Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thức dậy sớm
Từ VLOS
Đối với vài người, thức dậy sớm có nghĩa là lăn ra khỏi giường, duy trì trạng thái lờ đờ như xác sống (zombie) cho đến khi uống tách cà phê thứ ba trong ngày, và sau đó quay về giường để tiếp tục giấc ngủ giữa ngày chỉ để có thể cảm thấy tỉnh táo hơn đôi chút. Điều này sẽ không còn xảy ra! Để có thể thức dậy sớm một cách hiệu quả, bạn cần phải tái thiết lập thời gian ngủ của bạn, phát triển thói quen thức dậy sớm, và nỗ lực để trở thành người thức dậy sớm hơn hiện tại.
Mục lục
Các bước[sửa]
Huấn luyện Bản thân[sửa]
-
Đặt
mục
tiêu
thời
gian
để
thức
dậy.
Nếu
bạn
đang
muốn
có
thể
hoàn
toàn
sẵn
sàng
để
chuẩn
bị
rời
khỏi
nhà
vào
6
giờ
sáng,
thật
tuyệt
vời!
Đây
chính
là
mục
tiêu
của
bạn.
Đây
sẽ
là
mục
tiêu
mà
bạn
hướng
đến
thực
hiện
vào
mỗi
ngày
trong
tuần.
Tuy
nhiên,
hãy
tiến
hành
một
cách
từ
từ
để
tránh
gây
sốc
cho
cơ
thể
của
bạn.
- Đúng vậy, vào mỗi ngày trong tuần, bao gồm cả ngày cuối tuần. Chỉ khi cơ thể của bạn được tái thiết lập toàn diện, tình trạng ngủ nướng sẽ biết mất. Nhưng một khi bạn đã làm quen với việc thức dậy sớm, bạn sẽ không cần phải ngủ nướng!
-
Điều
chỉnh
đồng
hồ
báo
thức
sớm
hơn
15
phút
so
với
thông
thường.
Nếu
bạn
thường
ngủ
đến
9
giờ
sáng,
cơ
thể
của
bạn
sẽ
khó
có
thể
thích
nghi
khi
bạn
đột
ngột
thay
đổi
giờ
thức
dậy
sang
6
giờ
30
phút.
Bạn
cũng
có
thể
hoàn
thành
được
mục
tiêu
này,
tuy
nhiên,
sau
đó
bạn
sẽ
phải
dành
cả
ngày
để
uống
cà
phê
và
hối
hận
về
quyết
định
của
mình.
Hãy
đặt
báo
thức
vào
lúc
8
giờ
45
phút
cho
sáng
hôm
sau.
Còn
hôm
sau
nữa?
Hãy
đặt
8
giờ
30
phút.
Và
ngay
cả
khi
ngày
thứ
Bảy
huy
hoàng
đã
đến,
hãy
cắt
giảm
thêm
15
phút
cho
đến
khi
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
- Nếu thức dậy sớm là một vấn đề khá nghiêm trọng đối với bạn, hãy thức dậy vào một thời điểm nhất định trong vòng 2 ngày. Bạn có thể thức dậy vào lúc 8 giờ sáng thứ Hai và thứ Ba và sau đó thứ dậy vào lúc 7 giờ 45 phút vào sáng thứ Tư.
-
Dành
đủ
thời
gian
để
ngủ.
Nếu
bạn
thường
đi
ngủ
vào
lúc
12
giờ
khuya
và
thức
dậy
vào
lúc
9
giờ
sáng,
bạn
sẽ
không
thể
nào
vẫn
tiếp
tục
đi
ngủ
vào
lúc
12
giờ
khuya
và
có
thể
thức
dậy
vào
lúc
6
giờ
sáng
trong
trạng
thái
hoàn
toàn
tỉnh
táo.
Khi
bạn
muốn
dậy
sớm
hơn
thường
lệ,
hãy
đi
ngủ
sớm
hơn.
