Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính lượng calo được đốt cháy trong ngày
Từ VLOS
Cho dù bạn đang cần tăng cân hoặc giảm cân, yếu tố quan trọng nhất quyết định quá trình này là lượng calo được nạp vào cơ thể nhiều hơn hay ít hơn lượng calo được đốt cháy qua hoạt động hàng ngày. Biết cách tính lượng calo cơ thể đốt cháy hàng ngày có thể giúp bạn duy trì cân nặng ở mức chuẩn hoặc giúp bạn theo kịp tiến độ tập tập luyện thể dục. Có nhiều cách khác nhau để tính lượng calo được đốt cháy hàng ngày và cách tính này đều khá dễ dàng. Ngoài ra, bạn có thể dựa vào thông tin này để giảm cân, tăng cân, duy trì trọng lượng, hoặc đơn giản là biết rõ hơn về nhu cầu cụ thể của cơ thể.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định lượng calo được đốt cháy[sửa]
-
Tính
tỉ
lệ
trao
đổi
chất
cơ
bản
(BMR).
Cơ
thể
con
người
cũng
giống
như
động
cơ
hoạt
động
liên
tục,
luôn
đốt
cháy
nhiên
liệu
hoặc
calo
(ngay
cả
khi
đang
ngủ).
Tỉ
lệ
BMR
là
lượng
calo
tối
thiểu
cơ
thể
đốt
cháy
mỗi
ngày
để
duy
trì
chức
năng
sống.
- Chỉ số BMR của cơ thể bạn có thể thay đổi tùy theo tuổi tác, giới tính, thể trạng, và đặc điểm di truyền.[1] Để có chính xác lượng calo cơ thể đốt cháy mỗi ngày, đầu tiên cần tính giá trị BMR.
- Sử dụng phương trình sau đây để tìm tỉ lệ BMR theo phương pháp thủ công.
- Nam giới: (13.75 × trọng lượng) + (5 × chiều cao) - (6.76 × tuổi) + 66
- Nữ giới: (9.56 × trọng lượng) + (1.85 × chiều cao) - (4.68 × tuổi) + 655
-
Điều
chỉnh
chỉ
số
BMR
theo
các
hoạt
động
thể
chất.
Để
có
được
con
số
chính
xác
lượng
calo
cơ
thể
dùng
hàng
ngày,
chúng
ta
cũng
cần
phải
tính
lượng
calo
đốt
cháy
qua
hoạt
động
thể
chất.
Mỗi
người
sẽ
cần
lượng
calo
khác
nhau,
tùy
thuộc
vào
mức
độ
hoạt
động
và
mức
tiêu
hao
năng
lượng
từ
hoạt
động
tập
thể
dục.[2]
Lấy
số
BMR
nhân
với
một
trong
mức
độ
hoạt
động
sau
đây
(tùy
vào
trường
hợp
cụ
thể
của
bản
thân
bạn):
- Nếu bạn không tập thể dục hoặc có lối sống rất ít vận động, lấy số BMR nhân với 1,2.[2]
- Nếu bạn có tập thể dục nhưng với cường độ vừa phải (1-3 ngày/tuần) hoặc hoạt động nhẹ nhàng, lấy BMR nhân với 1,375.[2]
- Nếu bạn tập thể dục hơn 3-5 ngày/tuần hoặc có lối sống năng động, lấy BMR nhân với 1,55.[2]
- Nếu bạn tập thể dục hầu hết các ngày trong tuần và hoạt động với cường độ cao trong suốt cả ngày, lấy BMR nhân với 1,725.[2]
- Nếu bạn tập thể dục hàng ngày hoặc nhiều hơn một lần/ngày và công việc của bạn đòi hỏi hoạt động thể chất mạnh, lấy BMR nhân với 1,9.[2]
-
Dùng
công
cụ
tính
BMR
trực
tuyến.
Công
cụ
trực
tuyến
sẽ
giúp
bạn
tính
chỉ
số
BMR
dựa
trên
thông
tin
cơ
bản
như
tuổi
tác,
giới
tính,
chiều
cao
và
trọng
lượng.
- Hiển nhiên, dùng công cụ tính trực tuyến có thể sẽ dễ dàng và đơn giản hơn so với việc bạn tự tính toán theo phương trình toán học.
- Nếu bạn muốn dùng công cụ tính toán trực tuyến, bạn nên tìm công cụ tính BMR từ trang web có uy tín. Hiện tại trên mạng có rất nhiều phòng chăm sóc sức khỏe, bệnh viện hoặc trang web chính phủ cung cấp công cụ tính BMR.
- Lưu ý, bạn phải có số đo chiều cao cân nặng hiện tại của bạn để có thể tính toán BMR chính xác.
-
Mua
máy
đo
nhịp
tim.
Phương
pháp
khác
để
đo
lường
lượng
calo
được
đốt
cháy
hàng
ngày
là
đeo
máy
đo
nhịp
tim.
- Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại máy đo nhịp tim bạn có thể đeo trong 24 giờ. Máy này sẽ giúp bạn ước tính lượng calo cơ thể đốt cháy trong suốt cả ngày (cho dù có tập thể dục hay không).
- Công cụ này cũng yêu cầu bạn nhập tuổi tác, chiều cao, cân nặng và giới tính. Mỗi máy sẽ sử dụng công thức hoặc thuật toán tính tổng lượng calo bị đốt cháy khác nhau.
- Bạn có thể đeo máy theo dõi nhịp tim liên tục trong 24 giờ mà không cần tập thể dục để biết cơ thể bạn đốt cháy bao nhiêu calo với hoạt động bình thường hàng ngày. Sau đó so sánh với lượng calo được đốt cháy khi bạn có tập thể dục.
