Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dấu hiệu thiếu hụt kali
Từ VLOS
Nồng độ kali trong cơ thể ảnh hưởng đến dây thần kinh và khả năng liên lạc với các tế bào hệ tiêu hóa, tim và tất cả các cơ bắp khác. Hầu hết lượng kali bên trong tế bào và nồng độ kali trong máu thường được hệ nội tiết duy trì trong một phạm vi cụ thể. Hạ kali máu xảy ra khi nồng độ kali thấp và làm giảm độ nhạy cảm với insulin. Người bị hạ kali máu thường bị suy giảm sức khỏe thể chất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết dấu hiệu[sửa]
-
Theo
dõi
dấu
hiệu
cảnh
báo
ban
đầu.
Nồng
độ
kali
thấp
thường
biểu
hiện
qua
dấu
hiệu
ban
đầu
như
đau
cơ,
chuột
rút
và
suy
nhược
bất
thường
(suy
cơ
hô
hấp
và
cơ
tiêu
hóa
nếu
nghiêm
trọng).[1]
Nếu
nồng
độ
kali
xuống
thấp,
các
tế
bào
thần
kinh
cơ
không
nạp
kịp
năng
lượng
để
hoạt
động
liên
tục,
từ
đó
khiến
cơ
khó
co
lại.
- Ngất xỉu, co thắt cơ, ngứa ran hoặc tê cóng cơ bắp có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng thiếu hụt kali trở nên nghiêm trọng. Lúc này, bạn nên đi khám bác sĩ ngay.[2]
- Chẩn đoán sớm. Tụt kali nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tim. Nồng độ kali thấp có thể thay đổi chức năng tim, dẫn đến nhịp tim bất thường, cụ thể là chứng rối loạn nhịp tim trong trường hợp nặng.[1] Nồng độ kali thấp trong thời gian dài có thể gây ra những thay đổi về cấu trúc và chức năng của thận.
-
Đề
phòng
tình
huống
dẫn
đến
thiếu
hụt
kali.
Nên
đi
kiểm
tra
nồng
độ
kali
nếu
bị
tiêu
chảy,
mất
nước,
nôn
mửa
hoặc
suy
nhược.
Bạn
sẽ
được
lấy
máu
và
trải
qua
các
xét
nghiệm
Bảng
Chuyển
hóa
Cơ
bản
(BMP),[3]
bao
gồm
xét
nghiệm
các
chất
điện
giải
(natri,
kali,
canxi,
magiê,
clorua,
hydrogen
phốt-phát
và
hydro
cacbonat).
- Tùy thuộc vào tình hình cụ thể, bác sĩ có thể xét nghiệm thay thế bằng Bảng Chuyển hóa Toàn diện (CMP)[4] – xét nghiệm gồm Bảng Chuyển hóa Cơ bản và xét nghiệm chức năng gan.
Tiếp nhận chẩn đoán[sửa]
-
Kiểm
tra
nồng
độ
kali.
Nồng
độ
kali
huyết
thanh
dưới
3,5
mili
mol
trên
1
lít
(mmol/L)
được
coi
là
thấp;
nồng
độ
bình
thường
là
từ
3,6-5,2
mmol/L.[5]
Ngoài
ra,
bạn
sẽ
được
kiểm
tra
các
chất
điện
giải
khác
như
canxi,
glucose,
magiê
và
phốt
pho.
- Xét nghiệm máu còn có thêm xét nghiệm nồng độ nitơ urê máu (BUN) và nồng độ creatin để kiểm tra chức năng thận.
- Bệnh nhân đang dùng thuốc Digitalis cũng nên kiểm tra nồng độ digoxin vì thuốc này ảnh hưởng đến nhịp tim.
- Kiểm tra điện tâm đồ (ECG hoặc EKG). Kiểm tra điện tâm đồ giúp xác định xem tim có bị tổn thương hoặc gặp vấn đề hay không.[6] Nếu da có nhiều lông, bác sĩ sẽ cạo bớt lông để đặt 12 chuyển đạo điện lên cánh tay, ngực và chân. Mỗi chuyển đạo sẽ truyền thông tin điện tâm đến màn hình trong 5 - 10 phút. Bệnh nhân phải cố gắng nằm yên và kiểm tra ECG có thể được lặp lại nhiều lần.
Xác định nguyên nhân[sửa]
-
Nói
chuyện
với
bác
sĩ
về
việc
sử
dụng
thuốc
lợi
tiểu.
Sử
dụng
thuốc
lợi
tiểu
làm
giảm
nồng
độ
kali.
Một
số
bệnh,
ví
dụ
như
bệnh
cao
huyết
áp,
yêu
cầu
được
điều
trị
bằng
thuốc
lợi
tiểu.
