Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết triệu chứng bệnh tim mạch vành
Từ VLOS
Bệnh tim mạch vành (coronary heart disease-CHD), còn được gọi là bệnh tim thiếu máu cục bộ,[1] là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới.[2] Người ta cũng thường gọi bệnh này là bệnh động mạch vành (coronary artery disease-CAD) vì nguyên nhân chính là do động mạch bị tắc nghẽn. Khi động mạch tim bị tắc, lưu lượng máu dẫn đến các cơ quan trong cơ thể sẽ giảm, kéo theo tình trạng thiếu ôxi và chất dinh dưỡng cần thiết.[3] Nhiều người khá quen với triệu chứng đau thắt ngực nhưng bệnh tim có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nếu biết các yếu tố rủi ro và triệu chứng liên quan của bệnh động mạch vành, bạn có thể kiểm soát hoặc thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phát hiện triệu chứng[sửa]
-
Để
ý
các
cơn
đau
ngực.
Đau
thắt
ngực
là
dấu
hiệu
sớm
cho
thấy
bệnh
tim
mạch
vành
đang
phát
triển.
Đau
thắt
ngực
thường
được
mô
tả
là
cơn
đau
kỳ
lạ
và
khó
giải
thích
ở
vùng
ngực.
Một
số
người
cho
biết
nó
gây
khó
chịu,
thắt
chặt,
bị
đè
nặng
hay
bị
ép,
nóng,
đau,
tê
buốt
hay
đầy
ở
lồng
ngực.
Cơn
đau
có
thể
lan
tới
cổ,
hàm,
lưng,
vai
trái
và
cánh
tay
trái.
Vì
những
vùng
này
có
chung
đường
đi
của
dây
thần
kinh
nên
cảm
giác
đau
thường
sẽ
lan
đến
đó.
Cơn
đau
ngực
cũng
có
thể
xuất
hiện
trong
các
hoạt
động
hằng
ngày,
khi
bạn
ăn
nhiều,
làm
việc
quá
sức
hoặc
khi
xúc
động
mạnh.[4][5]
- Nếu bệnh động mạch vành là nguyên nhân gây đau ngực thì cơn đau đó là kết quả của tình trạng quá ít máu chảy về tim. Điều này thường xảy ra khi nhu cầu về lưu lượng máu tăng đến đỉnh điểm, vì thế có liên quan đến chứng đau thắt ngực và hoạt động thể chất ở giai đoạn sớm.[6]
- Đau thắt ngực thường biểu hiện với các triệu chứng liên quan khác, bao gồm khó thở hay thở gấp, chóng mặt hay trống ngực, mệt mỏi, ra mồ hôi (đặc biệt là mồ hôi lạnh), khó chịu dạ dày và nôn.[7]
-
Tìm
dấu
hiệu
đau
ngực
không
điển
hình.
Đau
ngực
không
điển
hình
có
biểu
hiện
triệu
chứng
như
bụng
khó
chịu,
khó
thở,
mệt
mỏi,
chóng
mặt,
tê
buốt,
buồn
nôn,
nhức
răng,
khó
tiêu,
yếu
ớt,
bồn
chồn
và
ra
mồ
hôi,
các
triệu
chứng
này
có
thể
xuất
hiện
mà
không
đi
kèm
cơn
đau
ngực
thông
thường.
Phụ
nữ
và
người
bệnh
tiểu
đường
thường
dễ
gặp
các
triệu
chứng
của
đau
ngực
không
điển
hình
hơn.[8]
- Đau ngực không điển hình cũng có tần suất xảy ra “không ổn định”, nghĩa là nó có thể bộc phát lúc bạn nghỉ ngơi chứ không chỉ lúc làm việc gắng sức, và có nguy cơ cao dẫn đến nhồi máu cơ tim.[7]
-
Giám
sát
tình
trạng
khó
thở.
Khó
thở
thường
xảy
ra
trong
giai
đoạn
cuối
của
bệnh.
Bệnh
tim
mạch
vành
giảm
khả
năng
bơm
máu
của
tim
đi
khắp
cơ
thể
và
dẫn
đến
tắc
mạch
máu.
