Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thuyết phục bố mẹ mua đồ cho bạn
Từ VLOS
Bạn sẽ làm gì khi mình còn nhỏ nhưng thực sự muốn có tiền để mua một bộ video game, một chiếc xe đạp leo núi hoặc một đôi giày thể thao kiểu mới nhất? Không có một “phương pháp đúng” nào khiến bố mẹ mua cho bạn món đồ mà bạn mơ ước, nhưng có nhiều kỹ thuật mà bạn có thể áp dụng để thuyết phục bố mẹ. Nếu bạn đang dự định làm việc này thì đây là vài chiến thuật rất hiệu quả!
Mục lục
Các bước[sửa]
Nói trực tiếp với bố mẹ[sửa]
-
Kể
với
bố
mẹ
về
lợi
ích
của
món
đồ
mà
bạn
muốn
có.
Trừ
khi
bạn
thực
sự
may
mắn
(hoặc
được
cưng
chiều),
thông
thường
bạn
sẽ
không
đạt
được
mục
đích
nếu
chỉ
vòi
bố
mẹ
một
cách
đơn
giản
vì
con
thích
nó.
Đấy
là
kiểu
của
trẻ
mẫu
giáo
hay
dùng
–
chắc
bạn
đã
từng
nhiều
lần
nghe
một
đứa
bé
lên
năm
vừa
giãy
đành
đạch
vừa
gào,
"nhưng
con
muốn
có
nó
cơ!"
phải
không?
Đừng
làm
thế,
hãy
khôn
ngoan
một
chút.
Mô
tả
món
đồ
bạn
muốn
như
một
thứ
hữu
ích
–
món
đồ
đó
có
ích
cho
việc
học
tập
của
bạn
không?
Hay
nó
giúp
bạn
có
thành
tích
tốt
hơn
trong
thể
thao?
Hãy
nói
với
bố
mẹ
rằng
nó
sẽ
giúp
bạn
đạt
được
điều
gì
đó
có
lợi.
Thường
xuyên
nhắc
đến
điểm
này
trong
các
cuộc
trò
chuyện.
- Lấy ví dụ: Kim 13 tuổi và rất muốn có máy tính bảng vì cô bé muốn chơi game, nghe nhạc và chia sẻ hình ảnh với bạn bè. Thế nhưng tuần trước Kim vừa bị bố mẹ mắng vì quá mải chơi và quên làm bài tập về nhà. Khi Kim muốn xin bố mẹ mua máy tính bảng, cô bé nên tập trung vào các ứng dụng học tập miễn phí của kiểu máy tính bảng mình mơ ước thay vì nói đến tác dụng giải trí của nó.
-
Đề
nghị
làm
điều
gì
đó
để
đáp
lại.
Bố
mẹ
có
thể
sẽ
không
sẵn
lòng
mua
món
đồ
mà
bạn
đang
thèm
muốn,
chỉ
đơn
giản
vì
bạn
có
thể
dùng
nó
để
làm
một
điều
gì
đó
có
lợi.
Hãy
thương
thảo
với
bố
mẹ
với
cái
giá
hấp
dẫn.
Nói
rằng
bạn
sẽ
quét
sân
hoặc
đi
đổ
rác
trong
một
tháng,
ví
dụ
thế.
Bạn
nên
hiểu
rõ
những
điều
bố
mẹ
thích
–
có
lẽ
bố
mẹ
nào
cũng
hài
lòng
khi
bạn
nhận
làm
thêm
việc
nhà
và
dành
nhiều
thời
gian
hơn
cho
việc
học
hành
hoặc
một
sở
thích
lành
mạnh
(như
thể
thao,
ban
nhạc,
diễn
kịch,
v.v…)
- Khi “mặc cả” với bố mẹ, bạn nên bắt đầu “trả giá” thấp một chút. Thay vì nói rằng bạn sẽ dẫn chó đi dạo mỗi ngày trong hai tháng, bạn chỉ nên nói rằng bạn làm việc này một tuần. Thế nào bố mẹ cũng sẽ yêu cầu cao hơn – được thôi! Nếu thỏa thuận cuối cùng là bạn dẫn chó đi dạo trong một tháng thì vẫn tốt hơn là ngay từ đầu bạn đã hứa làm đến hai tháng.
