Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dấu hiệu móng chân mọc ngược bị nhiễm trùng
Từ VLOS
Móng chân mọc ngược nếu không được điều trị sẽ bị nhiễm trùng. Một số dấu hiệu nhiễm trùng móng chân mọc ngược là đau, chảy máu và có mùi hôi. Nếu xác định móng chân mọc ngược bị nhiễm trùng, bạn nên đi khám bác sĩ. Nếu phát hiện móng chân mọc ngược, bạn nên ngăn ngừa nhiễm trùng bằng cách ngâm chân trong nước muối ấm 3 lần mỗi ngày. Bạn nên ngăn ngừa móng chân mọc ngược về sau bằng cách cắt móng đúng cách, mua giày vừa chân và để chân có không gian thở sau khi chơi thể thao và tập luyện.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm tra triệu chứng[sửa]
- Chú ý dấu hiệu ngày càng tấy đỏ xung quanh móng chân. Triệu chứng móng chân mọc ngược ban đầu là da trở nên mềm và đỏ. Tuy nhiên, bạn sẽ thấy dấu hiệu đỏ ngày càng rõ rệt xung quanh móng chân nếu bị nhiễm trùng. [1]
- Lưu ý dấu hiệu da nóng. Bạn có thể cảm thấy ấm hoặc nóng ở vùng da ngón chân có móng mọc ngược nếu bị nhiễm trùng. Tăng nhiệt độ da quanh móng chân cũng có thể kèm theo cơn đau nhói. Nếu nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc không được điều trị, bạn có thể bị sốt.[1]
-
Quan
sát
dấu
hiệu
chảy
mủ
xanh
hoặc
vàng.
Tìm
mủ
dưới
da
gần
móng
chân.
Mủ
là
dấu
hiệu
nhiễm
trùng
chắc
chắn.
Móng
chân
mọc
ngược
bị
nhiễm
trùng
có
thể
bốc
mùi
hôi
kèm
theo
tiết
mủ.[1]
- Móng chân mọc ngược bị nhiễm trùng nhìn giống như vùng da tấy đỏ đang bao quanh một mảng da sáng màu (có màu trắng bệch).
-
Khám
bác
sĩ.
Nếu
bị
nhiễm
trùng,
bạn
cần
khám
bác
sĩ.
Bác
sĩ
có
thể
chẩn
đoán
và
điều
trị
nhiễm
trùng.
Điều
trị
phụ
thuộc
vào
mức
độ
nghiêm
trọng,
có
thể
bao
gồm
ngâm
chân
trong
nước
ấm,
kháng
sinh
hoặc
loại
bỏ
móng
chân
mọc
ngược
nếu
nhiễm
trùng
nặng.[2]
- Khám bác sĩ hoặc bác sĩ chuyên khám chân ngay nếu bạn bị tiểu đường, AIDS, lưu thông máu kém, đang hóa trị liệu hoặc suy yếu miễn dịch.
- Ngoài ra, nên đi khám bác sĩ ngay nếu mọc ngược móng chân dai dẳng và mãn tính khi mắc bệnh tiểu đường kết hợp với suy giảm miễn dịch, hay tình trạng ảnh hưởng đến dây thần kinh hoặc cảm giác ở bàn chân, hoặc khi xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng như chảy mủ, tấy đỏ, đau hay sưng. [3]
Điều trị móng chân mọc ngược không bị nhiễm trùng[sửa]
-
Ngâm
chân
trong
nước
ấm
khoảng
10
phút.
Thêm
muối
Epsom
hoặc
xà
phòngdịu
nhẹ
vào
nước
để
giúp
móng
sạch
hơn.
Ngâm
ngón
chân
sẽ
giúp
giảm
đau
và
tấy
đỏ.
Cách
này
còn
giúp
làm
mềm
móng
chân
và
da
xung
quanh
móng
chân
mọc
ngược.[1]
- Đảm bảo lau khô da xung quanh móng chân mọc ngược trước khi tiến hành bước tiếp theo.
-
Dùng
ngón
tay
cuộn
một
miếng
gạc
hoặc
bông
nhỏ.
