Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sao lưu dữ liệu
Từ VLOS
Dữ liệu của bạn là thứ quan trọng nhất trong máy tính. Nó có thể là ảnh gia đình, những văn bản thuế quan trọng, các tác phẩm nghệ thuật, bản nhạc của nhóm bạn yêu thích, các bài nghiên cứu nhạy cảm hoặc bất kỳ thứ gì, mất đi chúng không phải là một lựa chọn muốn hay không. Thật không may, máy tính có thể bị hỏng, và thường xuyên bị hỏng. Có kế hoạch sao lưu trước khi có bất kỳ sai sót nào là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất bạn sẽ phải thực hiện trong vai trò một người sử dụng máy tính có trách nhiệm. Rất may, sao lưu dữ liệu chưa bao giờ dễ dàng hơn thế. Thực hiện theo hướng dẫn của anh bạn này để học cách sao lưu dữ liệu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sao lưu Tập tin Thủ công[sửa]
-
Cài
thiết
bị
hoặc
phương
tiện
lưu
trữ.
Cách
nhanh
nhất
để
sao
lưu
dữ
liệu
là
cắm
ổ
cứng
ngoài
hoặc
ổ
cứng
di
động
(còn
gọi
là
USB)
vào
máy
tính
và
sao
tập
tin
vào
đó.
Bạn
cũng
có
thể
sử
dụng
đĩa
CD
hoặc
DVD,
nhưng
chúng
khó
lưu
trữ
và
dễ
làm
mất
và
hỏng
dữ
liệu
hơn
là
ổ
đĩa
ngoài.
Bạn
cũng
cần
in
tập
tin
ra
CD
hoặc
DVD
để
lưu
chúng,
trong
khi
với
ổ
đĩa
ngoài
bạn
chỉ
cần
đơn
giản
là
kéo
và
thả.
- Dung lượng là một vấn đề khi bạn quyết định sao lưu thủ công, đặc biệt nếu bạn đang sử dụng CD, DVD hoặc USB. Nếu bạn có ỗ đĩa ngoài có đủ dung lượng, dung lượng không phải là vấn đề. .
- Một đĩa CD chỉ lưu được khoảng 700 MB dữ liệu, DVD lưu được 4.7 GB dữ liệu, ổ cứng di động (USB) có nhiều loại nhưng hiếm ổ đĩa nào vượt quá 16 GB. Ổ đĩa cứng gắn ngoài có nhiều loại dung lượng lên đến nhiều terabyte (TB) .
- Nếu bạn có nối mạng, bạn cũng có thể sao lưu lên ỗ đĩa mạng trên một máy tính khác.
- Quyết định xem bạn muốn sao lưu cái gì. Khi bạn sao lưu thủ công, nó tùy thuộc vào việc bạn có đảm bảo rằng mỗi tập tin bạn cần sao lưu đã được sao lưu lại. Chắc chắn bạn đã kiểm soát được toàn bộ tập tin khi bạn xóa hệ thống.
-
Ưu
tiên
cho
dữ
liệu
cần
sao
lưu
của
bạn.
Chắc
chắn
những
dữ
liệu
quan
trọng
nhất
luôn
được
sao
lưu.
Dữ
liệu
đó
bao
gồm
những
văn
bản
quan
trọng
và
nhạy
cảm,
những
tập
tin
và
ảnh
tình
cảm,
và
những
dữ
liệu
không
thể
thay
thế
khác.
Việc
sao
lưu
sẽ
tốn
nhiều
thời
gian,
nên
hãy
dành
thời
gian
vào
việc
chỉ
lưu
lại
những
gì
đáng
giá.
- Các chương trình không thể sao lưu được và sẽ cần cài đặt lại trong trường hợp hệ thống của bạn có vấn đề. Bên cạnh đó, các tập tin cài đặt chương trình và các tùy chọn yêu thích hầu hết đều có thể sao lưu được. xem phần tài liệu của chương trình để tìm các tập tin cài đặt. .
-
Sao
dữ
liệu.
Khi
bạn
quyết
định
xong
mình
muốn
lưu
lại
những
gì,
bắt
đầu
sao
chép
đến
phương
tiện
lưu
trữ
của
bạn.