- Ví dụ: Bố mẹ Kim không có phản ứng tốt lắm khi Kim cố gắng bao biện cho mục đích mua máy tính bảng của cô bé. Tiếp đó, Kim chuyển sang chiến thuật tình nguyện làm mọi việc trong vườn. Cô bé bảo sẽ làm trong một tuần – “đối phương” có thể sẽ yêu cầu Kim làm nhiều hơn, nhưng cô bé vẫn thấy thoải mái khi làm việc này trong thời gian ít hơn một tháng rưỡi.
-
Ra
giá
cho
bố
mẹ.
Nếu
thực
sự
can
đảm,
bạn
đừng
ngại
đưa
ra
chiêu
bài
thử
thách.
Nói
rằng
nếu
bố
mẹ
mua
cho
bạn
thứ
bạn
muốn,
bạn
sẽ
đạt
được
thành
tích
tuyệt
đối
trong
bảng
điểm
lần
tới
(ví
dụ
đạt
toàn
điểm
giỏi,
không
có
điểm
khá).
Điều
này
khá
mạo
hiểm
–
căn
bản
là
bạn
phải
dám
chắc
mình
có
thể
giữ
đúng
lời
hứa
sau
khi
bạn
đã
có
được
thứ
mình
muốn.
Đây
là
lựa
chọn
tốt
nếu
bố
mẹ
bạn
là
người
dễ
quên
(hoặc
dễ
tha
thứ),
nhưng
lại
là
lựa
chọn
tồi
đối
với
các
phụ
huynh
nghiêm
khắc,
vì
có
thể
họ
cho
rằng
việc
ra
giá
như
thế
là
ngạo
mạn
và
thiếu
lễ
phép.
- Nếu có thể, bạn hãy kết hợp thứ bạn muốn vào thử thách của mình. Ví dụ nếu muốn có đôi giày thể thao mới, bạn hãy nói với bố mẹ là bạn sẽ mang đôi giày đó trong cuộc thi chạy đường dài vào tháng sau.
- Ví dụ: Kim đã nói với bố mẹ là muốn có điện thoại thông minh vì nó giúp cô bé học tập. Kim củng cố tuyên bố đó bằng cách nói rằng mình sẽ lấy được điểm 10 trong kỳ kiểm tra toán sắp tới khi sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập.
-
Tìm
hiểu
về
sản
phẩm
bạn
muốn
có.
Bạn
cần
biết
rõ
sản
phẩm
mình
mơ
ước
(và
các
sản
phẩm
tương
tự
để
thay
thế)
như
lòng
bàn
mình.
Bạn
càng
hiểu
rõ
về
món
đồ
đó,
bố
mẹ
càng
thấy
bạn
có
ý
muốn
nghiêm
túc.
Sẵn
sàng
đề
cập
đến
những
sản
phẩm
thay
thế
cho
món
đồ
bạn
muốn
(nhất
là
khi
chúng
có
giá
rẻ
hơn).
- Xem trên mạng hoặc ở các cửa hàng quanh vùng để biết tầm giá của món đồ là bao nhiêu. Bạn cần cho bố mẹ biết giá thấp nhất có thể của sản phẩm đó, bao gồm chương trình giảm giá, chiết khấu của cửa hàng, v.v…
- Ví dụ: Khi giới thiệu cho bố mẹ chiếc máy tính bảng mình thích, Kim sẽ cho bố mẹ biết giá thấp nhất cô bé tìm được trên internet, trong đó tính cả giá đặc biệt khi người mua đồng ý nhận email quảng cáo từ nhà bán lẻ. Cô bé cũng sẵn sàng nhắc đến sản phẩm khác có giá cả rẻ hơn, cạnh tranh hơn nếu bố mẹ từ chối.
