Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính thặng dư tiêu dùng
Từ VLOS
Thặng dư tiêu dùng là thuật ngữ được các nhà kinh tế học sử dụng để mô tả sự chênh lệch giữa lượng tiền người tiêu dùng sẵn lòng trả cho một hàng hóa hay dịch vụ và giá thị trường thật sự của chúng.[1] Đặc biệt, thặng dư tiêu dùng xuất hiện khi người tiêu dùng sẵn lòng trả nhiều hơn số tiền họ đang chi trả cho một hàng hóa hay dịch vụ. Dù có vẻ phức tạp, thặng dư tiêu dùng thực sự chỉ là một phương trình khá đơn giản một khi đã biết những thông số cần thiết để thế vào công thức đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định khái niệm và thuật ngữ chính[sửa]
-
Hiểu
luật
cầu.
Hầu
hết
mọi
người
đều
từng
nghe
đến
"cung
và
cầu"
khi
thuật
ngữ
này
được
dùng
để
ám
chỉ
những
thế
lực
đầy
bí
ẩn
đang
vận
hành
nền
kinh
tế
thị
trường.
Dù
vậy,
không
ít
người
vẫn
chưa
hiểu
hết
ý
nghĩa
của
chúng.
"Cầu"
là
mong
muốn
dành
cho
một
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
trên
thị
trường.
Nhìn
chung,
khi
toàn
bộ
những
yếu
tố
khác
cân
bằng,
cầu
của
một
sản
phẩm
sẽ
giảm
khi
giá
tăng.[2]
- Ví dụ, giả sử một công ty chuẩn bị cho ra mắt mẫu ti vi mới. Càng định giá cao, công ty càng kỳ vọng bán được ít sản phẩm. Đó là bởi người tiêu dùng có lượng tiền giới hạn để chi tiêu và khi chi trả nhiều hơn cho một chiếc ti vi, có thể họ phải bớt chi tiêu cho những thứ khác, những sản phẩm có thể đem lại lợi ích tốt hơn (tạp hóa, xăng dầu, chứng khoán,…).
-
Hiểu
luật
cung.
Ngược
lại,
luật
cung
chỉ
ra
rằng
hàng
hóa
và
dịch
vụ
được
cầu
ở
mức
giá
cao
sẽ
được
cung
nhiều.
Đặc
biệt,
người
bán
muốn
tạo
doanh
thu
tối
đa
bằng
cách
bán
nhiều
sản
phẩm
đắt
tiền
và
do
đó,
nếu
một
loại
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
nhất
định
sinh
lời
cao,
họ
sẽ
đổ
xô
sản
xuất
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
đó.[2]
- Ví dụ, giả sử ngay trước ngày 8/3, hoa hồng trở nên rất đắt. Trước thực tế này, nông dân có khả năng trồng hoa hồng sẽ dồn mọi nguồn lực vào hoạt động trên, tạo ra lượng hoa hồng tối đa mà họ có thể sản xuất để tận dụng tình huống giá cao.
-
Hiểu
cách
cung
và
cầu
được
thể
hiện
trên
đồ
thị.
Hệ
trục
tọa
độ
2
chiều
x/y
là
cách
thể
hiện
quan
hệ
giữa
cung
và
cầu
được
sử
dụng
rất
phổ
biến
bởi
các
nhà
kinh
tế
học.
Thông
thường,
trong
trường
hợp
này,
trục
x
được
dùng
cho
Q
-
quantity,
lượng
hàng
hóa
trên
thị
trường,
và
trục
y
được
dùng
cho
P
-
price,
giá
hàng
hóa.
Cầu
được
biểu
thị
bằng
một
đường
cong
dốc
xuống
từ
phía
trên,
bên
trái
sang
phía
dưới,
bên
phải
và
cung
được
biểu
thị
bằng
đường
cong
dốc
lên
từ
phía
dưới,
bên
trái
sang
phía
trên,
bên
phải.[2]
- Giao điểm của đường cung và đường cầu là điểm mà tại đó thị trường cân bằng - điểm mà tại đó, lượng sản phẩm được cung cấp bởi các nhà sản xuất gần như bằng với lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng yêu cầu.[2]
-
Hiểu
hữu
dụng
biên.