Nếu
bạn
sử
dụng
ổ
đĩa
cứng
gắn
ngoài,
ổ
USB
hoặc
ổ
đĩa
mạng,
đơn
giản
chỉ
cần
kéo
và
thả
dữ
liệu
vào
ổ
đĩa
và
đợi
sao
lại.
Nếu
bạn
muốn
lưu
dữ
liệu
ra
đĩa,
làm
theo
hướng
dẫn
này.
- Để đảm bảo an toàn dữ liệu cao hơn, hãy sao lưu dữ liệu vào hai nơi khác nhau. Nó sẽ giúp bảo vệ dữ liệu trong trường hợp một nơi lưu xảy ra vấn đề.
- Nhớ cập nhật các bản sao lưu của bạn. Vì bạn đang sao lưu thủ công, không có lịch trình định sẵn khi nào dữ liệu được sao lưu lại. Tất cả phụ thuộc vào việc bạn duy trì kế hoạch dữ liệu sao lưu thường xuyên để giữ cho dữ liệu được an toàn.
Sử dụng một Chương trình Sao lưu[sửa]
-
Tải
về
một
chương
trình
sao
lưu.
Có
rất
nhiều
chương
trình
kể
cả
miễn
phí
và
mất
phí,
nhưng
chúng
đều
có
nhiều
đặc
điểm
cơ
bản
chung.
Một
trong
những
lợi
ích
khi
dùng
chương
trình
trả
phí
để
sao
lưu
dữ
liệu
thủ
công
là
có
các
lựa
chọn
sao
lưu
theo
lịch
trình
hay
sao
lưu
tự
động.
Nó
cho
phép
bạn
tiếp
cận
cách
thức
sao
lưu
dữ
liệu
của
bạn
tự
động.
[1]
- Một số chương trình sẽ nén dữ liệu sao lưu của bạn để tiết kiệm dung lượng trong khi những chương trình khác sẽ nhân bản nó để vẫn có thể bảo đảm truy cập được nhưng lại dùng nhiều dung lượng hơn. Một số chương trình sẽ cung cấp cả hai lựa chọn này.
- Chọn những thứ bạn muốn sao lưu. Tất cả các chương trình đều hỏi xem bạn muốn sao lưu những tập tin và thư mục nào. Đảm bảo rằng bạn đã chọn toàn bộ thư mục quan trọng và bạn không quên các vị trí tản mác của nó.
- Cắm phương tiện sao lưu của bạn vào. Bạn sẽ vẫn cần một ổ đĩa mạng hoặc ổ đĩa gắn ngoài để dùng những chương trình này. Hãy chắc chắn bạn đã cắm phương tiện vào trước khi bắt đầu sao lưu dữ liệu.
-
Đặt
lịch
trình.
Thời
gian
giữa
các
lần
sao
lưu
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
việc
bạn
có
thường
xuyên
truy
cập
và
chỉnh
sửa
tập
tin
hay
không.
Nếu
bạn
đang
trực
tiếp
thay
đổi
nội
dung
của
dữ
liệu
cần
lưu
lại,
bạn
nên
tắt
sao
lưu
thường
xuyên,
nên
làm
mỗi
giờ
một
lần.
Nó
sẽ
đặc
biệt
quan
trọng
với
các
văn
bản
liên
quan
đến
tài
chính,
các
nhà
văn
hoặc
nghệ
sĩ.
- Sao lưu dữ liệu thường xuyên có thể khiến máy tính chạy chậm. Nhiều người lựa chọn sao lưu dữ liệu vào giờ nghỉ khi máy tính không phải hoạt động.
- Đảm bảo vị trí sao lưu của bạn đã được kết nối trong suốt quá trình sao lưu.
Sử dụng Lịch sử tập tin (Windows 8)[sửa]
-
Mở
chương
trình
Lịch
sử
tập
tin.
Để
có
thể
tải
những
phiên
bản
cũ
của
tập
tin
hoặc
thư
mục
bạn
sẽ
cần
kích
hoạt
Lịch
sử
tập
tin,
quá
trình
này
yêu
cầu
có
ổ
cứng
ngoài
hoặc
truy
cập
đến
thư
mục
mạng.
