Tế bào thần kinh và tế bào cơ

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Giới thiệu[sửa]

Trong chương này chúng ta quan tâm tới cấu trúc của mô cơ và mô thần kinh đặc biệt là tại màng tế bào có khả năng kích thích. Có rất nhiều thuật ngữ mới và khái niệm mới được đề cập không chỉ trong chương này mà trong hai chương tiếp theo trong đó một số vật liệu giống nhau được dùng để giải thích cụ thể cho các góc nhìn khác nhau.

Tài liệu đầu tiên được tham khảo cho hệ thống thần kinh được ghi trong tài liệu cổ Ai cập. Edwin Smith Surgical Papyrus, một bản lưu được soạn thảo vào khoảng năm 3500 trước công nguyên chứa đựng từ ngữ đầu tiên trên thế giới đó là "não", theo cùng với nó là mô tả về khả năng của não tương tự như việc lưu trữ hình ảnh và các nếp nhăn mà chúng ta nhìn thấy trên bề mặt của đồng sau khi nấu chảy và cô lại(Elsberg, 1931; Kandel and Schwartz, 1985).

Đơn vị đầu tiên của sự sống đó là tế bào. Các tế bào có chức năng riêng biệt trong cấu trúc giải phẫu và sinh lý học của chúng để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Tất cả các tế bào đều có mức điện áp khác nhau ngang qua màng tế bào. Tế bào thần kinh và tế bào cơ là các tế bào có khả năng kích thích. Màng tế bào của chúng có thể tạo ra các xung điện hóa và dẫn chúng dọc theo màng tế bào. Trong các tế bào cơ, hiện tượng điện được kết hợp với quá trình co lại của các tế bào. Trong các tế bào khác, cụ thể tế bào nội tiết và các tế bào có mao thì người ta tin rằng điện thế màng tế bào là một yếu tố quan trọng để thực hiện chức năng tế bào.

Nguồn gốc của điện thế màng tế bào là tương tự nhau đối với cả tế bào thần kinh và tế bào cơ. Trong cả hai dạng tế bào này, màng tế bào tạo ra một xung do một chuỗi các kích thích. Xung này sẽ truyền trên cả hai dạng tế bào trong cùng một phương. Những gì trình bày dưới đây sẽ chỉ ra giới thiệu ngắn gọn nhất về giải phẫu và sinh lý học của các tế bào thần kinh. Người đọc có thể tìm thêm tài liệu về những câu hỏi này trong các nguồn tài liệu khác nhau hiện nay.

Tế bào thần kinh[sửa]

Bộ phận chính của tế bào thần kinh[sửa]

Màng tế bào[sửa]

Synapse[sửa]

Tế bào cơ[sửa]

Hàm điện sinh học của tế bào thần kinh[sửa]

Khả năng kích thích của tế bào thần kinh[sửa]

Tạo kích thích[sửa]

Các khái niệm kết hợp với các quá trình kích hoạt[sửa]

Độ dẫn của xung thần kinh trong sợi trục[sửa]

Tham khảo[sửa]

Sinh lý cơ- Tài liệu trên VLOS

Berne RM, Levy MN (1993): Physiology, 3rd ed., 1091 pp. C. V. Mosby, St. Louis.

Bullock TH (1959): Neuron doctrine and electrophysiology. Science 129:(3355) 997-1002.

Davis LJ, Lorente de N� R (1947): Contributions to the mathematical theory of the electrotonus. Stud. Rockefeller Inst. Med. Res. 131: 442-96.

Elsberg CA (1931): The Edwin Smith surgical papyrus. Ann. Med. Hist. 3: 271-9.

Ganong WF (1991): Review of Medical Physiology, 15th ed., Appleton & Lange, Norwalk, Conn.

Guyton AC (1992): Human Physiology and Mechanisms of Disease, 5th ed., 690 pp. Saunders, Philadelphia.

Hermann L (1872): Grundriss der Physiologie, 4th ed., (Quoted in L Hermann (1899): Zur Theorie der Erregungsleitung und der elektrischen Erregung. Pfl�ger Arch. ges. Physiol. 75: 574-90.)

Hermann L (1905): Lehrbuch der Physiologie, 13th ed., 762 pp. August Hirschwald, Berlin.

Kandel ER, Schwartz JH (1985): Principles of Neural Science, Elsevier Publishing, New York.

Lorente de N� R (1947): A Study of Nerve Physiology, 293 pp. Rockefeller Institute for Medical Research, New York.

Muler AL, Markin VS (1978): Electrical properties of anisotropic nerve-muscle syncytia - II. Spread of flat front of excitation. Biophys. 22: 536-41.

Nunez PL (1981): Electric Fields of the Brain: The Neurophysics of EEG, 484 pp. Oxford University Press, New York.

Patton HD, Fuchs AF, Hille B, Scher AM, Steiner R (eds.) (1989): Textbook of Physiology, 21st ed., 1596 pp. W. B. Saunders, Philadelphia.

Ruch TC, Patton HD (eds.) (1982): Physiology and Biophysics, 20th ed., 1242 pp. W. B. Saunders, Philadelphia.

Schad� JP, Ford DH (1973): Basic Neurology, 2nd ed., 269 pp. Elsevier Scientific Publishing, Amsterdam.

Thompson CF (1985): The Brain - An Introduction to Neuroscience, 363 pp. W. H. Freeman, New York.


Về mục lục Về trang trước Trang sau

Liên kết đến đây