Cuộn
gạc
hoặc
bông
thành
ống
nhỏ,
sau
đó
dùng
để
đẩy
da
trên
móng
mọc
ngược
xuống
và
kéo
da
ra
khỏi
móng.
Đặt
cuộn
bông
nhỏ
giữa
da
và
ngón
chân.
Cách
này
giúp
bẩy
móng
lên
cao
và
ngăn
móng
mọc
ngược
sâu
hơn
vào
da.
[4]
- Cố định cuộn bông bằng cách dùng gạc y tế quấn lại.
- Công đoạn này có thể gây đau nhưng rất cần thiết. Bạn có thể dùng thuốc giảm đau không kê đơn như Ibuprofen hoặc Tylenol để kiểm soát đau.
- Bạn có thể thoa thuốc kháng sinh tại chỗ như Neosporin để ngăn ngừa nhiễm trùng.
-
Ngâm
chân
2-3
lần
mỗi
ngày.
Thay
cuộn
bông
mỗi
lần
ngâm
chân.
Mỗi
ngày,
cố
gắng
chèn
cuộn
bông
vào
sâu
hơn.
Lặp
lại
quá
trình
cho
đến
khi
móng
mọc
vượt
qua
chân.
Có
thể
mất
1-2
tuần
móng
chân
mới
có
thể
mọc
trở
lại
ra
ngoài.[4]
- Nếu không thấy cải thiện hoặc dấu hiệu nhiễm trùng phát triển, bạn nên đi khám bác sĩ.
- Bạn có thể mang dép xăng-đan cho đến khi móng chân mọc ngược khỏi hẳn.
Ngăn ngừa móng chân mọc ngược[sửa]
- Không cắt móng chân quá sát. Và cố gắng không cắt tròn cạnh móng. Thay vào đó, bạn nên cắt ngang và không cắt cạnh móng. Góc móng cần được lộ rõ trên da. [5]
-
Mua
giày
vừa
chân.
Giày
(và
vớ)
có
thể
bóp
các
ngón
chân
lại
với
nhau
và
gây
móng
chân
mọc
ngược.
Đảm
bảo
bạn
có
thể
thoải
mái
cử
động
chân
khi
mang
giày.
Nếu
không,
bạn
nên
mua
giày
mới
hoặc
thử
giày
khác.[6]
- Giày chật như giày cao gót và mũi nhọn có thể khiến móng chân mọc ngược.
-
Để
ngón
chân
thở.
Người
tập
thể
dục
hoặc
chơi
thể
thao
thường
xuyên,
đặc
biệt
là
các
môn
thể
thao
dễ
gây
thương
tổn
cho
ngón
chân
như
bóng
đá
và
múa
balê
rất
dễ
bị
móng
chân
mọc
ngược.
Sau
những
hoạt
động
này,
bạn
nên
tháo
giày
và
vớ
ra
để
chân
thở
trong
1-2
tiếng.
Bạn
có
thể
giúp
chân
thở
bằng
cách
mang
dép
xăng-đan
hoặc
đi
chân
trần
sau
khi
luyện
tập.[5]
- Ngoài ra, rửa và lau kỹ ngón chân và bàn chân sau các hoạt động thể chất nặng có thể giúp giảm nguy cơ mọc ngược móng chân.
- Sử dụng vớ bông thay vì vớ từ vải tổng hợp có thể giúp ngón chân và bàn chân dễ thở hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://patient.info/health/ingrowing-ingrown-toenails
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/ingrown_toenails/page3_em.htm#when_should_someone_seek_medical_care_for_an_ingrown_toenail
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ingrown-toenails/symptoms-causes/dxc-20273047
- ↑ 4,0 4,1 http://www.emedicinehealth.com/ingrown_toenails/page5_em.htm#what_are_ingrown_toenail_home_remedies
- ↑ 5,0 5,1 https://health.clevelandclinic.org/2015/03/how-you-can-prevent-and-treat-painful-ingrown-toenails/
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/ingrown_toenails/article_em.htm#what_causes_an_ingrown_toenail