Mục
tiêu
không
phải
là
bạn
cần
ngủ
ít
hơn
(dù
sao
thì
ngủ
cũng
là
khoảng
thời
gian
tuyệt
vời
nhất),
mà
là
có
thể
dễ
dàng
thức
dậy
sớm
hơn.
Khoa
học
đã
chứng
minh
rằng
nếu
bạn
ngủ
đủ
giấc,
bạn
sẽ
có
thể
dễ
dàng
thức
dậy
sớm.[1]
- Nếu bạn khó có thể ngủ sớm hơn khoảng thời gian thông thường, bạn có thể điều chỉnh cơ thể trở nên thích nghi với việc ngủ ít hơn. Quá trình này cũng tương tự như việc đi ngủ sớm nhưng bạn chỉ cần phải đi ngủ vào một thời điểm nhất định.
-
Tạo
sự
hào
hứng
cho
bản
thân.
Để
có
thể
rời
khỏi
chiếc
giường
ngủ
của
mình
vào
buổi
sáng
với
cảm
giác
phấn
chấn,
bạn
cần
phải
tìm
một
nguyên
nhân
nào
đó
khiến
bạo
hào
hứng
muốn
rời
khỏi
giường.
Vì
vậy,
hãy
tìm
một
điều
nào
đó
khiến
bạn
cảm
thấy
hứng
thú!
Nếu
bạn
không
thể
nghĩ
ra
được
điều
gì,
hãy
sử
dụng
mục
tiêu
thức
dậy
sớm
như
là
động
lực
thúc
đẩy
bạn
cảm
thấy
hào
hứng.
Dù
sao
thì
cố
gắng
hình
thành
một
thói
quen
mới
giúp
đem
lại
năng
suất
cao
thật
sự
là
điều
đáng
để
bạn
tự
hào.
- Bạn mong chờ điều gì vào ngày hôm sau ? Cho dù đó có là một điều nào đó nhỏ nhặt hay to tát cũng không quan trọng – sự kiện nhỏ cũng có thể đem lại hiệu quả. Ngay cả trạng thái hào hứng khi được thưởng thức tách cà phê yêu thích sau khi thức dậy cũng có thể giúp ích cho bạn! Ngon thật. Bạn có đang cảm nhận được hương vị của nó không?
-
Chuẩn
bị
đón
nhận
những
lợi
ích
mà
hành
động
thức
dậy
sớm
dành
tặng
cho
bạn.
Thức
dậy
sớm
có
liên
quan
đến
sự
hình
thành
của
nhiều
điều
tích
cực
khác
nhau.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
những
người
thức
dậy
sớm
thường
có
kết
quả
học
tập
cao
hơn,
và
thường
chủ
động
hơn,
có
khả
năng
lường
trước
được
các
vần
đề
có
thể
phát
sinh
và
khả
năng
lập
kế
hoạch
tốt
hơn
so
với
những
người
thức
dậy
trễ.[2]
Hy
vọng
rằng
bạn
sẽ
có
thể
quản
lý
được
sự
tuyệt
vời
của
chính
bản
thân
mình
trong
tương
lai.
- Cũng tương tự như tình huống người nào đến trước thì sẽ được hưởng lợi trước. Những người thức dậy sớm thường có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc luyện tập thể dục thể thao, cho người thân, và có nhiều thời gian yên tĩnh hơn tại công ty (và đi đến công ty dễ dàng hơn). [2] Giấc ngủ ngon khiến cho cuộc sống của họ trở nên tốt đẹp hơn hay là họ ngủ ngon hơn bởi vì cuộc sống của họ khá tốt đẹp? Bạn có thể thử tự mình tìm câu trả lời!
-
Chuẩn
bị
tinh
thần
để
thức
dậy
sớm.
Suy
nghĩ
về
những
thói
quen
mà
bạn
thường
thực
hiện
vào
buổi
sáng
để
có
thể
lên
kế
hoạch
cho
việc
thức
dậy
sớm.
