Sách:Điện từ sinh học/Ký hiệu và đơn vị

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
αh, αm, αn Các hệ số vận chuyển (Hodgkin-Huxley model)
βh, βm, βn - " –
δs, δv two-dimensional [m-2] and three-dimensional [m-3] Dirac delta functions
ε Hằng số điện môi [F/m]
E Sức điện động (emf) [V]
Θ Vận tốc dẫn ( của sóng) [m/s]
λ Hằng số chiều dài màng [cm] (~ √(rm/ri) = √(Rma/2ρi))
µ - Độ từ thẩm của môi trường [H/m = Vs/Am]
µ, µ0 Hiệu điện thế điện hóa của ion nói chung và trong hệ quy chiếu [J/mol]
ν Bề rộng nút[µm]
ρ Điện trở suất [Ωm], Mật độ điện tích [C/m3]
\rho i^{{b}},\rho o^{{b}} bidomain Điện trở suất trong và ngoài tế bào [kΩ•cm]
\rho m^{{b}} Điện trở suất màng [kΩ•cm]
\rho t^{{n}} Tổng trở kháng của năng lượng chuyển hóa [kΩ•cm]
ρi, ρo Điện trở suất trong tế bào và giữa các nút [kΩ•cm]
σ Độ dẫn [S/m]
\sigma i^{{b}}b, \sigma i^{{b}} intracellular and interstitial bidomain resistivities [mS/cm]
σi, σo Độ dẫn trong tế bào và giữa các nút[mS/cm]
τ Hằng số thời gian màng [ms] (= rmcm in one-dimensional problem, = RmCm in two-dimensional problem)
φ, θ Kinh độ ( góc), cùng vĩ độ, trong hệ thống tọa độ
Φ Điện năng [V]
Φi, Φo Điện thế trong và ngoài màng[mV]
\phi _{{LE}} Trường đại lượng vô hướng nghịch đảo điện của dây dẫn điện trên một đơn vị cường độ dòng điện nghịch đảo [V/A]
\phi _{{LM}} Trường đại lượng từ nghịch đảo của dây dẫn từ trên một đơn vị ccường đọ dòng điện nghịch đảo của đơn vị đạo hàm theo thời gian[Vs/A]
Φ, Ψ Hai hàm số vô hướng (trong thuyết Green)
χ Tỉ lệ thể tích bề mặt của tế bào [1/cm]
ω Tần số hướng tâm [rad] (= 2πf )
Ω Góc khối [sr (steradian) = m2/m2]
a bán kính [m], bán kính sợi [µm]
{\vec  {a}} Đơn vị vectơ
A Góc cực trong hệ tọa độ cầu [ ° ]
A Diện tích mặt cắt ngang [m²]
{\vec  {A}} Từ thế véc tơ [Wb/m = Vs/m]
{\vec  {B}} Cảm ứng từ(Mặt độ từ trường) [Wb/m2 = Vs/m2]
{\vec  {B}}_{{LM}} Cảm ứng từ qua lại của dây dẫn từ trên cường độ dòng điện nghịch đảo của một đơn vị đạo hàm theo thời gian[Wb•s/Am2 = Vs2/Am2]
c Nồng độ khối [mol/m3]
{\vec  {c}} Vec tơ đầu ra
c_{{i}},c_{{o}} Nồng độ ion trong và ngoài màng tế bào (Hóa trị ion) [mol/m3]
c^k Nồng đọ ion của ion thấm k^th [mol/m3]
c_{{m}} Điện dung màng trên một đơn vị chiều dài [µF/cm fiber length]
C Điện tích [C (Coulomb) = As]
Cm Điện dung màng trên một đơn vị diện tích(điện dung riêng) [µF/cm²]
d Bề dày của lớp 2, đường kính [µm]
di,do Đường kính myelin sợi trong và ngoài [µm]
d{\vec  {S}} Bề mặt phía ngoài chuẩn
D Hằng số Fick (Hằng số khuyếc tán) [cm2/s = cm3/(cm•s)]
D Độ điện dịch [C/m2]
E Góc đứng trong hệ tọa độ cầu [ ° ]
{\vec  {E}} Điện trường [V/m]
{\vec  {E}}_{{LE}} Điện trường tương tác của dòng điện dẫn có được bởi đơn vị dòng điện nghịch [V/Am]
{\vec  {E}}_{{LM}} Điện trường tương tác của từ trường dẫn có được bởi đơn vị đạo hàm thời gian [Vs/Am]
