Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phòng ngừa triệu chứng hạ đường huyết
Từ VLOS
Bệnh hạ đường huyết, hay được biết đến là "đường huyết thấp" xảy ra khi lượng glucose trong máu xuống thấp hơn mức bình thường. Glucose là nguồn năng lượng quan trọng cho cơ thể. Khi nồng độ đường huyết hạ quá thấp, tế bào và cơ não không có đủ năng lượng để hoạt động đúng cách. Hạ đường huyết có thể là hậu quả của bệnh tiểu đường hoặc phản ứng đối với thực phẩm (hoặc do ăn không đủ). Hạ đường huyết thường dẫn đến sự sụt giảm nồng độ đường trong máu một cách đột ngột. Bệnh có thể được điều trị nhanh chóng bằng cách ăn một lượng thức ăn nhỏ chứa glucose càng sớm càng tốt. Mặt khác, nếu không được chữa trị, hạ đường huyết có thể gây lú lẫn, đau đầu, ngất xỉu và thậm chí là co giật, hôn mê, tử vong ở những trường hợp nghiêm trọng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phòng ngừa hạ đường huyết[sửa]
-
Tuân
thủ
hướng
dẫn
của
bác
sĩ.
Nên
tuân
thủ
đúng
hướng
dẫn
của
bác
sĩ
về
liều
dùng
và
thời
gian
dùng
thuốc,
bao
gồm
Insulun
và
các
thuốc
uống
điều
trị
tiểu
đường
khác.
Ngoài
ra,
nếu
bác
sĩ
hướng
dẫn
áp
dụng
chế
độ
ăn
nghiêm
khắc
hoặc
bạn
đã
tham
khảo
ý
kiến
chuyên
gia
dinh
dưỡng,
hãy
cố
gắng
tuân
thủ
đúng
chế
độ
ăn
-
chế
độ
ăn
đã
được
thiết
lập
chính
xác
để
tránh
biến
chứng
cho
hạ
đường
huyết
và
giúp
ổn
định
đường
huyết
suốt
cả
ngày.[1]
- Đôi khi, phương thuốc phòng ngừa tốt nhất là tuân thủ quy tắc và hướng dẫn cho bác sĩ đưa ra.
-
Kiểm
tra
đường
huyết
đều
đặn.
Người
bị
tiểu
đường
nên
kiểm
tra
đường
huyết
ít
nhất
một
lần
mỗi
ngày,
tốt
nhất
là
ngay
khi
thức
dậy
vào
buổi
sáng
và
trước
khi
ăn.
Nên
ghi
chép
lại
chỉ
số,
ghi
chú
rõ
ngày
giờ
và
kết
quả
kiểm
tra
đường
huyết.
Đối
với
bệnh
nhân
tiểu
đường,
đặc
biệt
là
bệnh
nhân
tiểu
đường
loại
1
-
nồng
độ
đường
huyết
lên
xuống
thất
thường,
nên
kiểm
tra
nồng
độ
đường
huyết
thường
xuyên
hơn,
có
thể
lên
đến
4
lần
mỗi
ngày
(trước
bữa
sáng,
bữa
trưa,
tối
và
trước
khi
đi
ngủ).
Để
theo
dõi
nồng
độ
đường
huyết
bằng
máy
đo
đường
huyết,
bạn
cần
mua
máy
đo,
lưỡi
trích
để
chích
ngón
tay,
que
thử
tương
thích
và
bông
tẩm
cồn
tiệt
trùng
để
tiệt
trùng
ngón
tay
trước
khi
chích.
Các
bước
kiểm
tra
nồng
độ
đường
huyết:[2]
- Rửa tay sạch với xà phòng và nước.
- Dùng bông tẩm cồn lau sạch ngón trỏ hoặc ngón giữa.
- Đặt lưỡi trích lên ngón tay tạo góc 90 độ và đẩy nhẹ để châm vào ngón tay.
- Nặn giọt máu lên que thử.
- Đưa que thử vào khe máy đo và chờ đọc chỉ số.
- Ghi chép lại chỉ số. Nồng độ đường huyết 70 mg/dL hoặc thấp hơn được xem là đường huyết thấp và thường là khi bạn bắt đầu có triệu chứng hạ đường huyết.
-
Ăn
3
bữa
chính
và
3
bữa
nhẹ
mỗi
ngày.
