể
gây
cảm
giác
bỏng
rát
hoặc
đau
nhói.
Áp
lực
tích
tụ
lại
có
thể
gây
đau
dữ
dội,
một
triệu
chứng
cho
thấy
khối
thoát
vị
đã
chạm
vào
thành
cơ.
Cơn
đau
tác
động
đến
chứng
thoát
vị
ở
các
giai
đoạn
khác
nhau
như
sau:
- Thoát vị không thể trở lại như cũ (irreducible hernia): Khối thoát vị không thể trở lại trạng thái bình thường mà càng ngày càng to ra; bạn có thể thỉnh thoảng thấy đau.[7]
- Thoát vị nghẹt (strangulated hernia): Cơ quan bị mất nguồn máu cung cấp và có thể chết nhanh chóng nếu không được điều trị. Bạn sẽ thấy đau nhiều kèm buồn nôn, nôn, sốt, khó đi tiêu. Trường hợp này cần phẫu thuật cấp cứu.
- Thoát vị khe (hiatal hernia): Dạ dày phình ra khỏi khoang và gây ra những cơn đau ngực. Tình trạng này cũng tác động đến dòng di chuyển của thức ăn, gây trào ngược a-xít và khó nuốt.
- Thoát vị không được điều trị (untreated hernia): Khối thoát vị thường không đau và không có triệu chứng, nhưng nếu không được điều trị có thể gây đau và các vấn đề sức khỏe khác.
-
Biết
khi
nào
cần
đến
bác
sĩ.
Mọi
trường
hợp
thoát
vị
đều
có
khả
năng
trở
nên
nguy
hiểm.
Nếu
nghi
ngờ
mình
bị
thoát
vị,
bạn
cần
phải
đi
khám
để
được
đánh
giá
càng
sớm
càng
tốt.
Bác
sĩ
sẽ
xác
định
bạn
có
bị
thoát
vị
không,
đồng
thời
trao
đổi
với
bạn
về
mức
độ
nghiêm
trọng
và
các
lựa
chọn
trong
việc
điều
trị.
- Nếu bạn biết mình bị thoát vị và thấy đau đột ngột ở vùng tổn thương, bạn hãy đến phòng cấp cứu ngay lập tức. Khối thoát vị có thể bị “nghẹt” và bị cắt nguồn cung cấp máu rất nguy hiểm.
Hiểu về các yếu tố nguy cơ[sửa]
- Tính đến yếu tố về giới.[8] Nam giới thường có nhiều khả năng phát triển chứng thoát vị hơn nữ giới. Theo nhiều nghiên cứu, ngay cả chứng thoát vị bẩm sinh – phổ biến ở trẻ sơ sinh – phần lớn cũng xảy ra ở các bé trai. Điều này cũng đúng đối với người trưởng thành. Nguy cơ thoát vị ở nam giới cao hơn có thể được giải thích là do liên quan đến tình trạng tinh hoàn không xuống bìu (undescended testicles). Bình thường, tinh hoàn ở bé trai thường di chuyển xuống bìu qua ống bẹn trước khi sinh. Ống bẹn chứa các dây chằng nối với tinh hoàn thường được đóng lại sau khi trẻ sinh ra. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ống bẹn không được đóng đúng cách và gây nguy cơ thoát vị.
-
Xét
tiền
sử
gia
đình.[2]
Nếu
trong
gia
đình
bạn
có
người
có
tiền
sử
thoát
vị,
bạn
cũng
sẽ
có
nhiều
rủi
ro
thoát
vị
hơn.
Một
số
rối
loạn
di
truyền
tác
động
lên
các
cơ
và
các
mô
liên
kết,
khiến
bạn
dễ
bị
thoát
vị.
Nhớ
rằng
khả
năng
di
truyền
này
chỉ
tác
động
đến
các
dị
tật
di
truyền.
Nhìn
chung,
hiện
nay
vẫn
chưa
rõ
về
kiểu
di
truyền
liên
quan
đến
chứng
thoát
vị.
- Nếu bản thân bạn có tiền sử bị thoát vị, rủi ro thoát vị của bạn trong tương lai sẽ cao hơn.
-
Xem
xét
tình
trạng
phổi.
Bệnh
xơ
nang
(một
căn
bệnh
về
phổi
nguy
hiểm
chết
người)
khiến
các
nút
nhầy
đặc
xuất
hiện
đầy
trong
phổi.
Bệnh
nhân
sẽ
bị
ho
mãn
tính
do
cơ
thể
cố
gắng
đẩy
các
nút
nhầy
ra
ngoài.
