Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính khoảng cách
Từ VLOS
Khoảng cách, thường ký hiệu là d, là chiều dài đo được của đường thẳng nối liền hai điểm. Khoảng cách dùng để chỉ khoảng không gian giữa hai điểm cố định (ví dụ, chiều cao của một người là khoảng cách từ lòng bàn chân tới đỉnh đầu), hoặc chỉ khoảng không gian giữa vị trí hiện tại của một vật thể chuyển động với điểm xuất phát của nó. Đa số các bài toán về khoảng cách có thể giải bằng phương trình d = savg × t trong đó d là khoảng cách, savg là vận tốc trung bình, và t là thời gian, hoặc dùng phương trình d = √((x2 - x1)2 + (y2 - y1)2), trong đó (x1, y1) và (x2, y2) là tọa độ x và y của hai điểm.
Các bước[sửa]
Tìm khoảng cách khi có thời gian và vân tốc trung bình[sửa]
-
Tìm
thời
gian
và
vân
tốc
trung
bình.
Khi
muốn
tìm
khoảng
cách
mà
một
vật
thể
đã
di
chuyển,
có
hai
giá
trị
bạn
cần
phải
biết
là
vận
tốc
và
thời
gian
chuyển
động
của
nó.
Sau
đó
bạn
có
thể
tìm
ra
khoảng
cách
bằng
công
thức
d
=
savg
×
t.
- Để hiểu hơn về phương pháp tính khoảng cách, ta xem xét ví dụ sau đây: giả sử chúng ta đang chạy trên đường với vận tốc 193 km/giờ và muốn biết đi được bao xa trong nửa giờ. Sử dụng 193 km/giờ làm giá trị vận tốc trung bình và 0,5 giờ làm giá trị thời gian, bước tiếp theo là giải bài toán tìm khoảng cách.
-
Nhân
vận
tốc
trung
bình
cho
thời
gian.
Một
khi
biết
được
vận
tốc
trung
bình
và
thời
gian
di
chuyển
của
vật
thể,
việc
tính
khoảng
cách
đi
được
trở
nên
rất
đơn
giản
bằng
cách
nhân
hai
giá
trị
đó
cho
nhau.
- Lưu ý rằng nếu đơn vị đo thời gian trong vận tốc khác với đơn vị thời gian chuyển động, bạn phải chuyển một trong hai giá trị đó ra cùng đơn vị đo về thời gian. Ví dụ, nếu chúng ta có giá trị vận tốc trung bình theo km/h và thời gian chuyển động theo phút, khi đó bạn phải chia thời gian cho 60 để chuyển thành đơn vị theo giờ.
- Chúng ta cùng giải bài toán như sau. 193 km/giờ × 0,5 giờ = 96,5 km. Lưu ý là đơn vị trong giá trị thời gian (giờ) triệt tiêu với đơn vị thời gian của vận tốc trung bình trong phần mẫu số (giờ) nên chỉ còn đơn vị khoảng cách là km.
-
Chuyển
vế
phương
trình
để
tìm
các
biến
số
khác.
Vì
phương
trình
tìm
khoảng
cách
(d
=
savg
×
t)
rất
đơn
giản
nên
ta
dễ
dàng
chuyển
vế
để
tìm
các
biến
số
khác
ngoài
khoảng
cách.
Giữ
cố
định
biến
số
muốn
tìm
và
chuyển
các
biến
còn
lại
về
một
vế
của
phương
trình
theo
nguyên
tắc
đại
số,
sau
đó
lồng
giá
trị
vào
hai
biến
đã
biết
để
tìm
ra
biến
số
thứ
ba.
Nói
một
cách
khác,
để
tìm
vận
tốc
trung
bình
của
một
vật
ta
dùng
phương
trình
savg
=
d/t
và
tìm
thời
gian
di
chuyển
bằng
phương
trình
t
=
d/savg.
- Ví dụ, giả sử một chiếc xe ôtô đã chạy được 60 km trong 50 phút, nhưng chúng ta chưa biết vận tốc trung bình xe chạy. Như vậy ta giữ cố định biến savg trong phương trình tính khoảng cách để nhận được phương trình savg = d/t, sau đó chia 60 km/50 phút để tìm ra 1,2 km/phút.