Nếu
bạn
có
kế
hoạch
cụ
thể,
bạn
sẽ
không
cần
phải
suy
nghĩ
về
nó
–
chỉ
cần
thực
hiện.
- Nếu bạn cần phải bước ra khỏi cửa để đi làm hoặc đi học vào một khoảng thời gian nhất định, hãy suy nghĩ về khoảng thời gian mà bạn cần để có thể hoàn tất những thói quen vào mỗi buổi sáng của bạn. Hãy suy nghĩ xem liệu bạn có thể bỏ bớt một số hoạt động nào đó để có thể hợp lý hoá quá trình thức dậy sớm: bạn có cần thiết phải tắm, hoặc uống một tách cà phê hay không?
- Khi bạn đang nằm trên giường và dần dần chìm vào giấc ngủ, hãy tự nói với bản thân rằng: "Ngày mai mình phải dậy sớm. Mình cần phải thức dậy vào lúc 5 giờ sáng, pha một ấm cà phê, tắm, cạo râu, và bước ra khỏi cửa vào lúc 5 giờ 45 phút. Từ nhà đến sân bay sẽ mất khoảng 20 phút lái xe, 10 phút để đậu xe tại bãi giữ xe qua đêm, và 15 phút để đi qua cổng kiểm soát an ninh. Sau đó mình có thể ăn sáng nhanh tại nhà chờ của sân bay trước khi bước lên máy bay."
Ngủ Ngon hơn[sửa]
-
Hình
thành
thói
quen
vào
buổi
tối.
Cơ
thể
của
chúng
ta
cần
thời
gian
để
có
thể
“hạ
nhiệt”.
Sự
vội
vã
của
ban
ngày
biến
chung
ta
thành
những
chú
thỏ
tràn
trề
năng
lượng
và
chúng
ta
không
thể
nào
ép
buộc
nhịp
tim
của
mình
giảm
từ
mức
60
nhịp
xuống
còn
9
nhịp
trong
tích
tắc.
Bạn
có
thể
hình
thành
thói
quen
thông
qua
bất
kỳ
hoạt
động
nào
mà
bạn
thích
thực
hiện,
nhưng
chúng
cần
phải
là
hoạt
động
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
hằng
ngày
(để
có
thể
đóng
vai
trò
như
là
tín
hiệu
cho
cơ
thể)
và
cần
phải
được
thực
hiện
trong
vòng
ít
nhất
15
phút.
- Thói quen của bạn có thể bao gồm tắm, uống sữa ấm, nghe nhạc cổ điển, hoặc luyện tập các động tác thể dục giúp bạn thư giãn chẳng hạn như yoga hoặc Pilates. Nếu bạn đọc sách, hãy sử dụng ánh sáng dịu để đọc sách (chúng ta sẽ bàn thêm về vấn đề này trong phần sau). Nhận thức được rằng phòng ngủ của bạn là chỉ dành riêng cho mục đích ngủ. Tránh thực hiện bất kỳ một hoạt động tốn sức nào trước khi ngủ, vì điều này sẽ ngăn bạn không có được thời gian ngủ thoải mái.
-
Giảm
độ
sáng
của
đèn
trước
khi
đi
ngủ.
Đèn
quá
sáng
có
thể
ngăn
chặn
sự
hình
thành
hormone
melatonin
khiến
bạn
gặp
phải
tình
trạng
mất
ngủ
và
ngăn
cản
sự
hình
thành
của
cảm
giác
"mệt
mỏi".[3][4]
Hãy
tắt
TV,
máy
tính
xách
tay
và
những
vật
dụng
tương
tự
1
giờ
trước
khi
đi
ngủ.