Nếu
tình
trạng
này
diễn
ra
ở
phổi
bạn
sẽ
thấy
khó
thở.[9]
- Cho bác sĩ biết nếu bạn phải thở gấp khi làm những công việc đơn giản như đi bộ, làm vườn hay làm việc vặt trong nhà.
-
Chú
ý
nhịp
tim
bất
thường.
Người
ta
còn
gọi
hiện
tượng
nhịp
tim
bất
thường
là
chứng
loạn
nhịp
tim.[6]
Hiện
tượng
này
được
mô
tả
giống
như
tim
bỏ
lỡ
một
nhịp
đập
hoặc
đôi
khi
đập
nhanh
hơn
một
lúc
rồi
trở
lại
bình
thường.
Bạn
cũng
có
thể
cảm
thấy
nhịp
đập
bất
thường
khi
bắt
mạch.
Nếu
sự
bất
thường
này
đi
kèm
với
đau
ngực,
bạn
phải
đi
cấp
cứu
ngay.[10]
- Đối với bệnh động mạch vành, loạn nhịp tim xảy ra khi lưu lượng máu giảm và ảnh hưởng đến xung lực điện ở tim.[6]
- Dạng loạn nhịp tim nguy hiểm nhất có liên quan đến bệnh tim mạch vành là hiện tượng tim ngừng đập đột ngột, nghĩa là tim không đập bất thường mà ngừng hoàn toàn. Hiện tượng này thường dẫn đến tử vong trong vài phút nếu không thể kích hoạt tim hoạt động lại, thông thường bằng máy khử rung tim.[11]
-
Lưu
ý
là
bệnh
tim
mạch
vành
có
thể
dẫn
đến
nhồi
máu
cơ
tim.
Biến
chứng
xấu
nhất
của
bệnh
tim
mạch
vành
là
nhồi
máu
cơ
tim.
Bệnh
nhân
giai
đoạn
cuối
của
bệnh
có
nguy
cơ
cao
bị
nhồi
máu
cơ
tim.
Cơn
đau
ngực
khi
đó
trở
nên
dữ
dội
hơn,
bạn
rất
khó
thở,
cảm
thấy
buồn
nôn,
bồn
chồn
và
mồ
hôi
lạnh
toát
ra
nhiều.
Bạn
phải
gọi
xe
cứu
thương
ngay
lập
tức
nếu
cho
rằng
mình
hay
người
thân
đang
bị
nhồi
máu
cơ
tim.[12]
- Đôi khi nhồi máu cơ tim là dấu hiệu đầu tiên cho thấy bạn mắc bệnh tim mạch vành. Cho dù trước đây bạn chưa bao giờ biểu hiện triệu chứng của bệnh tim nhưng hãy đi khám bệnh ngay nếu gặp bất kì dấu hiệu đau ngực nào hoặc thấy khó thở, vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh tim mạch vành.
- Đôi khi hiện tượng nhồi máu cơ tim xuất hiện với các triệu chứng không điển hình như bồn chồn, sợ có điều gì không hay xảy ra, hoặc trĩu nặng trong ngực.[13] Bạn cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt nếu có bất kì triệu chứng bất thường nào xuất hiện đột ngột.
Nhận biết yếu tố rủi ro[sửa]
- Xem xét tuổi tác. Nguyên nhân khiến động mạch bị tổn thương và thu hẹp có thể chỉ là vì tuổi tác, những người từ 55 tuổi trở lên có nguy cơ cao hơn. Dĩ nhiên, những lựa chọn không có lợi cho sức khỏe như chế độ ăn nghèo nàn hoặc ít vận động đi kèm với tuổi tác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh này.[14]
-
Xem
xét
giới
tính.
Nói
chung
đàn
ông
dễ
mắc
bệnh
tim
mạch
vành
hơn
phụ
nữ.