F Hằng số Faraday [9.649•104 C/mol]
F Đường sức từ [Wb = Vs]
gK, gNa, gL Độ dẫn của màng trên một đơn vị chiều dài đối với Ka, Na, Cl (sự lọt qua) [mS/cm sợi chiều dài]
GK, GNa, GL Độ dẫn màg trên một đơn vị diện tích đối với Ka, Na, Cl ( sự lọt qua) [mS/cm2]
GK max, GNa max Giá trị cực đai đối với độ dẫn của Ka, Na, Ck trên một đơn vị diện tích [mS/cm2]
Gm Độ dẫn màng trên một đơn vị diện tích [mS/cm2]
h khoảng cách (đọ cao) [m]
h Bề dày màng [µm]
h, m, n Biến chọn (Hodgkin-Huxley model)
Hct Tỷ lệ thể tích huyết cầu [%]
{\vec  {H}} Điện trường [A/m]
{\vec  {H}}_{{LM}} Điện trường qua lại của of a trường dẫn due to reciprocal current of unit time derivative [s/m]
i_{{m}} Cường độ dòng điện màng trên một đơn vị chiều dài [µA/cm sợi dài] (= 2πaIm)
i_{{r}} Cường độ dòng điện thuận nghịch qua nguyên tố nguồn vi sai [A]
I Cường độ dòng điện [A]
Ia Dòng đặt vào với trạng thái ổn định ( hoặc kích thích) [µA]
Ii, Io dòng hướng tâm [µA] và dòng hướng tâm trên một đơn vị [µA/cm2] trong và ngoài
iK, iNa, iL cường độ dòng điện màng được mang bởi Ka, Na, CL(rò rỉ) trên một đơn vị chiều dài [µA/cm fiber length]
IK, INa, IL cường độ dòng điện màng được mang bởi Ka, Na, CL(rò rỉ) trên một đơn vị diện tích[µA/cm²]
IL Cường độ dòng điện trên dây dẫn nói chung [A]
Im Cường độ dòng điện màng trên một đơn vị diện tích [µA/cm2] (= ImC + ImR), cường đọ dòng điện màng bidomain trên một đơn vị thêt tích [µA/cm³]
i_{{m}}C,i_{{m}}I,i_{{m}}R Các thành phần điện dung, ion, điện trở của dòng điện màng trên một đơn vị chiều dài [µA/cm fiber length] (= 2πaImC , = 2πaImI , = 2πaImR )
ImC, ImI, ImR Các thành phần điện dung, ion, điện trở của dòng điện màng trên một đơn vị diện tích [µA/cm²]
Ir Cường độ dòng điện nghịch nói chung [A]
I_{{rh}} Ngưỡng cơ sở của cường độ dòng điện trên một đơn vị diện tích [µA/cm2]
Is Cường độ dòng điện kích thích trên một đơn vị diện tích[µA/cm2]
j, jk dòng ion, dòng ion được tạo bởi k^th ion [mol/(cm2•s)]
jD, je dòng ion được gây ra bởi khuyếch tán và điện trường [mol/(cm2•s)]
{\vec  {J}} Mật độ dòng điện [A/m2]
{\vec  {J}}dv Bộ phận nguồn
i Mật độ dòng [µA/cm2] và mô men lưỡng cực từ được đặt vào trên một đơn vị thể tích [µA•cm/cm3]
i, o Mật độ dòng điện trong nội bào và trong các nút [µA/cm2]
iF, iV Thành phần nguồn dòng và nguồn xung của mật độ dòng được đặt vào [µA/cm2]
ir, it Thành phần bán kính và tiếp tuyến của mật độ dòng [µA/cm2]
L Trường dẫn nói chung [A/m2]
LE n Điện trường dẫn được tạo bởi đơn vị dòng điện nghịch [1/m2]
LI trường dẫn của điện cực cung cấp cho nó trên một đơn vị dòng điện [1/m2] ( trong phép đo điện trở)
LM Trường dẫ từ được tạo bởi dòng điện nghịch từ đơn vị đạo hàm thời gian [s/m2]
K Hằng số
K(k), E(k) Tích phân eliptic đầy đủ
j Nguồn dòng thứ cấp cho điện trường [µA/cm2]