Windows
sẽ
sử
dụng
Lịch
sử
tập
tin
để
lưu
lại
những
bản
cũ
cho
tập
tin
của
bạn,
cho
phép
bạn
khôi
phục
khỏi
những
lần
lưu
không
thành
công
và
ghi
đè
lên
các
văn
bản.
Nó
cũng
có
thể
sao
lưu
toàn
bộ
văn
bản
cá
nhân
trong
trường
hợp
mất
dữ
liệu.
- Bạn có thể truy cập Lịch sử tập tin bằng cách tìm kiếm gõ “file history” (lịch sử tập tin) khi đang ở màn hình Khởi động. Chọn Lịch sử tập tin từ các kết quả tìm kiếm được.
-
Bật
Lịch
sử
tập
tin.
Nếu
ổ
cứng
ngoài
của
bạn
đã
cắm
vào
máy
tính,
bạn
có
thể
nhấn
nút
Bật.
Nếu
bạn
muốn
thay
đổi
vị
trí
đến
một
ổ
đĩa
mạng,
nhấn
vào
nút
Chọn
ổ
đĩa
ở
bảng
chọn
bên
trái
sau
đó
nhấn
“Add
network
location”
(Thêm
vị
trí
mạng).
Sau
đó
bạn
có
thể
tìm
kiếm
ổ
đĩa
mạng.[2]
- Chọn xem liệu bạn có muốn kết nối HomeGroup (các máy tính ở nhà) với ổ đĩa hay không. Nếu bạn có nhiều máy tính trong HomeGroup và bạn muốn sao lưu tất cả dữ liệu trong đó vào một địa điểm, nhấn Yes (Có), hoặc nếu không bạn cũng có thể nhấn No (Không) .
-
Thiết
lập
cấu
hình
Lịch
sử
tập
tin
của
bạn.
Khi
bạn
đã
kích
hoạt
lịch
sử
tập
tin,
bạn
có
thể
thiết
lập
cấu
hình
nâng
cao
bằng
cách
nhấn
vào
liên
kết
“Advanced
settings”
(Thiết
lập
nâng
cao)
ở
bảng
chọn
bên
trái.
- Thay đổi thời gian lưu tập tin bằng bảng chọn “Keep saved versions” (Giữ các phiên bản đã lưu). Mặc định là “Forever” (Mãi mãi).
- Thay đổi khoảng thời gian các bản sao được lưu lại bằng bảng chọn “Save copies of files” (Lưu các bản sao của tập tin). Mặc định là “Every hour” (Mỗi giờ).
- Thêm các tập tin và thư mục quan trọng vào thư viện của bạn. Lịch sử tập tin ở Windows 8 sẽ không cho phép bạn chọn sao lưu những gì. Thay vào đó, nó sẽ tự động sao lưu mọi thứ trong thư viện người dùng của bạn(Văn bản, Hình ảnh, v.v). Nếu bạn có những tập tin nằm ở các vị trí khác cần phải sao lưu, hãy chuyển chúng đến một thư mục trong thư viện của bạn.
Sử dụng Time Machine (Cỗ máy thời gian) (Mac OS X)[sửa]
-
Kết
nối
một
ổ
đĩa
ngoài
với
máy
tính
của
bạn.
Lý
tưởng
nhất
là
ổ
đĩa
này
có
đủ
dung
lượng
cho
tất
cả
dữ
liệu
trong
máy
tính
của
bạn
và
vẫn
còn
nhiều
dung
lượng
dự
phòng.
Điều
này
có
thể
bởi
Cỗ
máy
thời
gian
tạo
ra
rất
nhiều
bản
sao
lưu
và
nó
thực
sự
hữu
ích
khi
bạn
có
rất
nhiều
bản
sao
để
lựa
chọn.
- Bạn có thể kết nối đến một ổ đĩa sử dụng USB, Thunderbolt, hoặc FireWire.
- Nếu ổ đĩa ngoài vẫn chưa được định dạng, hãy định dạng dùng Disk Utility. Hãy đảm bảo Mac OS X Mở rộng (Lịch sử) đã được chọn để định dạng ổ đĩa.
-
Cỗ
máy
thời
gian
nên
để
mở
tự
động.