-
Biện
luận.
Nếu
việc
diễn
giải
lợi
ích
của
sản
phẩm
không
giúp
được
mấy,
bạn
có
thể
lay
chuyển
bố
mẹ
bằng
cách
tập
trung
vào
việc
vì
sao
bạn
xứng
đáng
có
nó.
Gần
đây
bạn
có
trải
qua
việc
gi
khó
khăn
không?
Chẳng
hạn
như,
bạn
hãy
nói
với
bố
mẹ
rằng
năm
nay
bạn
đã
vượt
qua
thử
thách
"nhiều
đến
thế
nào",
và
món
đồ
đó
là
thứ
hoàn
hảo
giúp
bạn
thư
giãn.
- Ví dụ: Mấy ngày cuối tuần qua Kim phải ở nhà bà dì kỳ quặc có sở thích là véo má cô bé. Khi xin bố mẹ mua máy tính bảng, Kim phải mô tả chi tiết để bố mẹ thấy cô bé phải chịu đựng khổ sở ra sao.
- Viết thư thuyết phục bố mẹ. Ngay cả những bậc phụ huynh cứng rắn nhất cũng có thể bị lay chuyển nếu bạn diễn đạt rằng mình nghiêm túc như thế nào qua những lời lẽ hợp lý trong thư. Dùng giọng văn trang trọng nếu có thể, chú ý viết đúng chính tả và ngữ pháp. Mô tả những ưu điểm của món đồ, nó có thể giúp bạn trưởng thành như thế nào, và vì sao bạn xứng đáng có nó.
-
Nói
chuyện
với
người
khác.
Bố
mẹ
bạn
cũng
có
đồng
nghiệp
và
bạn
bè
như
bạn
vậy!
Bố
mẹ
sẽ
bị
tác
động
bởi
ý
kiến
của
họ
cũng
như
bạn
bị
ảnh
hưởng
bởi
bạn
bè
của
mình.
Nếu
có
cơ
hội,
bạn
hãy
kể
cho
ai
đó
nghe
về
món
đồ,
mô
tả
nó
hữu
dụng
ra
sao
và
bạn
xứng
đáng
như
thế
nào.
Nếu
may
mắn,
chú
ấy/cô
ấy
sẽ
nói
lại
với
bố
mẹ
bạn,
biết
đâu
lại
là
"cú
hích"
cuối
cùng
để
khiến
bố
mẹ
xiêu
lòng.
- Ví dụ: Kim có một người chú cưng chiều cô cháu, lúc nào cũng nghĩ cô bé xinh xắn nhất đời. Lần sau, khi gia đình họp mặt, thế nào Kim cũng nói với chú rằng mình mong ước có chiếc máy tính bảng để giúp cho việc học tập.
-
Sẵn
sàng
thỏa
hiệp.
Không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
có
được
thứ
mình
muốn!
Nếu
bố
mẹ
không
lay
chuyển,
bạn
hãy
sẵn
sàng
chấp
nhận
một
thỏa
thuận
kém
hơn.
Có
thể
bạn
phải
chung
tiền
chia
sẻ
với
bố
mẹ.
Có
khi
bạn
phải
chấp
nhận
một
sản
phẩm
ít
tiền
hơn
hoặc
không
hay
bằng.
Lấy
bất
cứ
thứ
gì
bạn
có
thể
xin
được
–
có
còn
hơn
không!
- Ví dụ: Bố mẹ Kim cuối cùng cũng nhượng bộ - nói rằng họ sẽ mua cho Kim chiếc máy tính bảng, với điều kiện là cô bé phải trả lại một nửa số tiền bằng cách làm thêm việc nhà. Kim khôn ngoan nhận lời – giờ mà từ chối thì có vẻ như Kim không thực sự quý khả năng hỗ trợ làm bài tập ở nhà của máy tính bảng.
Gieo ý tưởng vào đầu bố mẹ[sửa]
-
Thử
thả
dây
thăm
dò
trước.