- Lý do của hành động này là vì ánh sáng quá chói chang sẽ gây rối loạn đồng hồ sinh học trong cơ thể của chúng ta. Khi bạn sử dụng máy vi tính, TV, và điện thoại cho đến 2 giờ sáng, cơ thể của bạn không nhận thức được điều gì đã xảy ra; cơ thể của bạn không thể nhận biết thời điểm hiện tại đang là 2 giờ sáng hay 2 giờ chiều. Tắt đèn sẽ khiến cơ thể của bạn ý thức được rằng "À, đã đến giờ ngủ. Đi ngủ thôi!"
-
Ngủ
đủ
giấc.
Đây
là
một
sự
thật
khá
quan
trọng:
ngủ
đủ
giấc
sẽ
giúp
bạn
thức
dậy
sớm
hơn.
Bạn
nghĩ
như
thế
nào?
-
Nếu
vào
ban
đêm,
bạn
có
thể
ngủ
đủ
giấc
như
khuyến
cáo,
bạn
sẽ
có
thể
dễ
dàng
thức
dậy
sớm.
Hãy
lên
kế
hoạch
để
có
thể:
-
Nếu
vào
ban
đêm,
bạn
có
thể
ngủ
đủ
giấc
như
khuyến
cáo,
bạn
sẽ
có
thể
dễ
dàng
thức
dậy
sớm.
Hãy
lên
kế
hoạch
để
có
thể:
-
Không
nên
đóng
kín
rèm
cửa
khi
ngủ.
Mở
một
nửa
rèm
cửa
khi
ngủ
có
thể
giúp
cơ
thể
của
bạn
ngừng
sản
xuất
melatonin
đồng
thời
đẩy
mạnh
sự
sản
xuất
adrenaline.[6]
Cách
này
có
thể
giúp
cơ
thể
của
bạn
sẵn
sàng
thức
giấc
khi
đồng
hồ
báo
thức
của
bạn
vang
lên.
- Bạn có biết rằng ánh sáng giúp bạn tỉnh táo? Nó sẽ đánh thức bạn khi bạn đang ngủ. Nghe có vẻ kỳ lạ phải không? Cơ thể của bạn sẽ cảm nhận được ánh mặt trời tự nhiên, ngay cả khi bạn đang ngủ.
- Ánh nắng mặt trời cũng có thể khiến chiếc giường ngủ của bạn trở nên ấm hơn, và nhiệt độ này sẽ đánh thức bạn. Nếu có thể, hãy kê giường tại vị trí phù hợp để có thể tận dụng được lợi thế này.
-
Nếu
bạn
thức
giấc
vào
giữa
đêm,
hãy
cố
gắng
ngủ
lại.
Hãy
nằm
trên
giường
thay
vì
di
chuyển
xung
quanh
để
tránh
đánh
thức
cơ
thể.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
không
ngừng
trở
mình
trong
vòng
20
phút,
hãy
thức
dậy.
Thực
hiện
một
vài
động
tác
giúp
cơ
thể
thư
giãn
(chẳng
hạn
như
đọc
sách
hoặc
căng
cơ)
cho
đến
khi
bạn
cảm
thấy
rằng
bạn
có
thể
quay
về
với
giấc
ngủ
của
mình.
- Thức dậy giữa đêm có thể là triệu chứng của các vấn đề trầm trọng hơn. Hãy xem xét lại thói quen của bạn cũng như môi trường xung quanh bạn. Nếu mọi việc đều hoàn toàn bình thường (bạn sẽ có thể xác định trong phần cuối của bài viết này), hãy cân nhắc việc đi khám bệnh. Bác sĩ có thể giúp bạn đối phó với tình trạng bệnh lý mà bạn đang mắc phải.
-
Điều
chỉnh
nhiệt
độ
phòng.
Hầu
hết
các
bác
sĩ
sẽ
khuyên
bạn
nên
duy
trì
nhiệt
độ
phòng
trong
khoảng
từ
18
đến
22°C
(65
đến
72°F).[7]
Tuy
nhiên,
nhiệt
độ
phù
hợp
với
người
này
có
thể
không
thích
hợp
với
người
khác.
