Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thực hành tư thế cái cây
Từ VLOS
Tư thế cái cây hay còn gọi là Vrksasana là thế tập yoga giúp bạn cải thiện khả năng giữ thăng bằng và sự tập trung, ngoài ra còn tăng cường sức khỏe cơ bắp ở chân và cơ trung tâm. Với tư thế này phần dưới cơ thể đóng vai trò nâng đỡ phần trên khi bạn đứng thẳng trên một chân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thực hành tư thế cái cây[sửa]
-
Chuyển
khối
lượng
cơ
thể
vào
chân
phải.
Tư
thế
cái
cây
được
thực
hiện
trên
một
chân.
Để
dễ
thực
hành
bài
viết
này
sẽ
hướng
dẫn
bạn
đứng
trên
chân
phải,
nhưng
bạn
có
thể
dễ
dàng
đổi
hướng
nếu
muốn
tập
trên
chân
trái.
Bạn
sẽ
từ
từ
chuyển
khối
lượng
cơ
thể
sang
chân
phải
sao
cho
có
thể
cử
động
tự
do
bàn
chân
trái.
- Thả lỏng các ngón chân và mở rộng chúng để giữ thăng bằng. Nếu thực hiện đúng thì bạn phải lúc lắc được ngón chân trong khi tập.
-
Tìm
một
điểm
ở
xa
để
tập
trung
nhìn
trong
khi
giữ
thăng
bằng.
Tuy
nhiên
bạn
nên
ngửa
cằm
lên
cao
để
nó
song
song
với
sàn.
Mở
mắt
nhìn
vào
một
vật
thể
cố
định
cách
bạn
vài
mét.
Trong
yoga
người
ta
còn
gọi
vật
thể
này
là
drishti,
nó
giúp
bạn
duy
trì
sự
tập
trung
và
giữ
thăng
bằng.[1]
- Một số người thích nhìn thẳng về trước trong khi số khác thích nhìn vào một điểm trên sàn nhà. Bạn nên thử nghiệm để biết thế nào thích hợp với mình.
- Nâng chân trái khỏi sàn bằng cách cong đầu gối. Giữ cứng chân phải, từ từ nâng các ngón chân trái khỏi sàn. Cong đầu gối tạo thành một góc 90 độ.
-
Đặt
lòng
bàn
chân
trái
vào
mặt
trong
của
chân
phải.
Lúc
này
việc
bạn
đặt
bàn
chân
ở
chỗ
nào
cũng
không
quan
trọng,
chỉ
đơn
giản
là
đặt
bàn
chân
trái
lên
chân
phải
nhưng
các
ngón
chân
phải
chỉ
về
phía
sàn.
Nếu
chân
không
dẻo
thì
bạn
có
thể
đặt
bàn
chân
ngay
trên
mắt
cá
chân.
Nếu
chân
dẻo,
bạn
dùng
tay
kéo
bàn
chân
cao
lên
đùi
chừng
nào
vẫn
cảm
thấy
thoải
mái.
Bàn
chân
đưa
lên
càng
cao
càng
tốt.[2]
- Đầu gối trái chỉ thẳng qua một bên và hướng vào tường.
- Bạn phải đảm bảo giữ được thăng bằng trên chân phải trong khi định vị chân trái.
-
Mở
rộng
hông
bằng
cách
kéo
đầu
gối
trái
về
phía
sau.
Hai
bên
hông
cân
bằng
với
nhau
và
hướng
về
phía
trước
phòng.
Sau
khi
chắc
chắn
hai
hông
ở
vào
vị
trí
cân
bằng,
bạn
bắt
đầu
kéo
đầu
gối
trái
về
sau
để
mở
hông
trái
càng
rộng
càng
tốt.
- Nếu cần thì bạn có thể sử dụng tay kéo đầu gối trái về sau.
- Ban đầu không nhất thiết phải mở rộng hông hoàn toàn, vì sau khi tập quen bạn sẽ ngày càng dẻo hơn.