Trước
mặt
một
người
hoặc
cả
hai
người,
bạn
hãy
“tình
cờ”
nhắc
đến
món
đồ
mà
không
tỏ
ra
rằng
mình
đang
rất
khao
khát
có
nó.
Chỉ
nói
một
hoặc
hai
câu,
diễn
tả
một
cách
đơn
giản
rằng
nó
thật
“tuyệt”
hoặc
“tinh
xảo”.
Kín
đáo
quan
sát
phản
ứng
của
bố
mẹ.
Bố/
mẹ
bạn
có
vẻ
như
có
để
ý
không?
Cặp
mắt
bố/mẹ
có
vẻ
như
sáng
lên
không?
Biết
đâu
bố
mẹ
vừa
mới
có
ý
tưởng
hay
về
món
quà
sinh
nhật
dành
cho
bạn!
- Ví dụ: Tuấn đang để mắt đến đôi giày chơi bóng rổ. Vào bữa tối, khi cả nhà bình luận trận đấu bóng rổ của đội Lakers, cậu gợi ý một cách “tinh vi”: “Bố mẹ có thấy cú úp rổ tuyệt vời của Kobe không? Có lẽ nhờ đôi giày Jordans hoàn hảo đấy."
-
Gợi
ý
rõ
ràng
hơn
khi
những
ngày
lễ
đang
đến
gần.
Khi
gần
đến
ngày
Giáng
sinh,
tết
nguyên
đán,
tết
trung
thu
hoặc
những
ngày
lễ
tặng
quà
khác,
bạn
đừng
làm
bố
mẹ
phát
mệt
khi
nài
nỉ
xin
một
món
quà
“chưa
đến
lúc”.
Thay
vì
thế,
bạn
hãy
tận
dụng
mùa
lễ!
Trước
ngày
tặng
quà,
bố
mẹ
sẽ
tự
nhiên
để
ý
nghe
ngóng
xem
nên
tặng
quà
gì
cho
bạn
–
đôi
khi
ý
tưởng
đó
ở
trong
đầu
họ
đến
cả
tháng.
Thông
thường
bạn
có
thể
hoàn
toàn
tự
nhiên
nhắc
đến
món
quà
(hoặc
cho
bố
mẹ
một
manh
mối
quan
trọng)
trước
kỳ
lễ.
- Đừng vòi vĩnh quá nhiều. Bằng việc tập trung vào một thứ thực sự ước muốn, cơ hội bạn có được nó sẽ cao hơn.
- Ví dụ: Giáng sinh sắp đến và Tuấn vẫn mê đôi giày kiểu mới đó. Lần sau, khi hai bố con chơi bóng rổ, cậu có thể nói một cách khá “lộ liễu” như: “Trời ơi con không thể theo kịp bố. Chắc tại đôi giày cũ mòn này đấy. Giá mà con có đôi giày Jordans mới thì hay quá!”
-
Đưa
món
đồ
đó
vào
trong
cuộc
sống
của
bố
mẹ.
Bố
mẹ
bạn
càng
hay
"gặp”
món
đồ
mơ
ước
của
bạn
thì
cơ
hội
họ
nhận
ra
gợi
ý
của
bạn
càng
cao!
Để
mở
cuốn
tạp
chí
đúng
trang
quảng
cáo
sản
phẩm
bạn
thèm
muốn.
Nếu
nhà
bạn
dùng
chung
máy
tính,
bạn
hãy
“tình
cờ”
để
trang
quảng
cáo
món
đồ
trước
khi
ai
đó
dùng
máy.
Nếu
nhà
bạn
có
đầu
ghi
hình
DVR,
bạn
hãy
cài
các
quảng
cáo
của
sản
phẩm
bạn
muốn
vào
chương
trình
yêu
thích
của
bố
mẹ.
Làm
mọi
việc
có
thể
để
không
có
ngày
nào
bố
mẹ
không
nhìn
thấy
hoặc
nghe
thấy
món
đồ
đang
trong
tầm
ngắm
của
bạn!