Nên
ăn
đủ
3
bữa
chính
và
3
bữa
ăn
phụ
trong
suốt
cả
ngày
để
đảm
bảo
tính
thường
xuyên,
đều
đặn.
Nên
sắp
xếp
thời
gian
sao
cho
khoảng
cách
giữa
bữa
chính
và
bữa
ăn
nhẹ
cách
đều
nhau;
bỏ
một
bữa
nhẹ
hoặc
ăn
muộn
hơn
bình
thường
có
thể
dẫn
đến
hạ
đường
huyết.
[2][1]
- Sắp xếp các bữa ăn sao cho không cách nhau quá 4-5 tiếng.
- Không bỏ bữa đối với người bị tiểu đường. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn đang uống thuốc điều trị tiểu đường.
- Phải đảm bảo nạp thêm lượng calo cần thiết. Ví dụ, nếu tham gia các hoạt động cần dùng sức, bạn cần ăn thêm nhiều hơn bình thường.
-
Tuân
thủ
chế
độ
ăn
cân
bằng.
Bữa
ăn
chính
nên
bao
gồm
thực
phẩm
giàu
protein,
ví
dụ
như
thịt
gà,
cá
hoặc
thịt
bò,
khoảng
90-120
g.
Nếu
là
người
ăn
chay,
bạn
nên
bổ
sung
protein
từ
nguồn
khác
như
trứng,
đậu
phụ,
đậu
nành
hoặc
sữa
chua
Hy
Lạp.
Ngoài
protein,
bữa
ăn
còn
phải
bao
gồm
các
cacbon-hydrat
phức
hợp
và
nhiều
rau
củ
quả.[3]
- Cacbon-hydrat phức hợp nên chiếm 40-60% bữa ăn hàng ngày và có thể đến từ nguồn gạo lứt, đậu, bánh mì nguyên hạt cùng nhiều loại rau như cải xoăn, bắp cải và bông cải xanh. Hạn chế tiêu thụ cacbon-hydrat tinh luyện như bánh mì trắng, bánh nướng, sirô và kẹo.[4]
- Những loại hoa quả tốt gồm có cam, đào, nho, việt quất, dâu tây, dưa hấu và nhiều loại khác; những loại quả này giúp cân bằng bữa ăn và cung cấp nhiều dưỡng chất thực vật có giá trị. Hoa quả tươi giàu đường tự nhiên có thể giúp tăng đường huyết và ngăn ngừa hạ đường huyết.
- Nguyên tắc hàng đầu đó là đĩa ăn phải chứa 2/3 rau củ quả.
- Hạn chế tiêu thụ caffeine. Tránh tiêu thụ thức uống và thực phẩm chứa hàm lượng caffeine cao, bao gồm cà phê, trà và nhiều loại soda. Caffeine có thể gây ra triệu chứng tương tự hạ đường huyết, khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hơn. [3]
- Luôn mang theo món ăn nhẹ. Nếu có nguy cơ bị hạ đường huyết, bạn nên mang theo món nhẹ bên mình. Những thực phẩm tiện lợi và tốt cho sức khỏe gồm có phô mai sợi, các loại hạt, sữa chua, hoa quả và sinh tố. [1]
- Ăn thức ăn khi uống đồ uống chứa cồn. Uống đồ uống chứa cồn, đặc biệt là khi bụng rỗng, có thể gây hạ đường huyết ở một số người. Trong một vài trường hợp, phản ứng này có thể chậm 1-2 ngày và khó xác định. Vì vậy, bạn nên ăn kèm đồ ăn khi uống đồ uống chứa cồn.[5][1]
-
Tập
thể
dục
đúng
thời
điểm.
Tập
thể
dục
rất
có
lợi
cho
bệnh
nhân
tiểu
đường
vì
sẽ
giúp
hạ
nồng
độ
glucose
trong
máu.
Mặc
dù
vậy,
hoạt
động
thể
chất
có
thể
khiến
nồng
độ
glucose
hạ
quá
thấp
-
thậm
chí
là
sau
khi
luyện
tập
24
tiếng.
Nếu
tập
thể
dục,
bạn
chỉ
nên
tập
sau
bữa
ăn
30
phút
đến
1
tiếng.
Đồng
thời,
luôn
phải
kiểm
tra
nồng
độ
đường
huyết
trước
và
sau
khi
tập
luyện.