Tuy
nhiên,
ngay
cả
phụ
nữ
cũng
có
rủi
ro
cao
hơn
khi
họ
đến
tuổi
mãn
kinh.[14]
- Phụ nữ thường cũng có ít triệu chứng nặng và không điển hình của bệnh này. Họ có khuynh hướng đau nhói và nóng hơn trong ngực, dễ bị đau ở cổ, hàm, cổ họng, bụng hoặc lưng. Nếu bạn là phụ nữ và có cảm giác bất thường hay đau trong ngực hoặc vai, hoặc nếu bạn khó thở, hãy cho bác sĩ biết vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh tim mạch vành.[15]
- Kiểm tra tiền sử gia đình. Trường hợp bạn có bất kì một người thân cận huyết nào có tiền sử mắc bệnh tim, bạn có nguy cơ mắc bệnh động mạch vành cao hơn. Bạn có nguy cơ cao nhất nếu có bố hoặc anh em trai được chẩn đoán mắc bệnh tim trước tuổi 55, hoặc nếu có mẹ hay chị em gái được chẩn đoán trước tuổi 65.[16]
-
Xem
xét
việc
sử
dụng
nicotine.
Thuốc
lá
là
một
trong
những
thủ
phạm
chính
trong
hầu
hết
các
ca
bệnh
tim
mạch
vành.
Thuốc
lá
chứa
nicotine
và
cacbon
mônôxít,
cả
hai
chất
đều
buộc
tim
và
phổi
làm
việc
nhiều
hơn.
Các
hóa
chất
khác
trong
thuốc
lá
có
thể
làm
tổn
thương
vách
động
mạch
tim.
Theo
các
nghiên
cứu
thì
khi
bạn
hút
thuốc,
nguy
cơ
mắc
bệnh
tim
mạch
vành
sẽ
tăng
thêm
25%.[10]
- Ngay cả thuốc lá điện tử cũng có ảnh hưởng tương tự với tim. Vì sức khỏe bạn nên tránh mọi hình thức sử dụng nicotine.[17]
-
Kiểm
tra
huyết
áp.
Huyết
áp
cao
liên
tục
có
thể
gây
xơ
vữa
động
mạch,
giảm
tiết
diện
lưu
thông
máu
và
buộc
tim
phải
làm
việc
nhiều
hơn
để
tuần
hoàn
máu
trong
cơ
thể,
dẫn
đến
rủi
ro
mắc
bệnh
tim
mạch
vành
cao
hơn.[14]
- Huyết áp bình thường nằm trong khoảng 90/60 - 120/80 mmHg. Huyết áp không phải là giá trị cố định mà có thể thay đổi chỉ trong thời gian ngắn.[18]
- Đối với bệnh nhân tiểu đường. Những người mắc bệnh tiểu đường có máu sệt hơn, vì vậy tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu đi khắp cơ thể. Họ cũng có vách tâm nhĩ của tim dày hơn, điều đó có nghĩa đường dẫn trong tim dễ bị tắc nghẽn hơn.[19]
-
Cố
gắng
giảm
cholesterol.
Cholesterol
cao
dẫn
đến
tích
tụ
mảng
bám
trên
vách
tâm
nhĩ,[14]
đồng
thời
chất
béo
sẽ
tích
tụ
nhiều
hơn
trong
mạch
máu,[20]
khiến
tim
hoạt
động
chậm
chạp
và
dễ
dàng
mắc
bệnh.
- Mức LDL (còn gọi là cholesterol “xấu”) cao và mức HDL (cholesterol “tốt”) thấp đều dẫn đến xơ vữa động mạch.[14]
- Xem xét cân nặng. Béo phì (BMI từ 30 trở lên)[21]) thường làm các yếu tố rủi ro thêm trầm trọng vì tình trạng này gắn liền với cao huyết áp, cholesterol cao và khả năng phát triển bệnh tiểu đường.[14]
-
Đánh
giá
mức
độ
căng
thẳng.
Stress
khiến
tim
làm
việc
nhiều
hơn
vì
mỗi
khi
bạn
căng
thẳng
tim
sẽ
đập
nhanh
và
mạnh
hơn.
Những
người
thường
xuyên
trong
trạng
thái
căng
thẳng
dễ
có
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
liên
quan
đến
tim.
Stress
tăng
rủi
ro
hình
thành
huyết
khối
và
cũng
kích
thích
cơ
thể
sản
xuất
ra
hóc
môn
khiến
huyết
áp
tăng.[14][22]
- Áp dụng các phương pháp xả stress lành mạnh như yoga, thái cực quyền và thiền.
