Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tăng cân khi bạn bị tiểu đường
Từ VLOS
Sụt cân có thể là triệu chứng của bệnh tiểu đường. Vì cơ thể bạn không thể tận dụng đường huyết, lượng calo thường được sử dụng sẽ mất đi. Ngay cả khi khẩu phần ăn của bạn giữ nguyên bình thường, sự thiếu hụt đường và năng lượng (calo) do chứng tiểu đường sẽ khiến bạn sụt cân.[1] Tuy nhiên, bạn vẫn có thể đối mặt với căn bệnh tiểu đường và duy trì cân nặng khỏe mạnh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Chế độ Ăn uống Của bạn[sửa]
-
Ăn
thường
xuyên.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
no
sau
khi
ăn
một
lượng
thức
ăn
rất
nhỏ.
Nếu
điều
này
đúng
với
trường
hợp
của
bạn,
việc
ăn
ba
bữa
chuẩn
mỗi
ngày
sẽ
khiến
bạn
không
ăn
đủ
cho
từng
bữa
đó.
Thay
vì
ăn
ba
bữa
lớn
mỗi
ngày,
hãy
chia
nhỏ
bữa
ăn
của
bạn
và
ăn
thường
xuyên
hơn.[2]
- Ăn từ năm đến sáu bữa mỗi ngày, thay vì hai hoặc ba bữa thông thường.
- Thêm các món đặc biệt vào đồ ăn của bạn để hấp thụ nhiều calo hơn.
- Hãy ăn nhiều hết mức có thể trong mỗi bữa.
-
Ăn
các
loại
thức
ăn
giàu
dinh
dưỡng.
Hãy
cố
gắng
ăn
thức
ăn
có
hàm
lượng
dinh
dưỡng
cao
để
đảm
bảo
rằng
bạn
vẫn
đang
hấp
thụ
đủ
chất.
Việc
ăn
nhiều
hơn
chỉ
với
mục
đích
tăng
cân
sẽ
không
đảm
bảo
rằng
bạn
đang
khỏe
mạnh.
Hãy
ăn
những
món
dưới
đây
để
hấp
thụ
hàm
lượng
dinh
dưỡng
cần
thiết.[2]
- Ngũ cốc, mỳ sợi và bánh mỳ nên được làm từ ngũ cốc nguyên hạt. Hãy tránh các sản phẩm đã qua chế biến.
- Ăn nhiều hoa quả, rau củ, sản phẩm từ sữa, các loại quả hạch, hạt và thịt nạc.
- Bạn cũng có thể thử đồ uống lắc hoặc sinh tố.
- Như thường lệ, hãy kiểm soát chế độ ăn của mình để cung cấp lượng đường phù hợp.
-
Tránh
uống
các
loại
nước
trước
khi
ăn.
Nhiều
người
cảm
thấy
rằng
họ
ăn
không
còn
ngon
miệng
khi
sử
dụng
đồ
uống
trước
lúc
dùng
bữa.
Dùng
đồ
uống
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
no
trước
khi
thực
sự
ăn
bất
kỳ
thứ
gì.
Hãy
tránh
tình
trạng
này
bằng
cách
không
uống
gì
ít
nhất
nửa
tiếng
trước
bữa
ăn.[2]
- Nếu bạn muốn uống thứ gì đó trước bữa ăn, hãy đảm bảo đồ uống này chứa chất dinh dưỡng và calo.
-
Ăn
đồ
ăn
nhẹ
phù
hợp.
Nếu
bạn
thích
ăn
nhẹ
trong
ngày
giữa
các
bữa
chính,
hãy
đảm
bảo
những
món
ăn
đó
cung
cấp
giá
trị
dinh
dưỡng
cao.
Đồ
ăn
nhẹ
sẽ
là
nhiên
liệu
bổ
sung
cho
cơ
thể
nhằm
duy
trì
sức
khỏe
của
bạn
giữa
các
bữa
chính.
Không
nên
tận
dụng
bữa
ăn
nhẹ
để
ăn
vặt
cả
ngày,
đặc
biệt
khi
bạn
mắc
chứng
tiểu
đường.
Để
tăng
cân,
bạn
cần
hấp
thụ
lượng
calo
nhiều
hơn
cũng
như
những
chất
dinh
dưỡng
phù
hợp.
Hãy
thử
một
trong
số
những
món
ăn
sau
để
đảm
bảo
rằng
bạn
có
đủ
cả
calo
và
chất
dinh
dưỡng
trong
bữa
ăn
nhẹ
của
mình:[2]
- Các loại quả hạch
- Pho mát
- Bơ lạc
- Quả bơ
- Hoa quả sấy
-
Ăn
loại
đường
bột
phù
hợp.
Tăng
lượng
đường
bột
là
cách
thức
tuyệt
vời
để
lên
cân
và
cung
cấp
năng
lượng
cho
cơ
thể.
Tuy
nhiên,
những
bệnh
nhân
tiểu
đường
cần
lưu
ý
rằng
các
chất
đường
bột
có
thể
ảnh
hưởng
tới
mức
đường
huyết.
Hãy
thử
ăn
những
món
sau
để
cung
cấp
đường
bột
cho
cơ
thể
mà
không
tăng
đường
huyết
đến
mức
nguy
hiểm.[3]
- Ngũ cốc nguyên hạt
- Các loại đậu
- Sữa
- Sữa chua
-
Tăng
cân
bằng
cách
ăn
các
loại
chất
béo
phù
hợp.
Chất
béo
là
một
trong
những
loại
đồ
ăn
chứa
nhiều
calo
nhất.