- Một số phụ huynh có thể không tinh ý lắm. Để có kết quả tốt nhất, bạn cần lặp đi lặp lại thật nhiều lần.
- Ví dụ: Cả nhà Tuấn cùng dung chung một máy tính. Mỗi lần dùng xong máy tính, Tuấn bao giờ cũng nhớ để mở trang bán đôi giày mới mà cậu thích.
-
Sắp
đặt
một
chuyến
ghé
đến
cửa
hàng.
Nếu
bố
mẹ
bạn
chẳng
để
ý
gì,
có
lẽ
bạn
cần
sắp
xếp
để
họ
tận
mắt
nhìn
thấy
món
đồ.
Bạn
hãy
“bày
mưu”
viện
lý
do
đến
cửa
hàng
–
ví
dụ,
có
thể
bạn
cần
mua
bút
chì
hoặc
tập
vở
cho
năm
học
mới.
Giả
vờ
ngạc
nhiên
khi
diễn
tả
rằng
bạn
thấy
nó
thật
tuyệt
làm
sao.
Nếu
may
mắn,
bố
mẹ
sẽ
mở
ra
khả
năng
sẽ
mua
cho
bạn
với
lời
ghi
nhận:
“Hay
là
để
đến
sinh
nhật
con”.
- Ví dụ: Sắp đến mùa tựu trường và Tuấn cần có ba lô mới. Cậu biết là cửa hàng bán giày ở trung tâm mua sắm ở ngay bên cạnh cửa hàng bán ba lô. Khi cùng mẹ đi ngang qua cửa hàng trưng bày giày, cậu dừng lại và trầm trồ “Trời ơi, nhìn đôi giày kìa. Thật là tuyệt! Có cả khóa dán y như của dân chuyên nghiệp ấy!” Mẹ cậu đáp, “Được rồi, vài tháng nữa là đến mùa bóng rổ. Lúc ấy mình sẽ mua đôi giày đó." Thành công!
Cho bố mẹ thấy rằng bạn xứng đáng có món đồ[sửa]
- Có trách nhiệm. Các phụ huynh thường hay mua đồ cho con nếu chúng làm đúng bổn phận của mình – học tập chăm chỉ, cư xử lễ phép và làm việc nhà mà không kêu ca. Hãy cho bố mẹ lý do để thưởng cho bạn! Không cãi mẹ, ngay cả khi mẹ thực sự khó chịu. Giúp bố nấu bữa tối. Ra ngoài khi bố mẹ bảo (mà không càu nhàu). Làm mọi việc có thể để cho bố mẹ thấy rằng bạn sẵn sàng nhận trách nhiệm vì món đồ mới mà bạn mong muốn.
-
Hãy
chín
chắn.
Bố
mẹ
thường
hài
lòng
khi
con
cái
cư
xử
như
người
lớn.
Cho
bố
mẹ
thấy
sự
chín
chắn
của
bạn
qua
hành
vi
của
mình.
Lịch
sự
với
tất
cả
mọi
người
bạn
gặp,
ngay
cả
khi
họ
rất
phiền
và
nhàm
chán.
Luôn
tìm
cách
giúp
đỡ
mọi
người.
Hào
hứng
theo
đuổi
các
sở
thích
mới.
Căn
bản
là,
bạn
hãy
cố
gắng
tỏ
ra
dễ
thương
và
chăm
chỉ
hết
mức
có
thể.
Nhiều
người
lớn
cũng
không
chín
chắn
được
như
vậy
–
và
nếu
bạn
có
phẩm
chất
đó
thì
rõ
ràng
là
bạn
đặc
biệt
xứng
đáng.
- Một trong những sai lầm lớn nhất là nổi giận khi bố mẹ không cho bạn thứ bạn muốn (nếu bạn làm điều này ở nơi công cộng thì lại càng tệ!) Cách phản ứng bình tĩnh và chững chạc khi bị từ chối là một phần quan trọng để làm người lớn. Không nài nỉ, cáu kỉnh hoặc làm ầm ĩ nếu bạn không được như ý.