- Tập các bài tập làm tăng nhịp tim hằng ngày không chỉ giúp tim khỏe mạnh mà còn có tác dụng xả stress.[23]
- Tránh sử dụng các chất không lành mạnh như rượu bia, caffein, nicotine hoặc thức ăn vặt để xả stress.[23]
- Liệu pháp mát xa có thể giúp bạn đối phó với căng thẳng.[24]
Điều trị triệu chứng bệnh tim mạch vành[sửa]
-
Hẹn
gặp
bác
sĩ.
Nếu
bạn
đang
bị
đau
ngực
dữ
dội
hoặc
cho
rằng
đó
là
nhồi
máu
cơ
tim,
gọi
điện
cho
xe
cứu
thương
hoặc
đến
phòng
cấp
cứu
ngay
lập
tức.
Đối
với
các
triệu
chứng
nhẹ
hơn
thì
bạn
nên
đi
khám
bệnh
càng
sớm
càng
tốt.
Bất
kể
trường
hợp
nào
thì
chuyên
gia
y
tế
cũng
có
thể
chẩn
đoán
bệnh
tim
mạch
vành
chính
xác
hơn
nhờ
có
đủ
trang
thiết
bị
y
tế.
- Mô tả các triệu chứng thật chi tiết cho bác sĩ, bao gồm yếu tố thúc đẩy, bất kể việc gì làm tình trạng sức khỏe xấu đi, và thời gian kéo dài của triệu chứng.
- Kiểm tra mức độ stress. Đối với các ca ít khẩn cấp bác sĩ có thể yêu cầu kiểm tra mức độ stress để chẩn đoán bệnh tim mạch vành. Để thực hiện bài kiểm tra này bạn phải giám sát nhịp tim trong khi tập thể dục (thường là chạy trên máy tập) và tìm dấu hiệu bất thường của lưu lượng máu.
- Kết nối với máy theo dõi tim. Máy đo điện tâm đồ (ECG hoặc EKG) có chức năng giám sát liên tục hoạt động của tim. Bác sĩ thường dùng máy này để tìm những thay đổi liên quan đến thiếu máu cục bộ (tim nhận không đủ máu).[25]
- Xét nghiệm men tim. Nếu bạn đang được theo dõi tim trong bệnh viện thì nhân viên y tế có thể sẽ kiểm tra nồng độ men tim có tên troponin được tim tiết ra khi bị tổn thương. Xét nghiệm men tim được tiến hành ba lần cách nhau tám tiếng.
- Chụp X-quang. Trong khi cấp cứu, bác sĩ sử dụng ảnh chụp X-quang để tìm dấu hiệu tim phình đại hoặc có chất lỏng tụ trong phổi do suy tim. Trong một số trường hợp, ngoài việc theo dõi tim bác sĩ cũng yêu cầu chụp x-quang.
- Xét nghiệm đặt ống thông tim. Nếu các kết quả xét nghiệm khác cho thấy dấu hiệu bất thường nào đó, bạn có thể phải thảo luận với bác sĩ tim mạch về xét nghiệm đặt ống thông tim. Họ sẽ đặt một ống thông có thuốc nhuộm vào động mạch đùi (động mạch lớn nằm ở bẹn và đi xuống chân).[26] Kỹ thuật này cho phép họ thu được hình chụp động mạch vành (hình ảnh máu chảy trong động mạch).[27]
-
Uống
thuốc.
Nếu
bác
sĩ
cảm
thấy
trường
hợp
của
bạn
không
cần
phẫu
thuật
thì
bạn
sẽ
được
kê
thuốc
uống
để
kiểm
soát
bệnh
động
mạch
vành.
Phương
pháp
tích
cực
kiểm
soát
cholesterol
đã
cho
thấy
hiệu
quả
làm
co
ngót
một
số
mảng
bám
trong
động
mạch
vành
(vữa
động
mạch),
do
đó
bác
sĩ
sẽ
tìm
một
loại
thuốc
giảm
cholesterol
phù
hợp
với
bạn.[28]
- Nếu bạn cũng bị cao huyết áp thì bác sĩ phải kê một trong nhiều loại thuốc trị cao huyết áp hiện có trên thị trường, dựa vào tiền sử bệnh cụ thể của bạn.[29]
-
Thảo
luận
về
phẫu
thuật
đặt
ống
thông
bong
bóng.
Đối
với
các
động
mạch
bị
thu
hẹp
nhưng
chưa
tắc,
bác
sĩ
có
thể
đề
nghị
phẫu
thuật
đặt
ống
thông
bong
bóng.