Với
chế
độ
ăn
nhiều
chất
béo,
quá
trình
tăng
cân
sẽ
diễn
ra
rất
nhanh
và
dễ
dàng.
Tuy
nhiên,
đối
với
sức
khỏe
của
bạn,
không
phải
mọi
loại
chất
béo
đều
giống
nhau.
Chất
béo
không
bão
hòa
dạng
đơn
và
đa
được
coi
là
chất
béo
"tốt"
với
liều
lượng
vừa
phải,
và
bạn
luôn
luôn
nên
tránh
các
loại
chất
béo
hòa
tan
và
chất
béo
chuyển
hóa.
Hãy
ăn
một
số
món
sau
để
hấp
thụ
được
các
loại
chất
béo
lành
mạnh
nhất
trong
chế
độ
ăn
của
mình.[3]
- Dùng dầu ô-liu hoặc dầu hạt cải khi nấu ăn.
- Ăn các loại quả hạch, hạt và quả bơ.
- Thử bơ lạc tự nhiên, bơ hạt điều hoặc bơ quả hạnh nhân.
- Như thường lệ, hãy kiểm soát mức đường huyết khi bạn thay đổi chế độ ăn để giữ lượng đường này ở mức an toàn.
Đặt Mục tiêu[sửa]
-
Tìm
hiểu
cân
nặng
khỏe
mạnh
của
bạn.
Không
phải
ai
cũng
có
mục
tiêu
cân
nặng
khỏe
mạnh
như
nhau
bởi
cơ
thể
mỗi
người
một
khác.
Rất
nhiều
người
không
hiểu
cân
nặng
khỏe
mạnh
là
gì,
và
vì
lý
do
đó,
họ
cố
gắng
hướng
tới
những
mục
tiêu
sai
lệch.
Thiếu
hay
thừa
cân
đều
ảnh
hưởng
tới
sức
khỏe
của
bạn,
vì
vậy
hãy
phấn
đấu
đạt
mức
cân
nặng
cơ
thể
tốt
nhất.[4]
- Chỉ số phổ biến nhất để xác định cân nặng lý tưởng là BMI, hoặc chỉ số khối cơ thể.
- Rất nhiều máy tính trên mạng có thể giúp bạn xác định chỉ số BMI của mình.
- Công thức sử dụng để tính chỉ số BMI theo hệ thống đo lường của Anh là cân nặng (đơn vị pound, hoặc lb) / [chiều cao (đơn vị inch)]2 x 703[5]
- Công thức sử dụng để tính chỉ số BMI theo hệ thống đo lường quốc tế là cân nặng (đơn vị kilogram) / [chiều cao (đơn vị mét)] 2[5]
- Nhìn chung, chỉ số BMI từ 18,5 đến 24,9 thể hiện cân nặng cơ thể bình thường.
-
Hiểu
về
lượng
calo
hấp
thụ.
Về
cốt
lõi,
bạn
sẽ
tăng
cân
khi
hấp
thụ
lượng
calo
lớn
hơn.
Khi
ăn
nhiều
hơn,
bạn
sẽ
tăng
cân.
Tuy
nhiên,
bạn
vẫn
nên
học
cách
ước
lượng
mức
calo
mình
cần
hàng
ngày
để
tăng
cân.[3]
- Tính số calo bạn hấp thụ nhờ ăn uống mỗi ngày.
- Thêm 500 calo mỗi ngày trong một tuần. Kiểm tra xem bạn có tăng cân không.
- Nếu bạn không tăng cân, hãy thêm 500 calo mỗi ngày vào tuần sau đó.
- Hãy thực hiện như vậy cho tới khi cân nặng bắt đầu tăng lên. Duy trì lượng calo hấp thụ cho tới khi đạt được cân nặng khỏe mạnh.
- Lượng calo hấp thụ ước tính để lên cân là khoảng 3.500 calo mỗi ngày. Lượng calo này sẽ giúp bạn tăng khoảng 0,45 kg.
-
Tập
thể
dục.
Các
bài
tập
thể
dục
sẽ
giúp
bạn
lên
cơ
và
dẫn
tới
tăng
cân.
Bạn
cũng
có
thể
thấy
thèm
ăn
hơn
sau
khi
tập
luyện.[2]
Bằng
cách
tăng
lượng
đồ
ăn
hấp
thụ
và
tập
thể
dục,
bạn
sẽ
chuyển
hóa
lượng
thức
ăn
tăng
thêm
thành
cơ
bắp
thay
vì
mỡ.[6]
- Nâng tạ hoặc rèn luyện sức mạnh là cách tốt nhất để chuyển hóa lượng calo hấp thụ thêm vào cơ bắp.[3]
- Tập thể dục là cách tuyệt vời và lành mạnh để đạt được mục tiêu của bạn.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn luôn kiểm soát mức đường huyết của bạn khi thay đổi chế độ ăn.
- Đừng cố đẩy nhanh quá trình để đạt được mục tiêu. Hãy từ từ xem xét đồ ăn nào bạn ưa thích và có lợi nhất cho bạn.
- Hãy trò chuyện với bác sĩ để tìm hiểu xem họ cho rằng cách nào sẽ là tốt nhất để bạn tăng cân và vẫn kiểm soát được chứng tiểu đường của mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/diabetes/in-depth/diabetes-symptoms/art-20044248
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-answers/underweight/faq-20058429
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.diabetesselfmanagement.com/blog/keeping-the-pounds-on-strategies-for-gaining-weight/
- ↑ http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-statistics/Pages/overweight-obesity-statistics.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://www.cdc.gov/healthyweight/assessing/bmi/adult_bmi/index.html#Interpreted
- ↑ http://www.cals.ncsu.edu/course/ntr301/HLTWTGN.HTM