Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tạo quan hệ với người tự kỷ
Từ VLOS
Có thể bạn quen biết một người tự kỷ, và muốn tìm hiểu người đó để trở thành bạn của nhau. Điều này khá khó khăn bởi vì bệnh tự kỷ (bao gồm hội chứng rối loạn tự kỷ chức năng cao Asperger và tự kỷ không điển hình PDD-NOS) đã được phân loại bởi mức độ chênh lệch của kỹ năng xã hội và ý thức giao tiếp. Dù những người tự kỷ có trải nghiệm sống khác với bạn, vẫn có một số cách để bạn có thể tạo quan hệ với họ.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về Chứng tự kỷ[sửa]
- Nhận biết thách thức tâm lý mà người tự kỷ phải đối mặt. Để tạo quan hệ với một ai đó, bạn cần biết người đó từ đâu đến, vì thế sẽ rất có ích khi tìm hiểu về những thách thức mà người tự kỷ phải đối mặt. Có thể họ đang gặp khó khăn trong việc lý giải cảm xúc của bạn, hoặc dù họ hiểu được tình cảm, cảm xúc của bạn nhưng lại không chắc chắn lý do vì sao bạn lại cảm thấy như thế. Bên cạnh sự mơ hồ này, họ cho rằng các vấn đề về giác quan và trạng thái hướng nội là bình thường, vì thế việc hòa nhập xã hội có thể khiến họ mệt mỏi. Dù vậy, ý nghĩ về mối liên kết với bạn vẫn rất quan trọng đối với họ.[2].
-
Tìm
hiểu
thách
thức
xã
hội.
Bạn
có
thể
nhận
ra
bạn
bè
mình
có
xu
hướng
nói
hoặc
làm
một
điều
gì
đó
không
phù
hợp
với
bối
cảnh
xã
hội
vào
một
thời
điểm
nào
đó,
chẳng
hạn
họ
nói
ra
những
điều
mà
hầu
hết
mọi
người
đều
muốn
che
giấu,
họ
đến
gần
một
ai
đó
quá
mức,
hoặc
họ
chen
ngang
khi
xếp
hàng.[3]
Điều
này
là
bởi
vì
người
tự
kỷ
cảm
thấy
khó
có
thể
hiểu
được
các
quy
tắc
xã
hội.
- Thường thì bạn có thể giải thích một quy tắc xã hội cho họ hiểu hoặc nói với họ rằng hành động của họ khiến bạn phiền lòng. Ví dụ, “Đây không phải là cuối hàng, vì thế chúng ta không nên chen ngang ở đây. Mình thấy cuối hàng là ở đằng kia”. Người tự kỷ thường có ý thức mạnh mẽ về sự công bằng, vì thế khi bạn giải thích với họ một quy tắc xã hội tương ứng với giá trị công bằng, họ có thể sẽ lắng nghe.[3]
- Tin rằng họ có ý tốt. Người tự kỷ thường không cố ý tỏ ra xúc phạm ai. Họ không muốn làm tổn thương bạn hay bất kỳ một ai khác; họ chỉ không biết cách nên phản ứng ra sao.
-
Tìm
hiểu
hành
vi
của
người
tự
kỷ.
Họ
thường
có
xu
hướng
thực
hiện
nhiều
hành
vi
bất
thường.
Ví
dụ,
người
tự
kỷ
thường
hay[4]:
- Lặp lại lời nói của người khác. Chứng này được gọi là 'echolalia' (chứng lặp lại máy móc lời người khác nói).
- Nói duy nhất một chủ đề suốt một khoảng thời gian dài, mà không nhận ra người khác không còn hứng thú lắng nghe.
- Trò chuyện một cách thành thật, và đôi khi lại quá thẳng thừng.
- Bỗng nói xen vào những câu có vẻ như không liên quan tới cuộc trò chuyện hiện tại, chẳng hạn như chỉ vào một bông hoa đẹp.
- Không phản ứng lại khi bạn gọi tên họ.
-
Hiểu
được
tầm
quan
trọng
của
thói
quen.
Đối
với
người
tự
kỷ,
thói
quen
là
một
phần
quan
trọng
trong
cuộc
sống
của
họ.
Vì
thế,
bạn
có
thể
tạo
mối
quan
hệ
tốt
hơn
với
người
tự
kỷ
bằng
cách
luôn
ghi
nhớ
rằng
thói
quen
rất
quan
trọng
đối
với
họ;
bạn
có
thể
giúp
họ
bằng
cách
đảm
bảo
thói
quen
trong
ngày
của
họ
vẫn
được
giữ
đúng.