Họ
luồn
một
ống
thông
nhỏ
với
một
đầu
có
gắn
bong
bóng
vào
trong
động
mạch
bị
hẹp,
sau
đó
thổi
căng
quả
bóng
này
tại
vị
trí
bị
co
hẹp
để
đẩy
mảng
bám
ép
vào
thành
động
mạch,
giúp
phục
hồi
lưu
lượng
máu
chảy
qua
đó.[30]
- Lưu lượng máu tăng sẽ làm giảm chứng đau ngực do thiếu máu và hạn chế tổn thương cho tim.
- Trong thủ thuật này bác sĩ sẽ đặt một khung lưới kim loại nhỏ vào động mạch để giữ động mạch luôn mở sau khi đặt ống thông xong.[26] Đặt khung lưới kim loại vào động mạch vành đôi khi được thực hiện như là một thủ thuật riêng.
-
Thủ
thuật
khoan
phá
mảng
xơ
vữa.
Khoan
phá
mảng
xơ
vữa
là
cách
can
thiệp
không
cần
phẫu
thuật
để
thông
tắc
động
mạch.
Thủ
thuật
này
sử
dụng
một
máy
khoan
rất
nhỏ
được
bọc
kim
cương
để
tách
mảng
bám
khỏi
động
mạch,[31]
được
thực
hiện
một
cách
riêng
rẽ
hoặc
áp
dụng
bổ
sung
vào
thủ
thuật
đặt
ống
thông.[32]
- Đây là phương pháp có thể áp dụng cho những bệnh nhân có rủi ro cao hoặc lớn tuổi.[33]
-
Phẫu
thuật
bắc
cầu.
Nếu
động
mạch
chính
bên
trái
của
tim
(hoặc
kết
hợp
của
hai
hay
nhiều
động
mạch)
bị
tắc
nghiêm
trọng,
khi
đó
bác
sĩ
tim
mạch
có
thể
lựa
chọn
phẫu
thuật
bắc
cầu.
Thủ
thuật
này
yêu
cầu
phải
lấy
các
mạch
máu
khỏe
mạnh
ở
chân,
tay,
ngực
hay
bụng
để
ghép
bắc
cầu
qua
đoạn
bị
tắc
trong
tim.[34]
- Đây là một phẫu thuật lớn, bệnh nhân thường phải trải qua hai ngày trong phòng chăm sóc đặc biệt và phải nằm viện cả tuần.
Phòng ngừa bệnh tim mạch vành[sửa]
-
Cai
thuốc
lá.
Nếu
là
người
hút
thuốc
lá
thì
việc
đầu
tiên
bạn
cần
làm
để
đề
phòng
bệnh
tim
mạch
vành
là
cai
thuốc.
Hút
thuốc
tạo
nhiều
áp
lực
lên
tim,
tăng
huyết
áp
và
dẫn
đến
các
biến
chứng
về
tim
mạch.[35]
Những
người
hút
một
gói
thuốc
mỗi
ngày
có
nguy
cơ
bị
nhồi
máu
cơ
tim
cao
gấp
hai
lần
người
không
hút.[35]
- Khoảng 20% các ca tử vong liên quan đến bệnh tim tại Mỹ có nguyên nhân từ thuốc lá.[35]
-
Kiểm
tra
huyết
áp
định
kỳ.
Thật
ra
bạn
có
thể
kiểm
tra
huyết
áp
hằng
ngày
ngay
tại
nhà.
Nhờ
bác
sĩ
tư
vấn
về
loại
thiết
bị
đo
huyết
áp
phù
hợp
nhất
với
bạn.
Hầu
hết
các
thiết
bị
đo
huyết
áp
tại
nhà
đều
có
quy
trình
đo
là
đặt
thiết
bị
lên
cổ
tay,
giữ
cổ
tay
trước
mặt
ngang
tầm
tim
và
đọc
giá
trị
huyết
áp
đo
được.
- Hỏi bác sĩ để biết huyết áp lúc nghỉ bao nhiêu là bình thường, họ sẽ cho bạn một giá trị tiêu chuẩn để so sánh với giá trị đo được.
-
Tập
thể
dục
đều
đặn.