Nếu
bạn
khó
ngủ,
hãy
thay
đổi
nhiệt
độ
phòng.
Tình
trạng
khó
ngủ
của
bạn
sẽ
nhanh
chóng
biến
mất.
- Nếu bạn không ngủ một mình, hãy phân chia chăn phù hợp cho cả hai, nếu không thì bạn sẽ không có chăn để đắp. Trong trường hợp xấu nhất, bạn luôn có thể sử dụng chăn điện!
Thức dậy Dễ dàng hơn[sửa]
-
Hãy
đặt
đồng
hồ
báo
thức
xa
khỏi
chiếc
giường
của
bạn.
Khi
bạn
không
thể
với
tới
nó,
bạn
buộc
phải
rời
khỏi
giường.
Đặt
đồng
hồ
báo
thức
bên
cạnh
chiếc
giường
ngủ
của
bạn
sẽ
chỉ
khiến
bạn
bị
cám
dỗ
bởi
việc
bấm
nút
hoãn
báo
thức
(snooze)
và
ngủ
tiếp
–
trong
vòng
9
phút.
Hành
động
này
hoàn
toàn
sẽ
không
giúp
ích
cho
bạn.
- Xem xét việc tìm mua một chiếc đồng hồ mới. Đồng hồ báo thức có vô vàn kiểu dáng với các giai điệu khác nhau. Trong trường hợp chiếc đồng hồ của bạn không giúp ích được cho bạn, hãy mua một chiếc đồng hồ mới.[8]
- Hãy thông báo cho bạn cùng phòng và người nhà biết về kế hoạch của bạn. Nếu bạn ngủ cùng phòng với người khác, hãy nói cho họ biết kế hoạch dậy sớm của bạn, và xin họ cho phép bạn cài đặt báo thức. Bằng cách này, họ có thể lên kế hoạch đối phó với chiếc đồng hồ báo thức của bạn – bằng cách sử dụng nút tai, hoặc chuyển sang phòng khác để ngủ - và họ sẽ không bị giật mình thức giấc vào sáng ngày hôm sau.
-
Tránh
nhất
nút
snooze
trên
đồng
hồ
báo
thức.
Ngay
sau
khi
âm
thanh
báo
thức
vang
lên,
hãy
rời
khỏi
giường
và
bắt
đầu
ngày
mới.
Dần
dần,
bạn
sẽ
cảm
thấy
tỉnh
táo
hơn
và
tốt
hơn
vì
bạn
đã
kiên
cường
chống
chọi
với
cơn
buồn
ngủ
vào
buổi
sáng.
Hãy
nhảy
ra
khỏi
giường
(theo
cách
mà
bạn
có
thể
thực
hiện)
và
suy
nghĩ
về
một
ngày
chắc
chắn
sẽ
khá
tuyệt
vời
của
bạn.
- Hoãn báo thức sẽ không giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng ngủ nướng thêm đôi chút sẽ không thể cung cấp cho bạn giấc ngủ REM (giấc ngủ say) ngon giấc, đây là một hành động lãng phí chỉ để có thể cảm thấy tỉnh táo. Trong thực tế, bạn sẽ chỉ cảm thấy tồi tệ hơn.[9]
-
Đánh
thức
các
giác
quan.
Một
khi
bạn
đã
rời
khỏi
giường,
hãy
tự
thưởng
cho
mình
một
loại
thức
uống
xứng
đáng.
Đó
có
thể
là
một
tách
cà
phê
hoặc
một
tách
trà
(mùi
hương
của
chúng
chắc
chắn
sẽ
giúp
ích
được
cho
bạn),
một
cốc
nước
lạnh,
một
khoảng
thời
gian
tuyệt
vời
khi
tắm.
Cho
dù
bạn
lựa
chọn
điều
nào,
hãy
chắc
chắn
rằng
nó
giúp
đánh
thức
một
(hoặc
nhiều)
giác
quan
của
bạn.