[4]
- Nếu bạn đã trở thành một phần trong thói quen của một ai đó và rồi bạn rời xa họ, điều này sẽ khiến họ thật sự đau lòng.
- Cố gắng ghi nhớ quan điểm sống của họ khi bạn tương tác với họ. Hãy nhớ rằng dù bạn chỉ đơn giản không đánh giá cao thói quen, và không quan tâm lắm việc thói quen có bị trệch hướng hay không, thì đối với họ, việc bạn không làm theo thói quen của họ là một việc cực kỳ quan trọng.
-
Nhận
biết
sức
ảnh
hưởng
của
các
sở
thích
đặc
biệt.
Đối
với
người
bình
thường
thì
sở
thích
đặc
biệt
tương
tự
với
niềm
đam
mê.
Nhưng
đối
với
người
tự
kỷ,
thì
sở
thích
đặc
biệt
còn
mãnh
liệt
hơn
cả
niềm
đam
mê.
Người
tự
kỷ
có
thể
thường
hứng
thú
với
một
số
sở
thích
đặc
biệt,
và
muốn
trò
chuyện
về
chúng.
Hãy
kiểm
tra
xem
hai
bạn
có
sở
thích
nào
trùng
với
nhau
không,
và
sử
dụng
những
sở
thích
chung
ấy
làm
công
cụ
để
kết
nối
với
nhau.
- Một số người tự kỷ theo đuổi nhiều hơn một sở thích đặc biệt cùng một lúc .
-
Tìm
hiểu
điểm
mạnh,
sự
khác
biệt,
và
khó
khăn
của
họ.
Mỗi
người
tự
kỷ
có
tính
cách
khác
nhau,
và
vì
thế
cần
phải
tìm
hiểu
họ
như
là
một
cá
nhân
độc
lập.[4]
- Thấy khó khăn trong việc hiểu được giọng nói và ngôn ngữ cơ thể là điều mà người tự kỷ thường gặp phải, vì thế họ cần bạn giải thích thêm.
- Người tự kỷ thường dùng ngôn ngữ cơ thể hơi khác biệt, bao gồm né tránh nhìn vào mắt người khác khi trò chuyện và thường xuyên lặp lại các hành động tự xoa dịu bản thân. Bạn nên nhận biết một số biểu hiện mà họ tự cho là "bình thường".
- Các vấn đề về giác quan (người tự kỷ có thể gặp vấn đề khi đối mặt với tiếng ồn, hoặc sẽ khó chịu khi ai đó chạm vào họ mà không báo trước).
-
Tự
loại
bỏ
những
định
kiến
về
người
tự
kỷ.
Một
định
kiến
sai
lầm
về
chứng
tự
kỷ
được
lan
truyền
từ
bộ
phim
Rain
Man
(dù
là
không
cố
ý),
trong
phim
này
người
ta
cho
rằng
hầu
hết
người
tự
kỷ
có
năng
lực
siêu
nhiên
(chẳng
hạn
như
năng
lực
đếm
nhanh
có
bao
nhiêu
cây
tăm
xỉa
răng
rơi
xuống
sàn
nhà).[5]
- Trên thực tế thì những thiên tài tự kỷ này hoàn toàn không phổ biến.[6]
Cư xử tốt với Người tự kỷ[sửa]
-
Chấp
nhận
con
người
họ
và
cả
khiếm
khuyết.
Một
mặt
thì
việc
không
thừa
nhận
họ
có
thể
khiến
bạn
xem
họ
là
“một
người
bạn
tự
kỷ”,
tạo
ra
định
kiến
về
họ,
hoặc
đối
xử
với
họ
như
một
đứa
trẻ.
Mặc
khác,
việc
từ
chối
thừa
nhận
khiếm
khuyết
và
không
đáp
ứng
nhu
cầu
cần
thiết
của
họ
sẽ
không
có
ích
cho
mối
quan
hệ
giữa
hai
bạn.
Nên
cân
bằng
mọi
việc
bằng
cách
xem
điểm
khác
biệt
của
họ
là
điều
tự
nhiên,
và
nhìn
chung
thì
không
có
gì
đáng
để
ý.
- Không nên nói với người khác rằng người bạn này mắc chứng tự kỷ trừ khi bạn được họ cho phép.
- Nếu họ có nhu cầu cần giúp đỡ, hãy giúp họ vô điều kiện. Họ sẽ bất ngờ với sự tử tế của bạn, và cũng sẽ đánh giá cao sự thông cảm của bạn.[4]
-
Nên
hiểu
rõ
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
và
muốn
làm
gì.