Áp
lực
gia
tăng
do
ho
là
một
yếu
tố
rủi
ro
của
chứng
thoát
vị.
Kiểu
ho
này
gây
nhiều
áp
lực
lên
phổi,
khiến
các
thành
cơ
bị
tổn
thương.
Bệnh
nhân
sẽ
thấy
đau
và
khó
chịu
khi
ho.
- Những người hút thuốc cũng sẽ có nguy cơ cao phát triển chứng ho kinh niên và có nhiều khả năng bị thoát vị.
-
Chú
ý
đến
tình
trạng
táo
bón
mãn
tính.
Táo
bón
buộc
bạn
phải
căng
các
cơ
bụng
khi
đi
tiêu.
Nếu
cơ
bụng
yếu
và
thường
xuyên
phải
chịu
áp
lực,
bạn
sẽ
có
nhiều
rủi
ro
phát
triển
chứng
thoát
vị.
- Tình trạng cơ bị yếu thường do dinh dưỡng kém, thiếu tập luyện và tuổi già.
- Sự gắng sức khi đi tiểu cũng khiến bạn có nguy cơ bị thoát vị.[9]
-
Hiểu
rằng
bạn
có
nguy
cơ
thoát
vị
khi
mang
thai.
Thai
nhi
lớn
lên
trong
tử
cung
sẽ
gây
áp
lực
gia
tăng
trong
ổ
bụng.
Trọng
lượng
bụng
gia
tăng
cũng
là
một
yếu
tố
phát
triển
chứng
thoát
vị.[10]
- Trẻ sinh non cũng có rủi ro thoát vị do các cơ và mô của trẻ chưa phát triển đầy đủ và rắn chắc.[11]
- Dị tật bộ phận sinh dục ở trẻ sơ sinh có thể gây nguy cơ thoát vị. Những dị tật này có thể bao gồm vị trí bất thường của niệu đạo, ứ dịch trong tinh hoàn, và mơ hồ giới tính (bộ phận sinh dục của trẻ có các đặc điểm của cả hai giới).[12]
-
Cố
gắng
duy
trì
cân
nặng
khỏe
mạnh.
Những
người
béo
phì
và
thừa
cân
thường
có
nguy
cơ
phát
triển
chứng
thoát
vị
hơn.
Cũng
như
phụ
nữ
mang
thai,
bụng
to
làm
tăng
áp
lực
trong
ổ
bụng
và
tác
động
lên
các
cơ
yếu.[2]
Bạn
nên
bắt
đầu
lên
kế
hoạch
giảm
cân
ngay
từ
bây
giờ
nến
bạn
thừa
cân.
- Lưu ý rằng sự sụt cân nhiều và đột ngột do chế độ ăn kiêng khắc nghiệt cũng sẽ làm yếu các cơ và gây thoát vị.[13] Nếu có giảm cân, bạn cũng cần giảm từ từ theo cách lành mạnh.
- Suy nghĩ xem liệu có phải nghề nghiệp của bạn là thủ phạm không. Bạn có nguy cơ cao bị thoát vị nếu công việc của bạn đòi hỏi phải đứng lâu và dùng sức nhiều. Một số người dễ bị thoát vị do nghề nghiệp gồm có công nhân xây dựng, người bán hàng, thợ mộc, v.v… Nếu đang làm những nghề này, bạn hãy trao đổi với chủ lao động. Bạn có thể được sắp xếp một vị trí khác ít dẫn đến nguy cơ thoát vị hơn.
Xác định dạng thoát vị[sửa]
- Hiểu cách bác sĩ chẩn đoán chứng thoát vị. Khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ bảo bạn đứng dậy. Khi bác sĩ thăm khám vùng bị sưng, bạn sẽ được yêu cầu ho, căng cơ hoặc cử động trong khả năng tốt nhất của bạn. Bác sĩ sẽ đánh giá độ linh hoạt và sự chuyển động ở vị trí nghi ngờ thoát vị.[6] Sau khi đánh giá, bác sĩ sẽ có thể chẩn đoán liệu bạn có bị thoát vị không và thoát vị thuộc dạng nào.
-
Nhận
biết
dạng
thoát
vị
bẹn.[2]
Đây
là
dạng
thoát
vị
phổ
biến
nhất,
xảy
ra
khi
ruột
hoặc
bàng
quang
đẩy
thành
bụng
dưới
xuống
háng
và
ống
bẹn.