Khi
cơ
thể
và
tâm
trí
của
bạn
được
kích
thích,
bạn
sẽ
tự
động
thức
dậy.
- Ngoài vị giác, khứu giác và xúc giác, ánh sáng và âm thanh cũng có thể đem lại hiệu quả. Mở rèm cửa, bật nhạc lên, và bắt đầu một ngày mới một cách đúng điệu. Buổi sáng càng tốt bao nhiêu thì buổi trưa và buổi tối lại càng tốt hơn bấy nhiêu!
-
Hãy
cố
gắng
thức
dậy
vào
cuối
chu
kỳ
của
giấc
ngủ
để
giảm
thiểu
tình
trạng
uể
oải.
- Khi bạn ngủ, chu kỳ giấc ngủ của bạn chuyển đổi giữa hai trạng thái REM (Giấc ngủ Kèm theo Chuyển động mắt Nhanh) và giấc ngủ non-REM (nói nôm na REM là trạng thái ngủ say và non-REM là trạng thái ngủ chập chờn). Giấc ngủ non-REM bao gồm ba giai đoạn: N1 (Giại đoạn chuyển tiếp), N2 (Giai đoạn ngủ nông), và N3 (Giai đoạn ngủ sâu). Sau khi chìm vào giấc ngủ, bạn sẽ rơi vào trạng thái của giấc ngủ REM trong khoảng 70 đến 90 phút, và đây là thời điểm mà bạn thường sẽ mơ.[10]
- Mỗi chu kỳ của giấc ngủ kéo dài trong khoảng 90 phút, và sau đó lặp lại từ 4 đến 6 lần trong một đêm. Nếu bạn thức dậy vào giữa giai đoạn ngủ sâu N3, bạn sẽ cảm thấy chệnh choạng và mất phương hướng. Bạn nên thức giấc khi cơ thể đang chìm trong giai đoạn ngủ nông hơn và năng động hơn, đặc biệt là khi đang ở trạng thái REM hoặc giai đoạn N1.
- Hãy cố gắng đặt giờ báo thức tại thời điểm là bội số của 90 phút tính từ thời điểm hiện tại.
- Hãy xem xét sử dụng máy tính chu kỳ giấc ngủ chẳng hạn như [1] để có thể thiết lập giờ báo thức phù hợp nhất cho bạn.
Thay đổi Lối sống[sửa]
-
Tập
thể
dục
vào
buổi
sáng.
Nhiều
bác
sĩ
tin
rằng
tập
luyện
các
bài
tập
làm
tăng
nhịp
tim
(cardiovascular)
với
cường
độ
vừa
phải
vào
buổi
trưa
sẽ
giúp
bạn
dễ
dàng
đi
ngủ
vào
một
khoảng
thời
gian
phù
hợp.[11]
Vì
vậy,
hãy
đi
đến
phòng
tập
thể
dục,
tham
dự
vào
đội
bóng
rổ
hoặc
sử
dụng
chiếc
máy
chạy
bộ
cũ
kỹ
mà
bạn
đã
từng
nhủ
với
bản
thân
rằng
bạn
sẽ
sử
dụng
nó.
Các
hoạt
động
này
sẽ
giúp
bạn
đi
ngủ
sớm
hơn.
- Không nên tập thể dục vào buổi tối. Tập thể dục muộn vào buổi tối sẽ làm tăng thân nhiệt trung tâm của cơ thể. Và bạn chỉ có thể ngủ ngon một khi nhiệt độ cơ thể giảm sút, tập thể dục vào buổi tối muộn sẽ làm bạn khó có thể ngủ sớm.
- Tránh sử dụng thức uống có chứa caffein vào buổi tối. Nó sẽ khiến cho cơ thể của bạn cảm thấy tỉnh táo và cuối cùng sẽ khiến bạn mất ngủ. Hãy hạn chế không sử dụng quá 500 mg thức uống có chứa caffein mỗi ngày.[12]
-
Sau
một
ngày
thiếu
ngủ,
hãy
ngủ
nhiều
hơn
vào
ngày
hôm
sau.