Người
tự
kỷ
thường
không
hiểu
được
những
gợi
ý
hay
tín
hiệu,
vì
thế
tốt
nhất
là
bạn
nên
trực
tiếp
bày
tỏ
cảm
xúc.[7]
Điều
này
giúp
xóa
tan
mọi
sự
mơ
hồ
giữa
hai
bạn,
và
theo
cách
này
nếu
người
tự
kỷ
làm
bạn
buồn
lòng,
thì
họ
sẽ
có
cơ
hội
để
bù
đắp
và
rút
kinh
nghiệm.
- "Mình có một ngày làm việc thực sự tồi tệ, và mình cần được yên tĩnh ngay bây giờ. Chúng ta nên nói chuyện sau".
- "Việc mời anh Hưng đi chơi thực sự đã làm khó mình, và mình rất đỗi ngạc nhiên khi anh ấy đồng ý! Mình rất háo hức mong chờ cuộc hẹn vào thứ Sáu. Bạn có thể tư vấn cho mình nên mặc gì không? "
-
Chấp
nhận
mọi
tật
xấu
và
điều
kỳ
quặc
của
họ,
không
nên
cố
gắng
thay
đổi
chúng.
Người
tự
kỷ
thường
có
xu
hướng
di
chuyển,
nói
chuyện,
và
tương
tác
với
người
khác
một
cách
khá
kỳ
quặc.[7]
Nếu
điều
kỳ
quặc
này
đúng
với
người
bạn
tự
kỷ
của
bạn,
thì
hãy
nhớ
rằng
đó
là
một
phần
con
người
họ,
và
nếu
bạn
muốn
trở
thành
bạn
của
nhau,
bạn
cần
phải
chấp
nhận
tất
cả
những
điều
kỳ
quặc
đó.
- Nếu một điều gì đó vượt quá giới hạn của bạn (ví dụ, họ chơi đùa với mái tóc của bạn tới mức làm bạn bực mình), hoặc một điều gì đó khiến bạn phiền lòng, bạn luôn có thể giải thích với họ về việc họ làm khiến bạn cảm thấy ra sao.
- Nếu họ nói rõ rằng họ muốn bản thân trông ít kỳ quặc hơn so với người bình thường, thì bạn có thể chọn cách tế nhị chỉ ra cho họ những lúc mà họ hành động kỳ quặc. Giải thích rõ ràng, rành mạch và không cần phải hạ mình, bạn có thể dùng cách này để nói với một tài xế mới vào nghề cách để xin nhập vào làn đường cao tốc.
- Cố gắng giới thiệu người bạn tự kỷ với những người bạn khác. Nếu người tự kỷ đang muốn kết bạn, họ sẽ thấy hứng thú với hoạt động nhóm. Dù các đặc điểm tự kỷ của họ biểu hiện rõ ràng hay mơ hồ trong bối cảnh xã hội, bạn sẽ bất ngờ với việc những người bạn khác chấp nhận họ ra sao![8]
-
Để
tâm
tới
các
biểu
hiện
căng
thẳng,
và
hãy
can
thiệp
để
giúp
họ
tránh
cảm
giác
mất
bình
tĩnh
hay
suy
sụp
hoàn
toàn.
Nếu
người
tự
kỷ
bị
áp
lực
quá
mức,
cuối
cùng
họ
sẽ
chọn
cách
la
hét,
khóc
than,
hoặc
mất
khả
năng
nói.
Người
tự
kỷ
có
thể
không
tự
nhận
ra
dấu
hiệu
căng
thẳng,
vì
thế
nếu
bạn
phát
hiện
họ
đang
bị
kích
động,
thì
hãy
khuyên
họ
dành
thời
gian
nghĩ
ngơi.
- Giúp họ đến một nơi thanh bình, yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn và phương tiện qua lại.
- Hạn chế để họ tiếp xúc với đám đông và người lạ.[9]
- Nên xin phép trước khi bạn chạm vào họ. Ví dụ, "Mình muốn nắm lấy tay bạn và dẫn bạn ra ngoài". Đừng làm họ giật mình hay hốt hoảng.
- Tránh phê bình hành vi của họ. Họ không thể kiểm soát tốt bản thân ngay lúc này, và bạn không nên khiến họ áp lực thêm. Nếu bạn cảm thấy bị quá tải, thì bạn nên rời đi.
- Hỏi xem họ có muốn một cái ôm thật chặt. Đôi khi cách này rất có ích.