- Lưu ý, thậm chí một số cảm xúc có thể làm tăng nhịp tim của bạn và có thể "đánh lừa" máy theo dõi nhịp tim rằng bạn đang tập thể dục và đốt cháy nhiều calo hơn thực tế. Mặc dù không nhiều, nhưng điều này vẫn có thể xảy ra.
Giảm hoặc tăng cân dựa theo thông tin về lượng calo[sửa]
-
Ghi
nhật
ký
ăn
uống.
Bạn
có
thể
dễ
dàng
theo
dõi
tổng
lượng
calo
được
nạp
cơ
thể
thông
qua
nhật
ký
ăn
uống,
ứng
dụng
hoặc
trang
web
về
nhật
ký
ăn
uống.
Dựa
vào
đây
bạn
có
thể
ước
tính
mức
calo
mục
tiêu
để
đạt
được
cân
nặng
mong
muốn.
Nhật
kỳ
ăn
uống
cũng
giúp
bạn
theo
sát
kế
hoạch
ăn
uống
của
mình.
- Ghi tạp chí Thực phẩm cũng là cách tuyệt vời để có cái nhìn sâu sắc hơn loại thức ăn bạn đang ăn và so sánh lượng calo trong thực tế với mục tiêu đặt ra.
- Qua tạp chí thực phẩm, bạn có thể biết được loại thức ăn nào chứa nhiều calo nhất trong ngày.
- Cuối cùng, nhật ký thực phẩm sẽ có thể giúp bạn theo sát kế hoạch đề ra và đạt được thành công trong việc tăng cân, giảm cân hoặc duy trì cân nặng ở mức chuẩn của bạn.
-
Cắt
giảm
lượng
calo
để
giảm
cân.
Nếu
bạn
đang
cố
gắng
giảm
cân,
bạn
phải
đảm
bảo
hạn
chế
lượng
calo
thừa
mỗi
ngày.
Để
làm
được
điều
này,
bạn
phải
giảm
số
lượng
calo
nạp
vào,
hoặc
đốt
cháy
nhiều
calo
hơn
thông
qua
tập
thể
dục,
hoặc
kết
hợp
cả
hai
cách.
- Nói chung, mỗi tuần bặn phải giảm khoảng 3500 calo để có thể giảm từ 0.5kg-1kg. Như vậy, mỗi ngày bạn phải giảm 500 calo.[3]
- Đừng nên giảm cân quá nhanh hoặc cắt giảm quá nhiều calo. Hầu hết nguồn tin có uy tín đều khuyến cáo không nên giảm hơn 0.5-1 kg/tuần. Nếu quá mức này có thể gây nguy hiểm và khiến bạn bị mệt mỏi, yếu ớt, và thiếu chất dinh dưỡng cần thiết.[3]
- Nhớ rằng khi bạn giảm cân thì bạn cần phải dần dần tăng cường độ tập luyện để duy trì cân nặng của mình. Khi cân nặng giảm xuống thì chỉ số BMR sẽ giảm và lượng calo được đốtt cháy qua hoạt động hằng ngày cũng giảm theo, điều này đồng nghĩa với việc bạn phải tiếp tục giảm dần lượng calo nạp vào cơ thể mỗi ngày hoặc tăng cường tập luyện nhiều hơn nữa để tiếp tục giảm cân.
-
Tăng
tiêu
thụ
calo
để
tăng
cân.
Nạp
nhiều
calo
hơn
so
với
lượng
được
đốt
cháy
thông
qua
các
hoạt
động
thể
chất
hàng
ngày
sẽ
giúp
bạn
tăng
cân.
- Để được như vậy, bạn có thể tăng lượng calo nạp vào cơ thể và giảm lượng calo được đốt cháy trong ngày, hoặc kết hợp cả hai cách này.
- Cho dù lý do muốn tăng cân là gì, bạn đều phải lựa chọn thực phẩn lành mạnh giàu calo để giúp bạn đáp ứng mục tiêu tăng lượng calo được tiêu thụ. Lựa chọn loại thực phẩm được chiên, chế biến sẵn hoặc thực phẩm không lành mạnh khác là một ý tưởng hoàn toàn không tốt.
- Lưu ý, tập luyện thể dục là điều rất cần thiết để duy trì sức khỏe tốt. Không ngừng tập thể dục trừ khi có yêu cầu của bác sĩ.
- Mặc dù nhu cầu hoạt động thể chất của mỗi người khác nhau, nhưng hầu hết nguồn tin bên y tế khuyên mỗi tuần chúng ta nên tập luyện thể dục nhịp điệu trong 2,5 giờ với cường độ tập luyện vừa phải, kết hợp với 2 ngày tập luyện tăng cường thể lực (hoặc 1,5 giờ tập luyện thể dục nhịp điệu với cường độ cao).[4]
Lời khuyên[sửa]
- Hầu hết phương pháp tính tổng lượng calo đều chỉ là ước tính, không phải là số chính xác.
- Bạn có thể cần phải điều chỉnh mục tiêu ước tính lượng calo của mình khi bạn tiếp tục theo dõi cân nặng.
- Nếu bạn đang cố gắng giảm hoặc tăng cân, bạn cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo những thay đổi về cân nặng là an toàn và phù hợp với cơ thể bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.bmi-calculator.net/bmr-calculator/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://www.everydayhealth.com/toolkit/bmr-calculator.aspx
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/weight-loss/in-depth/weight-loss/art-20047752
- ↑ http://www.cdc.gov/physicalactivity/everyone/guidelines/adults.html
__Parts __