Hữu
dụng
biên
là
gia
tăng
trong
sự
thỏa
mãn
mà
người
tiêu
dùng
nhận
được
khi
dùng
thêm
một
đơn
vị
hàng
hóa
hay
dịch
vụ.
Trong
trường
hợp
tổng
quát,
hữu
dụng
biên
của
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
tuân
theo
quy
luật
hiệu
suất
suy
giảm,
nghĩa
là
lợi
ích
mà
mỗi
đơn
vị
mua
thêm
đem
lại
ít
dần.
Cuối
cùng,
hữu
dụng
biên
của
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
sẽ
giảm
đến
điểm
mà
nó
không
còn
"đáng"
để
mua
thêm.[1]
- Ví dụ, giả sử một người đang rất đói. Cô ấy đến cửa hàng và gọi bánh mì kẹp trị giá 20.000 đồng. Sau khi ăn, cô vẫn còn hơi đói nên đã gọi thêm một chiếc nữa cũng với giá 20.000 đồng. Hữu dụng biên của ổ bánh thứ hai sẽ thấp hơn đôi chút so với ổ đầu tiên bởi nó đem lại ít thỏa mãn hơn trong việc giảm đói. Người tiêu dùng này quyết định không mua ổ thứ ba bởi cô ấy đã no và do đó, nó gần như không đem lại hữu dụng biên cho cô.
-
Hiểu
thặng
dư
tiêu
dùng.
Định
nghĩa
rộng
của
thặng
dư
tiêu
dùng
là
sự
chênh
lệch
giữa
"tổng
giá
trị"
hay
"tổng
giá
trị
nhận
được"
của
người
tiêu
dùng
với
món
hàng
và
giá
mà
họ
thật
sự
phải
trả
để
có
món
hàng
đó.
Nghĩa
là,
nếu
người
tiêu
dùng
trả
cho
một
sản
phẩm
ít
hơn
giá
trị
mà
nó
mang
lại
cho
họ,
thặng
dư
tiêu
dùng
đại
diện
“khoản
tiết
kiệm”
được
của
người
đó.[1]
- Lấy ví dụ đơn giản, hãy xét trường hợp một người tiêu dùng trong thị trường xe hơi cũ. Người đó dành ra 200 triệu đồng cho việc mua xe. Nếu mua được chiếc xe như mong muốn với giá 120 triệu, chúng ta có thể nói rằng người đó có thặng dư tiêu dùng 80 triệu đồng. Nói cách khác, chiếc xe đáng giá 200 triệu với người đó nhưng cuối cùng, người tiêu dùng này có được chiếc xe và một khoản thặng dư 80 triệu cho những tiêu dùng tùy thích khác.
Tính thặng dư tiêu dùng từ đường cung và đường cầu[sửa]
-
Tạo
biểu
đồ
trên
trục
tạo
độ
x/y
để
so
sánh
giá
và
số
lượng.
Như
đã
nói
ở
trên,
các
nhà
kinh
tế
học
sử
dụng
biểu
đồ
để
so
sánh
mối
quan
hệ
giữa
cung
và
cầu
trên
thị
trường.
Bởi
thặng
dư
tiêu
dùng
được
tính
dựa
trên
mối
quan
hệ
trên,
chúng
ta
sẽ
sử
dụng
loại
biểu
đồ
này
trong
việc
tính
toán.[3]
- Như đã đề cập, dùng trục y để thể hiện thông số P (giá cả) và trục x cho Q (số lượng hàng hóa).[3]
- Những khoảng khác nhau dọc các trục đại diện cho những giá trị tương ứng khác nhau: khoảng giá cho trục giá và số lượng hàng hóa cho trục số lượng.
-
Dựng
đường
cung
và
cầu
của
hàng
hóa
hay
dịch
vụ
được
bán.