Ở
nam
giới,
ống
bẹn
có
chứa
dây
chằng
nối
với
tinh
hoàn,
và
hiện
tượng
thoát
vị
thường
xảy
ra
do
tình
trạng
yếu
tự
nhiên
bên
trong
ống.
Ở
nữ
giới,
ống
bẹn
chứa
dây
chằng
giúp
cố
định
vị
trí
tử
cung.
Có
hai
loại
thoát
vị
bẹn:
thoát
vị
trực
tiếp,
và
loại
phổ
biến
hơn
là
thoát
vị
gián
tiếp.
- Thoát vị bẹn trực tiếp: Đặt ngón tay lên ống bẹn – nếp gấp dọc theo xương chậu, nơi tiếp giáp với hai chân. Bạn sẽ sờ thấy một khối lồi hướng về phần trước của cơ thể; khối lồi này sẽ to lên khi ho.
- Thoát vị bẹn gián tiếp: Khi sờ vào ống bẹn, bạn sẽ thấy một khối lồi xuất hiện từ bên ngoài và hướng vào trong cơ thể (từ bên cạnh vào giữa). Khối này cũng có thể chuyển động hướng về phía bìu.
-
Nghi
ngờ
thoát
vị
khe
ở
những
người
trên
50
tuổi.
Thoát
vị
khe
xảy
ra
khi
phần
trên
của
dạ
dày
thoát
qua
khe
hở
ở
cơ
hoành
và
vào
lồng
ngực.
Tuy
nhiên
dạng
thoát
vị
này
thường
xảy
ra
ở
những
người
trên
50
tuổi.
Nếu
trẻ
em
bị
thoát
vị
khe
thì
có
lẽ
đó
là
dị
tật
bẩm
sinh.[2]
- Cơ hoành là một lớp cơ mỏng giúp cho quá trình thở. Cơ này cũng chịu trách nhiệm ngăn cách các cơ quan trong ổ bụng và trong lồng ngực.
- Dạng thoát vị này gây cảm giác bỏng rát trong dạ dày, đau ngực và khó nuốt.
-
Quan
sát
hiện
tượng
thoát
vị
rốn
ở
trẻ
sơ
sinh.
Tuy
có
thể
phát
triển
trong
giai
đoạn
muộn
hơn,
nhưng
thoát
vị
rốn
thường
xảy
ra
ở
trẻ
mới
sinh
và
trẻ
nhỏ
dưới
6
tháng
tuổi.
Tình
trạng
này
xảy
ra
khi
ruột
bị
đẩy
ra
khỏi
thành
bụng
quanh
rốn.
Chỗ
lồi
sẽ
thấy
rõ
hơn
khi
trẻ
khóc.
- Trong trường hợp thoát vị rốn, bạn sẽ thấy chỗ lồi xuất hiện ở vùng rốn.
- Thoát vị rốn thường tự khỏi. Tuy nhiên khối thoát vị có thể phải phẫu thuật nếu vẫn tồn tại đến khi trẻ được 5 đến 6 tuổi, có kích thước rất lớn hoặc gây ra các triệu chứng.[14]
- Lưu ý về kích thước; khối thoát vị nhỏ khoảng 1,25 cm có thể tự biến mất. Khối thoát vị lớn đòi hỏi phải phẫu thuật.[3]
-
Cẩn
thận
với
tình
trạng
thoát
vị
vết
mổ
sau
phẫu
thuật.
Vết
mổ
trong
quá
trình
phẫu
thuật
cần
có
thời
gian
để
phục
hồi
và
liền
sẹo.
Các
cơ
xung
quanh
cũng
cần
thời
gian
để
lấy
lại
sự
rắn
chắc.
Thoát
vị
vết
mổ
xảy
ra
khi
các
mô
của
cơ
quan
thoát
ra
ngoài
qua
vết
mổ
trước
khi
vết
mổ
lành.
Tình
trạng
này
thường
xảy
ra
ở
người
già
và
người
thừa
cân.
- Dùng các ngón tay ấn nhẹ nhưng dứt khoát gần vị trí vết mổ. Bạn có thể sờ thấy khối lồi ở gần đó.