- Đưa hai bàn tay ra phía trước ngực. Ép sát hai lòng bàn tay với nhau tạo thành bàn tay cầu nguyện trước ngực. Nếu không thể giữ thăng bằng bạn đặt hai bàn tay lên hông hoặc duỗi thẳng tay sang hai bên.[3]
- Ép hai chân và bàn chân vào nhau, hướng về phía trọng tâm cơ thể. Để đứng vững bạn nên đẩy bàn chân trái vào đùi phải trong khi đồng thời đẩy đùi phải vào bàn chân trái. Thực hiện như vậy trong suốt thời gian tập tư thế này, đây là cách để giữ đúng tư thế, chắc chân và cân bằng cơ thể.[2]
- Kéo dài cột sống bằng cách đẩy vai về phía sau. Hướng xương cụt về phía sàn, thóp bụng và hạ thấp vai để kéo dài cột sống. Nghĩ đến việc tạo ra một khe hở nhỏ giữa các đốt sống. Mỗi lần hít vào cố gắng cảm nhận xương sống đang từ từ giãn ra, cho dù hầu như không có.[4]
-
Nâng
cao
hai
bàn
tay
qua
đầu,
cách
xa
nhau
bằng
bề
rộng
vai.
Từ
từ
nâng
hai
cánh
tay
qua
đầu
trong
khi
hít
vào.
Giữ
hai
bàn
tay
ép
sát
cho
đến
khi
nâng
tay
cao
qua
đầu
thì
tách
ra.
Hai
lòng
bàn
tay
phải
nhìn
vào
nhau
và
cánh
tay
duỗi
thẳng
hoàn
toàn.
Khoảng
cách
hai
bàn
tay
cách
nhau
bằng
chiều
rộng
vai.[3]
- Nếu có thể thì mở rộng ngực bằng cách bóp hai bả vai vào nhau.
- Trường hợp đang gặp khó khăn với vấn đề giữ thăng bằng thì chỉ tập trung vào phần dưới cơ thể, khoan hãy vận dụng hai bàn tay quá nhiều.
-
Giữ
nguyên
tư
thế
trong
5-10
nhịp
thở
sâu.
Duy
trì
hơi
thở
đều
đặn
và
liên
tục
nhìn
vào
một
điểm
đã
chọn.
Trong
khi
giữ
vững
tư
thế
thì
bạn
nên
nghĩ
về:
- Hơi thở êm dịu và đều đặn.
- Cột sống giãn dài với hai vai đẩy về sau.
- Hông mở rộng với đầu gối trái ngửa ra ngoài.
- Chân và bàn chân ép nhẹ vào nhau.
- Từ từ thả lỏng và thoát khỏi tư thế một cách nhẹ nhàng. Đầu tiên hạ thấp cánh tay xuống ngực, buông bàn chân khỏi đùi và xoay hông trái về trước, duỗi thẳng chân trái rồi thả bàn chân trái xuống sàn. Nếu cần bạn có thể sử dụng tay để đưa bàn chân xuống từ từ.
Điều chỉnh tư thế[sửa]
- Sử dụng vật tựa hỗ trợ giữ thăng bằng. Đứng gần tường hay bám vào thành ghế để giữ thăng bằng. Như vậy bạn không chỉ thu được lợi ích từ thế tập mà còn cải thiện khả năng giữ thăng bằng.[5]
-
Bắt
đầu
chậm
khi
nâng
chân.
Nếu
việc
nâng
bàn
chân
tựa
lên
đùi
đối
diện
quá
khó
thì
bạn
cố
gắng
nâng
bàn
chân
lên
cao
tối
đa
có
thể.