l Chiều dài [m], Khoảng cách các nút [µm]
Lít
L Độ tự cảm [H = Wb/A = Vs/A]
Mô men lưỡng cực từcủa nguồn khối[Am2]
M Đại lượng vectơ trong hệ tọa độ cầu
M1, M2, M3 Cường độ véc tơ đỉnh trong suốt cac pha đầu, giữa và cuối của liên hợp QRS trong ECG [mV] and MCG [pT]
n Số mol phân tử
Chuẩn bề mặt ( đơn vị dài)
j Chuẩn của bề mặt Sj có hướng từ vùng cơ bản tới vùng double-primed one
p Mô men lưỡng cực điện trên một đơn vị diện tích [Am/m2 = A/m]
Mômen lưỡng cực điện cuae nguồn khối [Am]
P áp suất [N/m²]
PCl, PK, PNa Độ thấm màng của cac ion Cl, K, Na [m/s]
r Bán kính, khoảng cách [m], độ dài véc tơ trong hệ tọa độ cực cầu
r Hệ số tương quan
Bán kính véc tơ
ri, ro Điện trở trong nội bào và trong các nút dọc theo trục trên mộ đơn vị chiều dài [kΩ/cm fiber length] (ri = 1/σi ρa2)
rm Điện trở màng nhân với đơn vị chiều dài [kΩ•cm fiber length] (= Rm/2ρa)
R Hằng số khí [8.314 J/(mol•K)]
Ri, Ro Diện trở dọc theo trục của môi trường nôij bào và giữa các nút [kΩ]
Rm Điện trở màng nhân với đơn vị diện tícha (điện trở riêng) [kΩ•cm2]
Rs Điện trở băng [MΩ]
SCl, SK, Sna Mật độ dòng điện có được bởi các dòng ion Cl, K, Na [µA/cm2]
t Thời gian [s]
T Nhiệt độ [ ° C], nhiệt đô tuyệt đối [K]
u Độ linh động của ion [cm2/(V•s)]
v vận tốc [m/s]
v Thể tích [m3]
V Điện thế [V]
V ' Độ lệch điện thế màng ở trạng thái nghỉ [mV] (= Vm - Vr )
Vc Điện thế kẹp[mV]
VL Điện thế dẫn nói chung [V]
VLE Điện thế dẫn của dòng diện dẫn có được bởi đơn vị dòng điện nghịch [V]
VLM Điện thế dẫn của từ trường dẫn có được bởi đơn vị đọa hàm thời gian [V]
VK, VNa, VL Điện áp Nernst với các ion K, Na và Cl (rò rỉ) [mV]
Vm Điện thế màng [mV] (= Φi - Φo)
Vr , Vth Điện thế nghỉ và điện thế ngưỡng của màng [mV]
VR Điện thế đảo [mV]
VZ Điệnn thế đo đươc ( trong đo lường trở kháng) [V]
W Công [J/mol]
X, Y, Z Hệ tọa độ vuông góc
z Hóa trị của ion
Z Trở kháng [Ω]

Danh sánh các kí tự và đơn vị bao gồm các kí tự thường gặp trong sách. Các kí tự, mà nó chỉ xuất hiện ở trong các liên kết hoặc là sự mở rộng tụe nhiên trong danh sách, chúng không bao gồm trong sách. Có nhiều định nghĩa trong đoạn văn như người ta giới thiệu. Pham vi cho sự thay đổi chung đều theo chuẩn của hệ thống SI.

Các phạm vi được thay đổi để dùng trong đo lường điện sinh học, cho thực hành, trong khi truyền thống thì thường cứng nhắc, các ký tự nhỏ được dùng trong vấn đề một chiều, nơi mà người ta đã xác định ‘trên một đơn vị chiều dài’. Các kí tự lớn được dùng trong các vấn đề hai chiều nơi mà người ta đã xác định ‘trên một đơn vị diện tích’. Như là dùng trong văn học điện sinh học, kí tự “I” được dùng cho cường độ dòng điện màng cũng trong các vấn đề 2 chiều, mặc dù mật độ dòng điện trong vật lý được biểu diễn bằng kí tự “J”


trang trước Ký hiệu và đơn vị Trang tiếp

Liên kết đến đây