- Chú ý là vận tốc tìm được trong bài toán trên có đơn vị tính không phổ biến (km/phút). Để có vận tốc thường dùng là km/giờ ta nhân nó cho 60 phút/giờ và nhận được 72 km/giờ.
-
Biến
số
"savg"
trong
công
thức
tính
khoảng
cách
chính
là
vận
tốc
trung
bình.
Bạn
nên
biết
công
thức
tính
khoảng
cách
cơ
bản
nói
trên
chỉ
cho
chúng
ta
cái
nhìn
đơn
giản
về
chuyển
động
của
một
vật.
Công
thức
này
giả
định
rằng
vật
thể
chuyển
động
với
vận
tốc
không
đổi,
nghĩa
là
nó
chạy
ở
một
vận
tốc
duy
nhất
trên
suốt
khoảng
cách
cần
tính.
Đối
với
các
bài
toán
mang
tính
lý
thuyết
thường
gặp
trong
nhà
trường,
đôi
khi
bạn
vẫn
có
thể
mô
phỏng
chuyển
động
của
một
vật
bằng
giả
định
này.
Tuy
nhiên
trong
thực
tế,
cách
mô
phỏng
chuyển
động
như
vậy
không
chính
xác
vì
vật
thể
sẽ
tăng
và
giảm
tốc
độ,
đôi
khi
dừng
hay
lùi
lại.
- Ví dụ, trong bài toán trên đây chúng ta cho rằng để đi được quãng đường 60 km trong 50 phút thì xe phải chạy ở vận tốc 72 km/giờ. Điều này chỉ đúng khi xe giữ được vận tốc 72 km/giờ trên suốt hành trình. Tuy nhiên, nếu ta chạy 80 km/giờ trên nửa hành trình và 64 km/giờ trên nửa còn lại, bạn vẫn đi được 60 km trong 50 phút, vậy 72 km/giờ không phải là kết quả duy nhất!
- Các phương pháp giải bằng đạo hàm đúc kết từ tính toán thực tế là giải pháp chính xác hơn để tìm vận tốc di chuyển của vật thể trong thế giới thực, vì thực tế vận tốc rất dễ thay đổi.
Tìm khoảng cách giữa hai điểm[sửa]
- Tìm tọa độ không gian của hai điểm. Thay vì tìm khoảng cách mà một vật di chuyển được, bạn sẽ tìm khoảng cách giữa hai điểm cố định bằng cách nào? Với trường hợp này công thức tìm khoảng cách dựa trên vận tốc không giúp ích gì được. May thay chúng ta có một công thức riêng để tìm chiều dài đường thẳng nối hai điểm. Tuy nhiên bạn phải biết tọa độ của hai điểm đó. Nếu cần tìm khoảng cách trên đường thẳng một chiều duy nhất (như trên một trục tọa độ), thì tọa độ của hai điểm đó chỉ là x1 và x2. Nếu cần tìm khoảng cách trên mặt phẳng hai chiều, bạn cần có tọa độ (x,y) cho từng điểm, nghĩa là (x1,y1) và (x2,y2). Trong không gian ba chiều, tọa độ cần có cho mỗi điểm là (x1,y1,z1) và (x2,y2,z2).
-
Tìm
khoảng
cách
trên
đường
thẳng
một
chiều
bằng
cách
trừ
tọa
độ
của
hai
điểm.
Tính
khoảng
cách
nằm
trên
đường
thẳng
nối
hai
điểm
khi
biết
tọa
độ
của
chúng
bằng
công
thức
đơn
giản
sau
d
=
|x2
-
x1|.
Trong
công
thức
này,
bạn
trừ
x1
cho
x2,
sau
đó
lấy
giá
trị
tuyệt
đối
là
có
kết
quả
khoảng
cách
giữa
x1
và
x2.
Tính
khoảng
cách
trên
đường
thẳng
một
chiều
thường
xảy
ra
khi
hai
điểm
nằm
trên
một
trục
số
hay
một
trục
tọa
độ.
- Lưu ý là công thức này dùng giá trị tuyệt đối (ký hiệu "| |"). Giá trị tuyệt đối nghĩa là con số nằm trong ký hiệu trên sẽ trở thành số dương nếu trước đó là số âm.