Mọi
người
thường
cần
ngủ
nhiều
hơn
sau
một
ngày
thiếu
ngủ.[15]
Vì
vậy,
nếu
bạn
chỉ
ngủ
được
5
hoặc
6
giờ
vào
ngày
thứ
Hai
(thường
thì
bạn
không
nên
làm
vậy),
hãy
ngủ
10
hoặc
15
giờ
vào
ngày
thứ
Ba
để
bù
đắp
lại
sự
thiếu
hụt
của
giấc
ngủ.
Nếu
không,
bạn
sẽ
hình
thành
một
vòng
luẩn
quẩn
và
không
ngừng
cảm
thấy
buồn
ngủ
vào
mỗi
buổi
sáng.
- Tuy nhiên, bạn cũng không nên ngủ trưa quá nhiều. Nếu bạn cần phải ngủ trưa, bạn nên chợp mắt trước 3 giờ chiều, và không nên chợp mắt quá 45 phút.[4] Biện pháp này không chỉ giúp bạn có thể nghỉ ngơi toàn diện mà còn giúp bạn có thể nhanh chóng chìm vào giấc ngủ vào ban đêm.
-
Tránh
ăn
quá
nhiều
trước
giờ
ngủ.
Hương
vị
của
thức
ăn
không
chỉ
khiến
bạn
tỉnh
táo
mà
một
khi
bạn
chuẩn
bị
đi
ngủ,
bạn
sẽ
khó
để
có
thể
nằm
im
trên
giường.
Ăn
quá
nhiều
trước
giờ
ngủ
không
chỉ
không
tốt
cho
vòng
eo
của
bạn,
mà
còn
không
tốt
cho
nguồn
năng
lượng
mà
bạn
nhận
được
vào
ngày
hôm
sau.[16]
- Khi bạn ngủ, quá trình tiêu hoá của bạn sẽ chậm lại và ăn quá nhiều sẽ khiến bạn dễ bị ợ nóng (và kèm theo nhiều chuyến “viếng thăm” phòng tắm). Đi ngủ trong trạng thái gần như bị hôn mê do thức ăn (food coma) sẽ khiến bạn khó có thể chìm vào giấc ngủ. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên tránh hành động này.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn thiết lập chế độ báo thức trong điện thoại hoặc thiết bị điện tử nào đó, hãy chọn giai điệu báo thức kỳ lạ, hấp dẫn, vui nhộn. Ngoài ra, bạn nên nhớ thường xuyên thay đổi nhạc chuông báo thức để cơ thể của bạn sẽ không thể thích nghi với cùng một âm thanh và do đó khiến bạn ngủ quên hoặc không buồn thức dậy.
- Khi thức dậy, hãy đi ngay vào phòng tắm và dùng nước lạnh để rửa mắt và mặt. Cái lạnh của nước sẽ giúp làm giảm sự uể oải một cách nhanh chóng hơn và giúp bạn đánh thức các giác quan của mình.
- Hãy cố gắng tìm hiểu về lượng thời gian ngủ phù hợp với bạn. Nhiều người tuy chỉ ngủ 7 tiếng nhưng họ lại có thể cảm thấy tràn trề năng lượng vào sáng hôm sau. Hãy thử ngủ vào các giờ giấc khác nhau vào cuối tuần và thức dậy vào cùng một thời điểm như mọi ngày. Sau đó, hãy cảm nhận xem bạn cảm thấy tỉnh táo bao nhiêu khi bạn thức dậy.
- Đọc sách! Không phải là đọc một quyển sách nhàm chán nào đó mà hãy đọc quyển sách mà bạn yêu thích. Bộ não của bạn sẽ tự động chuyển về trạng thái “tắt nguồn” khi nó cảm thấy mệt mỏi do đọc quá nhiều. Phương pháp này sẽ giúp bạn có thể nhanh chóng chìm vào giấc ngủ.