- Sau đó để họ nghỉ ngơi, thư giãn một lát. Có thể họ cần thời gian ở bên bạn, hoặc muốn ở một mình.
-
Tôn
trọng
sự
tự
nguyện
và
không
gian
riêng
của
họ,
và
khuyến
khích
những
người
khác
làm
theo.
Quy
tắc
chung
về
sự
tôn
trọng
được
áp
dụng
cho
cả
người
bình
thường
và
người
tự
kỷ
là:
không
vồ
lấy
bàn
tay/cánh
tay/cơ
thể
họ
mà
không
xin
phép,
không
cướp
đồ
chơi
hay
một
vật
gì
đó
mà
họ
đang
chơi,
và
suy
nghĩ
kỹ
trước
khi
nói
và
hành
động.
Một
số
người,
kể
cả
người
lớn,
đều
cảm
thấy
người
có
khiếm
khuyết
thì
không
cần
phải
được
đối
xử
như
người
bình
thường.
- Nếu bạn thấy một ai đó cư xử thô lỗ hay xem thường người tự kỷ, thì xin hãy lên tiếng.
- Khuyến khích người bạn tự kỷ nhận biết lúc họ bị ngược đãi, và tự đứng lên vì chính họ. Điều này khá khó khăn đối với người tự kỷ, nhất là những ai bị rối loạn căng thẳng hậu chấn thương tâm lý (PTSD – Post-Traumatic Stress Disorder) là hậu quả của liệu pháp trị liệu theo yêu cầu hoặc một số trải nghiệm tồi tệ.
-
Hỏi
xem
bạn
có
thể
đáp
ứng
và
giúp
họ
bằng
cách
nào.
Hiểu
được
cách
tạo
mối
quan
hệ
với
người
tự
kỷ
bằng
cách
trò
chuyện
với
họ
về
việc
họ
cảm
thấy
ra
sao
khi
sống
khép
kín
như
thế.
Họ
có
thể
muốn
chia
sẽ
với
bạn
nhiều
thông
tin
hữu
ích
để
giúp
thắt
chặt
mối
quan
hệ
với
bạn
hơn.[10]
- Một câu hỏi có phạm vi rộng như "Biểu hiện của tự kỷ là gì?" thì quá mơ hồ, và người tự kỷ thường sẽ không thể diễn tả một thứ phức tạp như thế bằng lời nói. Một số câu hỏi cụ thể như "Cảm giác quá tải là như thế nào?" hoặc "Mình có thể giúp gì khi bạn bị căng thẳng?" thường sẽ có câu trả lời thực tế hơn.
- Đảm bảo bạn hỏi thế ở một nơi yên tĩnh khi bạn ở một mình để không gây nhiều sự chú ý tới họ. Hãy chắc rằng bạn nói chuyện rõ ràng và chân thật, để người tự kỷ không hiểu nhầm hoặc nghĩ là bạn đang trêu chọc họ.
-
Tránh
tạo
thêm
áp
lực
khi
người
tự
kỷ
có
biểu
hiện
'tự
kích
thích'
(stims).
Hành
vi
tự
kích
thích
giúp
người
tự
kỷ
giữ
được
bình
tĩnh
và
kiểm
soát
tình
cảm,
cảm
xúc
của
họ.
Ví
dụ,
nếu
họ
bắt
đầu
cười
khúc
khích
và
vỗ
tay
khi
họ
thấy
bạn,
điều
đó
có
nghĩa
là
họ
thật
sự
thích
bạn.
Cố
gắng
ghi
nhớ
rằng
hành
vi
tự
kích
thích
thường
có
ích
cho
người
tự
kỷ,
vì
thế
trừ
khi
việc
làm
của
họ
cực
kỳ
làm
phiền
hoặc
xâm
phạm
tới
không
gian
riêng
của
bạn,
hãy
học
cách
chấp
nhận
nó.
Thử
hít
thở
sâu
nếu
bạn
cảm
thấy
mình
đang
khó
chịu
với
hành
vi
của
họ.
Hành
vi
tự
kích
thích
thường
gồm
có:[11]
- Nghịch đồ vật.
- Đung đưa, lúc lắc.
- Vỗ tay và nghịch tay.
- Nhún lên nhún xuống.
- Đập đầu.
- Kêu thét.
- Lặp đi lặp lại cảm nhận kết cấu của một vật gì đó, chẳng hạn như mái tóc.