[2][1]
- Mang theo món ăn nhẹ nếu tập luyện cường độ mạnh, ví dụ như chạy bộ hoặc đạp xe. Món ăn nhẹ có thể ngăn ngừa tình trạng hạ đường huyết.
- Điều chỉnh thuốc chữa bệnh hoặc ăn thêm món nhẹ nếu đốt cháy nhiều calo. Việc điều chỉnh tùy thuộc vào kết quả kiểm tra đường huyết và cường độ của việc tập luyện. Luôn phải tham khảo ý kiến bác sĩ đối với người bị tiểu đường và muốn duy trì việc tập luyện trong khi kiểm soát bệnh.
-
Điều
trị
cơn
hạ
đường
huyết.
Khi
có
triệu
chứng
đầu
tiên
của
hạ
đường
huyết,
bạn
nên
ăn
ngay
một
món
nhẹ.
Hãy
ăn
bất
cứ
thứ
gì
có
sẵn
một
cách
nhanh
chóng.
Triệu
chứng
phải
biến
mất
trong
vòng
10-15
phút
sau
khi
ăn;
kiểm
tra
lại
nồng
độ
đường
huyết
sau
15
phút
để
đảm
bảo
chỉ
số
trở
lại
mức
70
mg/dL
hoặc
cao
hơn.
Nên
ăn
thêm
nếu
chỉ
số
vẫn
quá
thấp.
Không
cần
đến
bệnh
viện
hoặc
khám
bác
sĩ
khi
có
dấu
hiệu
đầu
tiên
của
tình
trạng
hạ
đường
huyết.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
ngồi
để
tránh
nguy
cơ
ngất
xỉu.
Có
thể
ăn
những
món
nhẹ
như:
[1]
- 120 m nước ép hoa quả (cam, táo, nho,...)
- 120 ml soda thông thường (không phải soda giảm cân)
- 240 ml sữa
- 5-6 viên kẹo
- 1 thìa mật ong hoặc đường
- 3-4 viên đường glucose hoặc 15 g gel glucose. Lưu ý rằng liều dùng thích hợp cho trẻ nhỏ sẽ thấp hơn; đọc kỹ hướng dẫn để xác định liều phù hợp trước khi cho trẻ dùng thuốc glucose.
Hiểu rõ về bệnh hạ đường huyết[sửa]
-
Hiểu
rõ
bệnh
hạ
đường
huyết
xảy
ra
như
thế
nào.
Hạ
đường
huyết
hay
đường
huyết
thấp
xảy
ra
khi
nồng
độ
đường
huyết
sụt
giảm
thấp
hơn
mức
bình
thường.
Triệu
chứng
hạ
đường
huyết
thường
xuất
hiện
khi
chỉ
số
đường
huyết
dưới
70
mg/dL.
Hạ
đường
huyết
xảy
ra
hầu
như
chỉ
ở
bệnh
nhân
tiểu
đường
do
phản
ứng
với
liệu
pháp
điều
trị
bằng
insulin
cùng
với
việc
dung
nạp
không
đủ
calo,
quá
liều
insulin
hoặc
tiêu
hao
quá
nhiều
năng
lượng
mà
không
nạp
đủ
calo
(ví
dụ
như
chạy
bộ
đường
dài
nhưng
không
bù
đắp
năng
lượng
bằng
món
ăn
nhẹ).[6]
- Nguyên nhân hiếm gặp khác gồm có khối u trong tuyến tụy dẫn đến tình trạng sản sinh dư thừa insulin (insulinoma) và hạ đường huyết phản ứng (xảy ra khi đường huyết giảm sau khi ăn một món ăn cụ thể).[7]
- Hạ đường huyết có thể là tác dụng phụ của một số thuốc điều trị tiểu đường, bao gồm insulin và thuốc uống (như Glipizide và Glyburide) dùng để tăng sản sinh insulin. Một số hình thức kết hợp thuốc chữa bệnh (ví dụ như Glipizide và Metformin hoặc Glyburide và Metformin) cũng có thể làm hạ đường huyết.[1] Do đó, bạn cần cung cấp đủ thông tin về thuốc, vitamin và thực phẩm chức năng (bao gồm cả thảo dược) cho bác sĩ.
-
Biết
rõ
triệu
chứng
hạ
đường
huyết.