- Duy trì lịch trình cố định. Hãy đi ngủ và thức dậy vào một giờ cố định mỗi ngày.
- Tập các bài tập giúp kích thích cơ thể hoạt động. Chống đẩy, nhảy dang tay dang chân, và bước gập gối là những bài tập tuyệt vời để loại bỏ sự mệt mỏi vào buổi sáng.
- Thức dậy một cách chậm rãi để bạn không bị choáng đầu.
- Ngay sau khi chuông báo thức vang lên, hãy rời khỏi giường và bắt đầu ngày mới. Sẽ khá hữu ích nếu bạn có thể điều khiển cơ thể tiến hành những hoạt động thông thường bởi vì hành động này sẽ giúp tâm trí của bạn tập trung vào những kế hoạch nào đó mà bạn dự định thực hiện, do đó, bạn có thể tự nói với bản thân rằng bạn không mệt. Nếu bạn thường xuyên nhắc nhở bản thân về kế hoạch trong ngày của bạn và nhấn mạnh rằng bạn không mệt, buổi sáng mệt mỏi của bạn sẽ nhanh chóng qua đi.
- Hãy đặt đồng hồ báo thức tại vị trí cách xa giường ngủ của bạn vì như vậy bạn sẽ phải rời khỏi giường để có thể tắt nó.
- Khi bạn thức dậy, hãy co duỗi cơ thể để đánh thức các cơ của bạn. Nhưng đừng căng cơ quá mức vì nếu không, bạn có thể sẽ làm đứt một vài sợi cơ!
- Bạn không nên đi ngủ sau 10 giờ 30 tối vì hành động này sẽ khiến bạn cảm thấy uể oải hơn vào buổi sáng và như vậy sẽ khiến bạn thức dậy muộn.
- Nếu bạn không thích ngủ trong bóng tối, bạn có thể bật một ngọn đèn. Tuy nhiên, không nên bật ngọn đèn gần với chiếc giường ngủ của bạn vì nó sẽ đánh lừa bộ não của bạn rằng bây giờ đang là buổi sáng. Ngoài ra, hãy đóng kín cửa ra vào của phòng ngủ, cách này sẽ giúp bạn ngăn chặn hầu hết mọi tiếng ồn và ngăn chặn ánh sáng từ các phòng khác.
Cảnh báo[sửa]
- Cho dù bạn có cảm thấy bị cảm dỗ nhiều như thế nào, không nên quay về với chiếc giường ngủ của bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm6116a2.htm
- ↑ 2,0 2,1 http://www.forbes.com/pictures/lmj45hjhj/more-family-time/
- ↑ http://www.lisajohnsonfitness.com/dim-your-lights-for-a-better-nights-sleep/
- ↑ 4,0 4,1 http://blogs.wsj.com/atwork/2013/01/23/give-it-a-rest-tips-for-improving-sleep/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.lisajohnsonfitness.com/dim-your-lights-for-a-better-nights-sleep/
- ↑ http://www.rd.com/health/wellness/24-ways-to-brighten-your-morning/
- ↑ http://www.webmd.com/sleep-disorders/features/cant-sleep-adjust-the-temperature
- ↑ http://www.boredpanda.com/20-annoyingly-creative-alarm-clocks/
- ↑ http://www.citynews.ca/2008/07/03/why-you-shouldnt-hit-your-snooze-alarm/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/sleep/how-much-sleep-do-you-need.htm
- ↑ http://health.howstuffworks.com/mental-health/sleep/basics/how-to-fall-asleep1.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/caffeine/NU00600
- ↑ http://www.energyfiend.com/the-complete-guide-to-starbucks-caffeine
- ↑ http://www.energyfiend.com/caffeine-content/red-bull
- ↑ http://www.webmd.com/sleep-disorders/guide/sleep-requirements
- ↑ http://ask.metafilter.com/63763/Why-is-eating-right-before-bed-bad-for-you