Tuy
nhiên,
nếu
thuốc
lợi
tiểu
gây
thiếu
hụt
kali,
hãy
trao
đổi
với
bác
sĩ
về
loại
thuốc
thay
thế.[9]
- Thuốc lợi tiểu là nhóm thuốc bao gồm Furosemide và Hydrochlorothiazide (HCTZ). Thuốc lợi tiểu giúp hạ huyết áp bằng cách tăng cường tần suất đi tiểu. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến mất cân bằng nhiều khoáng chất trong cơ thể, trong đó có kali vì các khoáng chất này sẽ theo nước tiểu ra ngoài.
-
Đánh
giá
lối
sống
để
xác
định
nguyên
nhân
tiềm
ẩn.
Thiếu
hụt
kali
có
thể
là
do
bệnh
và
cũng
có
thể
là
do
lối
sống.
Do
đó,
thay
đổi
lối
sống
có
thể
giúp
ngăn
ngừa
thiếu
hụt
kali.
Thường
xuyên
uống
rượu,
sử
dụng
thuốc
nhuận
tràng
quá
nhiều
hoặc
đổ
nhiều
mồ
hôi
có
thể
dẫn
đến
thiếu
hụt
kali.[10]
Nên
trao
đổi
với
bác
sĩ
về
việc
thay
đổi
thói
quen
hoặc
môi
trường
sống.
- Tìm cách điều trị chứng nghiện rượu nếu không thể tự cai rượu.
- Nếu sử dụng thuốc nhuận tràng quá nhiều, bạn nên trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng liệu pháp tự nhiên để thay thế.
- Nếu đổ nhiều mồ hôi, bạn nên thay đổi môi trường làm việc hoặc môi trường sống. Giữ cơ thể mát mẻ, uống nhiều nước hoặc áp dụng các liệu pháp y tế giúp giảm mồ hôi nếu cần.
-
Xét
nghiệm
để
phát
hiện
bệnh
lý.
Thiếu
hụt
kali
có
thể
là
dấu
hiệu
của
một
số
bệnh
nghiêm
trọng.
Bệnh
thận
mãn
tính
và
nhiễm
toan
ceton
do
tiểu
đường
có
thể
làm
giảm
nồng
độ
kali
và
cần
được
chữa
trị
ngay
lập
tức.[10]
Ngoài
ra,
một
số
bệnh
khác
gây
thiếu
hụt
kali
như
thiếu
hụt
axit
folic
hoặc
nôn
và
tiêu
chảy
liên
tục
do
bệnh
dạ
dày.
- Cường aldosteron có thể dẫn đến một hội chứng bao gồm cả tăng huyết áp và hạ kali máu.[11]
-
Điều
chỉnh
chế
độ
ăn.
Cách
tốt
nhất
để
tăng
nồng
độ
kali
là
ăn
thực
phẩm
giàu
kali.
Nếu
muốn
dùng
thực
phẩm
chức
năng
bổ
sung
kali,
nên
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
để
tránh
trường
hợp
dư
thừa
kali.
Một
số
thực
phẩm
giàu
kali
bao
gồm:
- Chuối
- Quả bơ
- Cà chua
- Khoai tây
- Rau bina (cải bó xôi)
- Đậu và đậu Hà Lan
- Hoa quả sấy khô
Lời khuyên[sửa]
- Xét nghiệm có thể cho bạn thấy cần uống dung dịch hoặc viên kali để tăng nồng độ kali trong máu. Ngoài ra, nên hỏi bác sĩ về các nguyên nhân tiềm ẩn gây thiếu hụt kali như chế độ ăn và dùng thuốc theo toa, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu.
- Hạ kali máu nghiêm trọng cũng có thể được điều trị bằng cách tiêm dung dịch kali trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc uống viên kali. Bệnh nhân bị hôn mê do tiểu đường hoặc bị nhiễm toan ceton do tiểu đường có thể cần cách điều trị này.
- Kali là nguyên tố hóa học có trong các hợp chất tự nhiên như muối. Ví dụ: kali clorua được sử dụng để thay thế muối nhưng không được ưa chuộng vì có hương vị khác muối ăn (NaCl). Kali có trong nước biển cùng nhiều khoáng chất và cũng là yếu tố cần thiết cho các sinh vật sống.
- Hạ kali máu mức độ nhẹ nếu "không có" triệu chứng thì không cần điều trị bằng thuốc theo toa. Bác sĩ có thể chỉ cần dựa vào chế độ ăn và khả năng cơ thể của bạn để hướng dẫn ăn những thực phẩm giàu kali, từ đó điều chỉnh nồng độ kali trong cơ thể.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.mayoclinic.org/symptoms/low-potassium/basics/when-to-see-doctor/sym-20050632
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000479.htm#Symptoms
- ↑ http://www.webmd.com/a-to-z-guides/basic-metabolic-panel-topic-overview
- ↑ http://www.webmd.com/a-to-z-guides/comprehensive-metabolic-panel-topic-overview
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/low-potassium/basics/definition/sym-20050632
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/electrocardiogram/basics/definition/prc-20014152
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17804670
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3087320
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/low-potassium/basics/causes/sym-20050632
- ↑ 10,0 10,1 http://www.mayoclinic.org/symptoms/low-potassium/basics/causes/sym-20050632
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3177086/