Có
nhiều
triệu
chứng
về
thể
chất
và
tinh
thần
giúp
bạn
xác
định
tình
trạng
hạ
đường
huyết,
bao
gồm:[1]
- Run rẩy
- Chóng mặt
- Mệt mỏi
- Lú lẫn (ví dụ như không nhớ rõ ngày tháng)
- Thay đổi mức độ nhận thức, kém tập trung hoặc buồn ngủ
- Toát mồ hôi hay “mồ hôi lạnh”
- Hôn mê (Lưu ý: tình trạng mất phương hướng nghiêm trọng và hôn mê không xảy ra nếu đường huyết không hạ đến mức 45 mg/dL).
-
Phòng
ngừa
hạ
đường
huyết.
Kiểm
tra
nồng
độ
đường
huyết
ít
nhất
một
lần
mỗi
ngày
(khi
thức
dậy
và
trước
khi
ăn).
Tuân
thủ
những
khuyến
nghị
ở
trên,
tập
thể
dục
thường
xuyên,
ăn
chính
và
ăn
nhẹ
suốt
cả
ngày.
Luôn
mang
theo
món
ăn
nhẹ
khi
ra
ngoài
để
đề
phòng.[2][1]
- Ngoài ra, bệnh nhân tiểu đường hoặc dễ bị hạ đường huyết nên nói rõ triệu chứng gặp phải cho bạn bè, người thân và đồng nghiệp thân thiết để họ có thể giúp đỡ nếu bạn bị hạ đường huyết nhanh hoặc nghiêm trọng. Đối với trẻ nhỏ, giáo viên cần được hướng dẫn cách nhận biết và điều trị triệu chứng hạ đường huyết ở trẻ.[1]
- Cân nhắc việc mang theo bảng thông tin để nhận biết bệnh nhân tiểu đường, ví dụ như vòng cổ/vòng tay nhận dạng y tế hoặc hoặc thẻ nhận dạng trong ví để mọi người biết bạn bị tiểu đường trong trường hợp khẩn cấp.
- Cẩn thận khi lái xe vì triệu chứng hạ đường huyết có thể gây nguy hiểm khi lái xe. Khi lái xe đường dài, bạn nên kiểm tra nồng độ đường huyết thường xuyên (đặc biệt là trước khi đi) và ăn nhẹ để duy trì nồng độ glucose trong máu ở mức ít nhất 70 mg/dL.[1]
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ.
Báo
cho
bác
sĩ
nếu
bạn
thường
xuyên
bị
hạ
đường
huyết
(nhiều
hơn
vài
lần
mỗi
tuần)
để
bác
sĩ
điều
chỉnh
liều
dùng
thuốc
hợp
lý.[2][3]
- Luôn mang theo ghi chép nồng độ đường huyết để bác sĩ có thể xác định thời điểm insulin cao và nồng độ glucose hạ thấp. Từ đó, bác sĩ có thể sắp xếp thời gian sử dụng đúng loại insulin (thường xuyên, tạm thời hoặc lâu dài). Uống thuốc đúng thời điểm trong ngày (dựa vào ghi chép nồng độ đường huyết) có thể giúp ngăn ngừa hạ đường huyết.
Lời khuyên[sửa]
- Quá trình học cách tối ưu hóa đường huyết và tránh hạ đường huyết sẽ mất nhiều thời gian và đòi hỏi bạn có động lực và kiên trì để đảm bảo sức khỏe tổng thể.
Cảnh báo[sửa]
- Hạ đường huyết có thể đến khá nhanh và thường dễ điều trị bằng cách ăn ngọt. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, tình trạng có thể trở nặng và dẫn đến lú lẫn, choáng váng hoặc ngất xỉu. Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến co giật, hôn mê và thậm chí là tử vong.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/Diabetes/hypoglycemia/Pages/index.aspx
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/diabetic-hypoglycemia/basics/prevention/con-20034680
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.drugs.com/cg/non-diabetic-hypoglycemia.html
- ↑ http://www.hsph.harvard.edu/nutritionsource/carbohydrates/carbohydrates-and-blood-sugar/
- ↑ http://www.diabetes.co.uk/Diabetes-and-Hypoglycaemia.html
- ↑ Philip Cryer,The Barrier of Hypoglycemia, Diabetes, 2008 Dec 57 12 3169-3176
- ↑ Kevin Stuart, Annmarie, Field, Jessie Raju, :Postprandial Reactive Hypoglycemia, varying presentation patterns in extended glucose tolerance tests and possible therapeutic approaches, Hindawi, Case Reports in Medicine, 2013 article ID 273957