- Nhận biết thoát vị đùi ở nữ giới. Mặc dù thoát vị đùi có thể xảy ra ở cả hai giới, nhưng phần lớn các trường hợp xảy ra ở nữ giới vì nữ thường có xương chậu rộng hơn. Trong xương chậu có một ống dẫn các động mạch, tĩnh mạch và dây thần kinh đến đùi trên bên trong. Ống này bình thường vẫn hẹp, nhưng thường to lên khi người phụ nữ mang thai hoặc béo phì.[12] Khi giãn ra, ống này sẽ trở nên yếu và dễ bị thoát vị.[15]
Điều trị chứng thoát vị[sửa]
- Ngay lập tức báo cho bác sĩ biết khi xảy ra cơn đau cấp tính.[2] Khi các triệu chứng thoát vị xuất hiện đột ngột, việc đầu tiên bác sĩ sẽ làm là kiềm chế cơn đau của bạn. Trong trường hợp thoát vị nghẹt, đầu tiên có thể bác sĩ sẽ cố gắng đẩy khối thoát vị vào vị trí ban đầu của nó. Điều này có thể giảm tình trạng viêm cấp và sưng, đồng thời kéo dài thời gian cho việc phẫu thuật lựa chọn (không cấp thiết). Thoát vị nghẹt cần phẫu thuật khẩn cấp để cứu các tế bào mô khỏi chết và các mô cơ quan không bị đâm thủng.
- Cân nhắc làm phẫu thuật lựa chọn. Ngay cả khi tình trạng thoát vị không đến mức cực kỳ nguy hiểm, bác sĩ cũng có thể đề nghị bạn làm phẫu thuật trước khi bệnh tiến triển nguy hiểm hơn. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng việc phẫu thuật trước giúp giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật và tử vong.[2]
-
Biết
về
những
khả
năng
có
thể
xảy
ra.
Tùy
vào
dạng
thoát
vị
và
tình
trạng
của
từng
bệnh
nhân,
khả
năng
tái
phát
thoát
vị
có
thể
khác
nhau.[2]
- Thoát vị bẹn (trẻ em): Dạng thoát vị này có khả năng tái phát thấp, dưới 3% sau khi điều trị phẫu thuật. Đôi khi bệnh tự khỏi ở trẻ sơ sinh.
- Thoát vị bẹn (người lớn): Tùy vào kinh nghiệm của bác sĩ phẫu thuật, khả năng tái phát sau phẫu thuật có thể dao động từ 0-10%.
- Thoát vị vết mổ: Khoảng 3%-5% số bệnh nhân sẽ tái phát thoát vị sau cuộc phẫu thuật đầu tiên. Nếu tình trạng thoát vị vết mổ có kích thước lớn hơn, tỷ lệ này có thể lên đến 20%-60%.
- Thoát vị rốn (trẻ em): Dạng thoát vị này thường khỏi một cách tự nhiên.
- Thoát vị rốn (người lớn): Khả năng tái phát thoát vị rốn ở người lớn cao hơn. Thông thường tỷ lệ này lên đến 11% sau phẫu thuật.
Lời khuyên[sửa]
- Tránh nâng nhấc vật nặng, ho dữ dội hoặc gập người về trước nếu bạn nghi ngờ mình bị thoát vị.[16]
Cảnh báo[sửa]
- Đến bác sĩ khám ngay khi bạn nghĩ mình bị thoát vị. Chứng bệnh này có thể nhanh chóng trở thành vấn đề rất nghiêm trọng. Các dấu hiệu của dạng thoát vị nghẹt gồm buồn nôn, nôn hoặc cả hai, sốt, tim đập nhanh, cơn đau xảy ra đột ngột và nhanh chóng trở nên dữ dội, hoặc chỗ lồi chuyển màu đỏ, tím sậm màu.[5]
- Phẫu thuật thoát vị cấp cứu thường có tỷ lệ sống sót thấp hơn và tỷ lệ bệnh tật cao hơn phẫu thuật lựa chọn.[17]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.healthline.com/health/hernia#Overview
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.).
- ↑ 3,0 3,1 http://emedicine.medscape.com/article/189563-overview
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/understanding-hernia-basics
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/inguinal-hernia/basics/symptoms/con-20021456
- ↑ 6,0 6,1 6,2 Domino, F. (n.d.). The 5-minute clinical consult standard 2015 (23rd ed.)
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/hernia/page3_em.htm
- ↑ http://www.surgjournal.com/article/S0039-6060%2806%2900300-X/abstract
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000960.htm
- ↑ http://www.medicinenet.com/hernia_overview/page2.htm
- ↑ Brandt ML. Pediatric hernias. Surg Clin North Am. 2008;88:27–43, vii–viii
- ↑ 12,0 12,1 Buch KE, Tabrizian P, Divino CM. Management of hernias in pregnancy. J Am Coll Surg. 2008;207(4):539–542. Epub 2008 Jun 24.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21072668
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002935.htm
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/hernia/Pages/Introduction.aspx
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/hernia.html
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/189563-treatment