-
Giả
sử
chúng
ta
dừng
xe
trên
một
con
đường
cao
tốc
thẳng
tuyệt
đối.
Nếu
có
một
thị
trấn
nhỏ
nằm
ở
phía
trước
chúng
ta
5
km
và
một
thị
trấn
nằm
phía
sau
1
km,
vậy
hai
thị
trấn
đó
cách
nhau
bao
xa?
Nếu
chúng
ta
đặt
tọa
độ
cho
thị
trấn
1
là
x1
=
5
và
thị
trấn
2
là
x1
=
-1,
ta
có
khoảng
cách
d
giữa
hai
thị
trấn
như
sau:
- d = |x2 - x1|
- =|-1 - 5|
- =|-6| = 6 km.
-
Tìm
khoảng
cách
trên
mặt
phẳng
hai
chiều
bằng
định
lý
Pytago.
Tìm
khoảng
cách
giữa
hai
điểm
nằm
trong
mặt
phẳng
hai
chiều
phức
tạp
hơn
đường
thẳng
một
chiều,
nhưng
cũng
không
khó.
Sử
dụng
công
thức
d
=
√((x2
-
x1)2
+
(y2
-
y1)2).
Trong
công
thức
này
bạn
lấy
hai
tọa
độ
x
trừ
cho
nhau
rồi
lấy
bình
phương
kết
quả,
lấy
hai
tọa
độ
y
trừ
cho
nhau
rồi
lấy
bình
phương
kết
quả,
sau
đó
cộng
hai
kết
quả
lại
và
lấy
căn
bậc
hai
để
có
khoảng
cách
giữa
hai
điểm.
Công
thức
trên
áp
dụng
cho
mặt
phẳng
hai
chiều,
ví
dụ
trên
đồ
thị
x/y.
- Công thức tính khoảng cách trên mặt phẳng 2 chiều ứng dụng định lý Pytago, theo đó cạnh huyền của một tam giác vuông bằng với căn bậc hai của tổng bình phương hai cạnh còn lại.
- Giả sử chúng ta có hai điểm trên mặt phẳng x-y có tọa độ: (3, -10) và (11, 7) tương ứng với tâm của đường tròn và một điểm nằm trên đường tròn. Để tìm khoảng cách thẳng giữa hai điểm mày chúng ta giải như sau:
- d = √((x2 - x1)2 + (y2 - y1)2)
- d = √((11 - 3)2 + (7 - -10)2)
- d = √(64 + 289)
- d = √(353) = 18,79
-
Tìm
khoảng
cách
trong
không
gian
3
chiều
bằng
cách
phát
triển
công
thức
dùng
cho
mặt
phẳng
2
chiều.
Trong
không
gian
3
chiều,
ngoài
hai
tọa
độ
x
và
y,
các
điểm
còn
có
thêm
tọa
độ
z.
Sử
dụng
công
thức
sau
để
tìm
khoảng
cách
giữa
hai
điểm
trong
không
gian:
d
=
√((x2
-
x1)2
+
(y2
-
y1)2
+
(z2
-
z1)2).
Công
thức
này
được
suy
ra
từ
công
thức
dùng
cho
mặt
phẳng
bằng
cách
bổ
sung
thêm
tọa
độ
z.
Trừ
hai
tọa
độ
z
cho
nhau
rồi
lấy
bình
phương,
tiếp
tục
làm
như
vậy
với
hai
tọa
độ
còn
lại,
chắc
chắn
bạn
sẽ
có
khoảng
cách
giữa
hai
điểm
trong
không
gian.
- Giả sử bạn là nhà du hành vũ trụ bay trong không gian, gần với hai thiên thể. Một thiên thể nằm phía trước bạn 8 km, lệch sang phải 2 km và lệch xuống dưới 5 km, cái còn lại nằm phía sau bạn 3 km, 3 km về bên trái và 4 km hướng lên trên. Tọa độ tương ứng của hai thiên thể như sau (8,2,-5) và (-3,-3,4), khoảng cách giữa chúng sẽ là:
- d = √((-3 - 8)2 + (-3 - 2)2 + (4 - -5)2)
- d = √((-11)2 + (-5)2 + (9)2)
- d = √(121 + 25 + 81)
- d = √(227) = 15,07 km