Nếu
bạn
vẫn
chưa
cài
đặt,
hãy
cắm
một
ổ
đĩa
ngoài
vào,
một
hộp
thoại
mở
sẽ
hỏi
liệu
bạn
có
dùng
nó
cho
Cỗ
máy
thời
gian
không.
Nhấn
“Use
as
Backup
Disk”
(Sử
dụng
như
ổ
đĩa
sao
lưu)
để
bắt
đầu
sử
dụng
ổ
đĩa
với
Cỗ
máy
thời
gian.[3]
- Nếu hộp thoại không hiện ra, bạn có thể mở Cỗ máy thời gian từ màn hình Ưu tiên hệ thống ở trong bảng chọn máy tính Apple.
- Cho phép Cỗ máy thời gian hoạt động tự động. Khi bạn đã chọn ổ đĩa sao lưu theo Cỗ máy thời gian, dữ liệu của bạn sẽ tự động được lưu theo từng giờ. Cỗ máy thời gian sẽ lưu các bản sao từng giờ trong suốt 24 tiếng, bản sao hằng ngày cho tháng trước và sao lưu hằng tuần tùy thuộc vào dung lượng cho phép của ỗ đĩa ngoài.
Sao Lưu Dữ Liệu lên Dịch Vụ Lưu Trữ Đám Mây[sửa]
-
Tìm
một
dịch
vụ
lưu
trữ
đám
mây.
Có
một
vài
dịch
vụ
lưu
trữ
đám
mây
miễn
phí
mà
bạn
luôn
có
thể
sử
dụng
như
vị
trí
sao
lưu
dữ
liệu
trực
tuyến
cho
các
tập
tin.
Chúng
bao
gồm
Google
Drive,
Microsoft
SkyDrive,
Apple
iCloud,
DropBox
và
một
số
dịch
vụ
khác.
Những
dịch
vụ
này
đều
cho
phép
một
lượng
dung
lượng
miễn
phí
đáng
kể
và
bạn
có
thể
nâng
cấp
lên
nhiều
dung
lượng
hơn
khi
trả
một
khoản
phí.
- Cũng có nhiều dịch vụ sao lưu dữ liệu dựa trên nền tảng đám mây có thể bắt trả phí hằng năm. Những dịch vụ này thường trực tiếp tập trung vào sao lưu và các lựa chọn sắp xếp kế hoạch sao lưu. Bao gồm CrashPlan+, Carbonite, Mozy, Backblaze, Acronis, và nhiều dịch vụ khác.
- Sao các tập tin đến dịch vụ lưu trữ đám mây. Nếu bạn đang sử dụng dịch vụ miễn phí, việc duy trì sao lưu phụ thuộc vào bạn. Tự thêm tập tin vào dịch vụ lưu trữ cũng giống như khi bạn dùng ổ cứng ngoài. Một số dịch vụ như SkyDrive và Google Drive sẽ tạo cho bạn một thư mục đặt trên máy tính. Bất kỳ thứ gì được thêm vào thư mục này sẽ được đồng bộ lên lưu trữ đám mây của bạn.
- Quản lý dung lượng lưu trữ. Trong khi dung lượng bạn đăng ký có thể khá lớn, bạn sẽ vẫn thấy nó vơi đi nhanh chóng khi bạn thêm ảnh, video vào. Hãy cẩn thận chỉ nên sao lưu những tập tin cần thiết, thỉnh thoảng kiểm tra lại các tập tin trên lưu trữ đám mây và loại bỏ những phiên bản cũ.
Lời khuyên[sửa]
- Sao lưu dữ liệu thường xuyên và kịp thời.
- Tốt nhất là sao lưu dữ liệu bằng nhiều cách, để bạn có thêm các bản khác trong trường hợp bản sao lưu chính bị hỏng. Bạn cũng có thể muốn dùng phương tiện sao lưu chỉ để sao lưu những tập tin nhất định ví dụ như ổ đĩa flash dùng cho các dự án viết lách hiện tại hoặc ổ cứng ngoài chỉ dùng cho ảnh và âm nhạc.
Cảnh báo[sửa]
- Dù bạn có thường xuyên lên kế hoạch sao lưu, bạn vẫn phải có phương tiện sao lưu kết nối với máy tính theo thời gian đã định để tiến hành sao lưu.