Đường
cung
và
cầu,
đặc
biệt
là
trong
ví
dụ
về
thặng
dư
tiêu
dùng
ở
trên,
thường
được
thể
hiện
bởi
phương
trình
tuyến
tính
(đường
thẳng
trên
biểu
đồ).
Có
thể
đường
cung
và
cầu
đã
được
cho
sẵn
trong
bài
toán
thặng
dư
tiêu
dùng.
Hoặc,
có
thể
bạn
sẽ
phải
vẽ
chúng.
- Như đã giải thích về đường cung và đường cầu trên biểu đồ, đường cầu sẽ dốc xuống, bắt đầu từ phía trên, bên trái và đường cung sẽ dốc lên, bắt đầu từ phía dưới, bên trái.
- Đường cung và đường cầu của mọi hàng hóa hay dịch vụ sẽ không đồng nhất nhưng và thể hiện một cách chính xác mối quan hệ giữa cầu (khi xét đến lượng tiền người tiêu dùng có khả năng chi trả) và cung (khi xét đến lượng hàng hóa được mua).
- Tìm điểm cân bằng. Như đã thảo luận ở trên, cân bằng trong quan hệ cung cầu là điểm trên biểu đồ mà tại đó hai đường cung, cầu cắt nhau.[2] Ví dụ, điểm cân bằng đạt tại số lượng là 15 sản phẩm và mức giá 5 đồng/sản phẩm.
-
Từ
điểm
cân
bằng,
hạ
đường
vuông
góc
xuống
trục
giá.
Lúc
này,
điểm
cân
bằng
đã
được
xác
định.
Vẽ
đường
nằm
ngang
bắt
đầu
từ
điểm
đó
và
cắt
vuông
góc
với
trục
giá.[4]
Trong
ví
dụ
của
chúng
ta,
đường
này
sẽ
cắt
trục
giá
tại
mức
giá
5
đồng.
- Tam giác nằm giữa đường ngang này, đường thẳng đứng của trục giá và đường cầu là vùng tương ứng với thặng dư tiêu dùng.[4]
- Dùng phương trình chính xác. Bởi tam giác tương ứng với thặng dư tiêu dùng là tam giác vuông (điểm cân bằng chiếu vuông góc lên trục giá) và ‘’diện tích’’ của hình tam giác đó là những gì bạn muốn tính, bạn phải biết cách tính diện tích tam giác vuông. Công thức là 1/2(đáy x chiều cao) hay (đáy x chiều cao)/2.[4]
-
Thay
giá
trị
tương
ứng
vào
công
thức.
Giờ
đây,
bạn
đã
biết
phương
trình
và
những
giá
trị
tương
ứng,
bạn
đã
sẵn
sàng
cho
việc
thế
vào
công
thức.
- Trong ví dụ của chúng ta, đáy của tam giác là lượng cầu tại điểm cân bằng, 15.
- Để tính chiều cao tam giác trong ví dụ trên, chúng ta phải lấy điểm giá mà tại đó, đường cầu cắt đường giá (giả sử trong ví dụ này là 12 đồng) trừ đi giá tại điểm giá cân bằng (5 đồng). 12 - 5 = 7, vậy chiều cao chúng ta sẽ dùng là 7.
- Tính thặng dư tiêu dùng. Với những thông số được thế vào phương trình, bạn đã sẵn sàng để giải bài toán. Với ví dụ hiện tại: CS = 1/2(15 x 7) = 1/2 x 105 = 52,50 đồng.
Lời khuyên[sửa]
- Con số này tương ứng với tổng thặng dư tiêu dùng bởi thặng dư tiêu dùng của mỗi người tiêu dùng riêng lẻ đơn giản là lợi ích biên của người tiêu dùng hay chênh lệch giữa những gì mà họ có thể trả và những gì mà họ thực sự trả.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.investopedia.com/exam-guide/cfa-level-1/microeconomics/marginal-benefit-cost.asp
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.investopedia.com/university/economics/economics3.asp
- ↑ 3,0 3,1 https://www.youtube.com/watch?v=0hBIwRqTwmY
- ↑ 4,0 4,1 4,2 https://www.youtube.com/watch?v=RxuXVuXhaTU