- Thể hiện rõ rằng rằng bạn chấp nhận họ. Người tự kỷ thường xuyên bị các thành viên trong gia đình, bạn bè, bác sĩ chuyên khoa, kẻ hay bắt nạt, và thậm chí là người lạ, chỉ trích họ bởi vì họ hành động hoặc có vẻ ngoài khác biệt. Điều này khiến cuộc sống của họ trở nên khó khăn. Hãy truyền đạt sự chấp nhận vô điều kiện qua lời nói và hành động của bạn. Nhắc họ nhớ rằng chẳng có gì xấu hổ khi là người khác biệt, và bạn thích họ chỉ đơn giản vì họ là chính họ.
Lời khuyên[sửa]
- Nên liên lạc thường xuyên qua thư điện tử, tin nhắn, hoặc trò chuyện trực tuyến (IM – Instant Messaging). Một số người tự kỷ thấy giao tiếp kiểu gián tiếp dễ dàng hơn là nói chuyện trực tiếp.
- Tránh dài dòng hoặc gây chú ý không cần thiết tới điểm khác biệt của người tự kỷ trong bối cảnh nhóm. Đừng tự biến mình thành nạn nhân của kẻ thích soi mói hoặc tuyên bố rằng bạn là một thiên thần khi chịu làm bạn với một người tự kỷ. Người tự kỷ biết rằng họ khác biệt, và sẽ cảm thấy bất an hoặc bực bội khi bạn thẳng thừng chỉ ra khiếm khuyết của họ.
- Hãy nhớ rằng mỗi người tự kỷ là khác nhau. Không có bất kỳ một phương pháp nào thích hợp với tất cả mọi người, và bạn sẽ tự nhiên học được cách tốt nhất để tương tác với họ khi bạn tìm hiểu họ.
- Người bạn tự kỷ có thể cần nhiều thời gian hơn để "hòa nhập xã hội", hoặc họ có thể không hề muốn ra khỏi vỏ của mình. Điều đó bình thường thôi. Hãy để họ sống trong không gian riêng của họ.
- Tôn trọng và tử tế với người tự kỷ giống như bạn đối xử với những người bình thường khác.
- Xem chứng tự kỷ tương tự như sự khác biệt văn hóa, thay vì là điểm khiếm khuyết. Trải nghiệm của người tự kỷ có thể giống với "sốc văn hóa", hoặc nổ lực tương tác với người có nền văn hóa khác với họ, dẫn đến sự mơ hồ và thiếu sót kỹ năng xã hội.
- Luôn ghi nhớ mối nguy hiểm của lối suy nghĩ định kiến; trong khi môi trường giáo dục và y tế thường sử dụng people-first language ("người mắc chứng tự kỷ") để tách biệt chứng tự kỷ ra khỏi con người, cộng đồng người tự kỷ ưu tiên dùng identity-first language ("người tự kỷ") để chỉ rõ chứng tự kỷ là một phần cơ thể không thể tách rời của họ. Nếu bạn thấy do dự, thì nên hỏi ý kiến của người mà bạn đang cố gắng tạo mối quan hệ xem họ thích cách dùng nào hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bao giờ gọi người tự kỷ là gánh nặng, hoặc nói rằng não của họ bị hư hay không xài được. Nhiều người tự kỷ đã trưởng thành khi phải nghe những lời không hay đó, và việc nghe lời xúc phạm đó từ bạn bè có thể thực sự gây tổn thương đến lòng tự trọng của họ.
-
Không
nên
chế
nhạo
người
tự
kỷ,
thậm
chí
là
nói
đùa.
Nhiều
người
tự
kỷ
đã
trải
qua
cảm
giác
bị
trêu
chọc
tồi
tệ
trước
đây
và
do
đó
họ
có
thể
gặp
khó
khăn
trong
việc
hiểu
được
ý
định
của
bạn.
- Người tự kỷ thường có khuynh hướng hiểu mọi chuyện theo nghĩa đen.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.autism.org.uk/living-with-autism/understanding-behaviour/sensory-world-of-autism.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/autism-spectrum-disorder/basics/symptoms/con-20021148
- ↑ 3,0 3,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24523411
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 https://www.psychology.org.au/publications/tip_sheets/autism/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2677582/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2677584/
- ↑ 7,0 7,1 http://psychcentral.com/lib/autism-spectrum-disorders-in-depth/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/your-wise-brain/201410/accept-them-they-are
- ↑ http://musingsofanaspie.com/2012/12/13/anatomy-of-a-meltdown/
- ↑ http://autismum.com/2012/05/07/10-tips-on-how-to-communicate-with-autistic-people/
- ↑ http://www.bbc.com/news/blogs-ouch-22771894