Bệnh
tim
mạch
vành
là
một
vấn
đề
thuộc
về
tim
mạch
nên
bạn
phải
tập
các
bài
tập
nâng
cao
sức
khỏe
tim
mạch.
Một
số
bài
tập
cho
tim
là
chạy
bộ,
đi
bộ
nhanh,
bơi
lội,
đạp
xe
hoặc
bất
kì
cách
tập
nào
làm
tăng
nhịp
tim.
Bạn
nên
tập
ít
nhất
30
phút
mỗi
ngày.
- Nhờ bác sĩ tư vấn trước khi bắt đầu bất kì chế độ luyện tập nào để đảm bảo nó phù hợp với sức khỏe và thể chất của bạn. Họ có thể đề xuất một số điều chỉnh sao cho chế độ tập phù hợp với nhu cầu của bạn.
-
Duy
trì
chế
độ
ăn
lành
mạnh.
Chế
độ
ăn
lành
mạnh
nên
có
những
thực
phẩm
tốt
cho
tim,
đồng
thời
giữ
cân
nặng
và
cholesterol
ở
mức
độ
phù
hợp.
Một
chế
độ
ăn
cân
đối
nên
có:[36]
- Nhiều hoa quả và rau chứa đầy đủ lượng vitamin và khoáng chất cần cho mỗi ngày
- Protein gầy như cá và thịt gà không da
- Các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt, bao gồm bánh mì nguyên cám, gạo lứt và diêm mạch.
- Sản phẩm sữa ít béo như sữa chua.
- Ăn ít hơn 3 gam muối mỗi ngày để giảm nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp
-
Ăn
cá
ít
nhất
hai
lần
mỗi
tuần.
Cụ
thể,
bạn
nên
ăn
những
loại
cá
giàu
axít
béo
omega-3
vì
axít
béo
omega-3
giúp
giảm
viêm
trong
cơ
thể,
nhờ
đó
giảm
nguy
cơ
viêm
mạch
máu
dẫn
đến
bệnh
tim.
Cá
chứa
axít
béo
omega-3
bao
gồm:[37]
- Cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá hồi không di cư và cá trích
-
Tránh
ăn
thực
phẩm
chứa
nhiều
chất
béo.
Nếu
bạn
lo
lắng
về
sức
khỏe
tim
thì
nên
tránh
xa
các
thực
phẩm
chứa
nhiều
chất
béo
bão
hòa
hoặc
chất
béo
chuyển
hóa.
Chúng
làm
tăng
lipoprotein
tỷ
trọng
thấp
(LDL)
hay
còn
gọi
là
cholesterol
"xấu"
và
gây
thuyên
tắc
động
mạch,
dẫn
đến
bệnh
tim.[38]
- Các nguồn thực phẩm chứa chất béo bão hòa là thịt đỏ, kem, bơ, phô mai, kem chua và những sản phẩm chế biến với mỡ lợn. Các sản phẩm chiên ngập dầu cũng thường chứa nhiều chất béo bão hòa.
- Chất béo chuyển hóa thường có trong thực phẩm chiên và đã qua chế biến. Chất béo dạng rắn được sản xuất từ dầu thực vật đã trải qua quá trình hiđrô hóa một phần cũng là nguồn cung cấp chất béo chuyển hóa.[39]
- Tiêu thụ chất béo từ cá và ôliu. Loại chất béo này chứa nhiều axít béo omega-3 có thể giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim và rủi ro mắc bệnh tim.
- Bạn cũng nên tránh ăn nhiều hơn một quả trứng mỗi ngày, đặc biệt khi bạn đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát lượng cholesterol. Nói chung ăn trứng là tốt nhưng ăn quá nhiều có thể tăng rủi ro bị suy tim và mắc bệnh tim.[40] Khi ăn trứng bạn không nên ăn chung với chất béo khác như chất béo từ phô mai hay bơ.
Lời khuyên[sửa]
- Duy trì cơ thể săn chắc. Đảm bảo cân nặng phù hợp, tập thể dục thường xuyên và có chế độ ăn lành mạnh sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu xuất hiện triệu chứng đau tim, đau ngực hay bất kì dấu hiệu tương tự nào khác, bạn phải đi khám bệnh càng sớm càng tốt. Phát hiện sớm bệnh tim mạch vành cũng đồng nghĩa tiên lượng bệnh sẽ tốt hơn trong tương lai.