Đặt
bàn
chân
lên
mặt
trong
bắp
vế
chân
đối
diện,
hoặc
giữ
các
đầu
ngón
chân
trên
sàn
và
tựa
bàn
chân
vào
mắt
cá
chân
đối
diện.[5]
- Bạn có thể đặt bàn chân lên bất kì vị trí nào trên đùi hay bắp vế chân đối diện, nhưng không bao giờ đặt trực tiếp lên đầu gối.
- Giữ tư thế lâu hơn. Để thực hành tư thế này với độ khó cao hơn thì bắt đầu bằng cách giữ tư thế trong thời gian lâu hơn.
- Nhắm mắt. Nếu cảm thấy có thể giữ thăng bằng rất tốt ở tư thế cái cây, bạn thử nhắm mắt. Bạn sẽ phải ngạc nhiên vì việc giữ thăng bằng trở nên rất khó nếu không nhìn không gian xung quanh.[5]
- Cử động cánh tay. Một cách khác để thử thách khả năng giữ thăng bằng là di chuyển cánh tay qua lại trên đầu, giống như các nhánh cây đang bị gió thổi. Giữ phần dưới cơ thể đứng yên hoàn toàn.
Chuẩn bị sẵn sàng[sửa]
-
Tư
thế
cái
cây
chống
chỉ
định
cho
những
người
bị
nhức
đầu,
chóng
mặt
và
huyết
áp
thấp.[5]
- Nếu bị cao huyết áp bạn vẫn có thể thực hành tư thế này nhưng tránh nâng tay cao qua đầu.
- Thận trọng nếu bạn có bất kì vấn đề nào ở hông hay đầu gối. Nếu bạn cảm thấy đau ở các khớp xương khi thực hiện thì phải ngừng ngay.[3]
- Nếu là người mới tập yoga bạn nên trao đổi với bác sĩ để biết sức khỏe của mình có phù hợp không, hoặc có cần tránh tập tư thế nào không.
- Mặc quần áo phù hợp. Tư thế cái cây đòi hỏi vận động nhiều ở hông, vì vậy bạn nên mặc quần không hạn chế chuyển động theo bất kì phương nào. Tránh mặc quần quá rộng hoặc được may từ vải trơn vì bàn chân bạn sẽ phải tựa vào mặt trong đùi đối diện.
-
Chuẩn
bị
không
gian.
Tìm
một
nơi
yên
tĩnh
để
bạn
có
thể
tập
yoga
mà
không
bị
quấy
nhiễu.
Không
nhất
thiết
phải
có
nệm
yoga
cho
tư
thế
này
nhưng
nếu
bạn
dự
định
tập
thêm
các
tư
thế
khác
thì
nên
có.
- Nếu được thì bạn nên tìm một nơi không có ai đi qua lại hoặc đứng trước mặt. Nhìn người khác đi qua lại trước mặt sẽ khiến bạn gặp khó khăn khi cố gắng giữ thăng bằng.
- Một số người thật sự thấy giữ thăng bằng dễ hơn khi họ đứng trên mặt sàn cứng thay vì đứng trên nệm yoga. Nói chung bạn nên làm điều gì giúp mình cảm thấy thoải mái nhất.
- Đứng ở tư thế ngọn núi. Bạn nên giữ cột sống thẳng và bàn chân thẳng hàng với hai bên hông. Để hai bàn tay ở bên hông.[6]
Lời khuyên[sửa]
- Tránh giữ thẳng cứng đầu gối ở chân đang đứng vì điều này không tốt cho khớp xương. Thay vào đó bạn nên cong một chút ở đầu gối này.
- Không lo lắng mỗi khi ngã khỏi thế tập vì đơn giản là bạn có thể thực hiện lại.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.yogabasics.com/learn/focusing-on-a-drishti/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.yogajournal.com/pose/tree-pose/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.yogabasics.com/asana/tree/
- ↑ http://www.health.com/health/article/0,,20412000,00.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.yogaoutlet.com/guides/how-to-do-tree-pose-in-yoga
- ↑ http://www.yogaoutlet.com/guides/how-to-do-mountain-pose-in-yoga/