- Lưu ý là có nhiều người không gặp bất kì triệu chứng nào của bệnh CAD hay CHD. Nếu có hai hay nhiều yếu tố rủi ro được đề cập trong bài viết này, bạn nên cho bác sĩ biết để tiến hành đánh giá sức khỏe tim và giảm rủi ro phát triển bệnh tim.
- Bài viết này cung cấp thông tin về bệnh CAD hay CHD, tuy nhiên bạn không nên xem đây là thông tin tư vấn y khoa. Nếu bạn nằm trong nhóm có rủi ro hoặc cảm thấy như đang gặp các triệu chứng vừa đề cập bên trên, liên hệ với bác sĩ để xem xét sức khỏe tim và lên kế hoạch điều trị thích hợp nếu cần.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HeartAttack/PreventionTreatmentofHeartAttack/Silent-Ischemia-and-Ischemic-Heart-Disease_UCM_434092_Article.jsp
- ↑ http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/MyHeartandStrokeNews/Coronary-Artery-Disease---Coronary-Heart-Disease_UCM_436416_Article.jsp
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/007115.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/coronary-artery-disease/basics/symptoms/con-20032038
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/coronary-artery-disease/basics/complications/con-20032038
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/angina/basics/symptoms/con-20031194
- ↑ Lahiri, A, Subramanian VB,, Craig MW, Pain in the Thenar Eminence A rare case of Atypical Angina, British Medical Journal,1980 Spt 20 281 6243-782
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/heart/disorders/cad/understandingcad.aspx
- ↑ 10,0 10,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/coronary-artery-disease/basics/definition/con-20032038
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/scda
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/cad/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-attack/in-depth/heart-attack-symptoms/art-20047744
- ↑ 14,0 14,1 14,2 14,3 14,4 14,5 14,6 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/coronary-artery-disease/basics/risk-factors/con-20032038
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/hdw/signs
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/coronary-artery-disease/basics/risk-factors/con-20032038
- ↑ http://health.clevelandclinic.org/2014/09/e-cigarettes-tobacco-free-but-your-heart-may-still-be-at-risk/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/low-blood-pressure/basics/causes/con-20032298
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/heart/disorders/cad/understandingcad.aspx?
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/definition/con-20020865
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/educational/lose_wt/BMI/bmicalc.htm
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/StressManagement/HowDoesStressAffectYou/Stress-and-Heart-Health_UCM_437370_Article.jsp
- ↑ 23,0 23,1 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/StressManagement/FightStressWithHealthyHabits/Fight-Stress-with-Healthy-Habits_UCM_307992_Article.jsp
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2892349/
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/services/heart/disorders/coronary-artery-disease/understandingcad?
- ↑ 26,0 26,1 http://www.healthline.com/human-body-maps/femoral-artery
- ↑ http://www.webmd.com/heart-disease/angiogram
- ↑ Nissen, SE, Nichols, SJ, Ballentyne, CJ, Effect Of Very High Intensity Statin Therapy on Regression of Coronary Artherosclerosis:The ASTEROID Trial, JAMA , 2006 April 5 295 13 15556-65
- ↑ Clive Rosendorf Md PhD, Christopher, Cannon MD, Joel Gore MD Treatment of Hypertension in Prevention and Management of Ischemic Heart Disease, Circulation 2007, 115 2761-2786
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/angioplasty.html
- ↑ http://www.minneapolis.va.gov/patients/education/edu_pdfs/surgery/AfterYourAngioplasty.pdf
- ↑ http://herzzentrum.immanuel.de/en/services-offered/therapy-options/surgery-for-coronary-heart-disease/rotablation-for-coronary-artery-stenosis/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3796693/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/coronary-bypass-surgery/basics/definition/prc-20023680
- ↑ 35,0 35,1 35,2 http://www.webmd.com/heart-disease/guide/smoking-heart-disease#1
- ↑ http://www.healthaliciousness.com/articles/foods-high-in-dietary-fiber.php
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-disease/in-depth/omega-3/art-20045614
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/hd/prevent
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/trans-fat/art-20046114
- ↑ http://www.hsph.harvard.edu/nutritionsource/eggs/