-
Để
dành
tiền.
Khi
người
lớn
muốn
có
một
thứ
gì
đó,
họ
thường
phải
tự
mua.
Nếu
bạn
vô
cùng
thích
món
đồ
đó
thì
có
một
cách
hay
là
bắt
đầu
dành
dụm
tiền
để
chứng
tỏ
ý
thích
của
bạn
rất
nghiêm
túc.
Làm
việc
để
kiếm
tiền
và
để
dành
tiền
ngay
từ
bé
là
một
biểu
hiện
tuyệt
vời
của
sự
chín
chắn.
Khi
thấy
bạn
nghiêm
túc
như
thế
nào,
bố
mẹ
có
thể
sẽ
giúp
mua
thứ
bạn
thích
bằng
cách
bù
thêm
tiền
cho
bạn.
Nếu
không,
bạn
cứ
tiếp
tục
dành
dụm
–
nếu
mỗi
tuần
bạn
để
dành
một
món
tiền
nhỏ
và
cố
gắng
không
tiêu
vào
những
thứ
cám
dỗ
nhỏ
hơn
(như
kẹo
và
đồ
chơi),
có
lẽ
bạn
sẽ
ngạc
nhiên
thấy
số
tiền
sẽ
nhiều
lên
nhanh
chóng
làm
sao!
- Đảm bảo bố mẹ bạn biết rằng bạn đang để dành tiền cho món đồ. Bạn có thể nói trực tiếp với bố mẹ hoặc nhắc khéo bằng hình ảnh – ví dụ như đặt một lọ thủy tinh đựng tiền lẻ trong bếp và dần dần bỏ tiền vào đó.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên sử dụng vũ lực.
- Không nên nài nỉ, xin xỏ và cố làm ra vẻ ngây thơ thiên thần.
- Ví dụ như bạn muốn có một chú thỏ Sylvanian, bạn có thể mua một vài con trên eBay hoặc Amazon. Cho bố mẹ thấy con thỏ bạn muốn, nhưng đừng nói là bạn muốn mua, chỉ nên mô tả những nét đáng yêu như vẻ mặt hoặc quần áo của chúng. Có thể điều đó sẽ khiến bố mẹ suy nghĩ.
- Thay vì xin bố mẹ, bạn có thể xin cô, dì, chú, bác, ông bà, ai cũng được! Bạn có thể hỏi bất cứ ai. Đừng lo nếu bạn xin tất cả mọi người và nhận được nhiều món trùng lắp. Hỏi xin hóa đơn mua hàng, và bạn có thể trả lại món đồ, hoặc bạn cũng có thể hỏi họ có thích dùng món đồ đó không, hoặc đem tặng bạn bè, hoặc cho hội từ thiện. Cách cuối cùng là để dành. Ví dụ, nếu món quà là máy sấy tóc, bạn có thể giữ để dự phòng khi máy kia bị hỏng.
- Gợi ý cho bố mẹ và tỏ rõ cho họ biết rằng bạn thực sự muốn có nó.
- Hành động khôn ngoan. Ví dụ, Hoàng muốn có một chiếc túi xách đi học đắt tiền, nhưng bố mẹ bảo rằng nó quá đắt. Hoàng bảo, “Thế thì thôi vậy, mặc dù con rất thích cái túi này. Tiếc thật, nó chắc chắn mà lại độc đáo nữa…” với giọng thật buồn. Vậy là bố mẹ Hoàng sẽ nghĩ rằng cậu ấy phải từ bỏ món mà cậu rất thích. Thật là khôn ngoan khi nói như vậy, vì nó sẽ khiến bố mẹ thấy tội nghiệp cho bạn và có thể mua cho bạn thứ mà bạn mong muốn!
- Đừng tỏ ra thất vọng và giận dỗi nếu bố mẹ vẫn nói không, bạn vẫn có cơ hội thay đổi suy nghĩ của họ!
- Phân tích mặt lợi và hại của món đồ mà bạn muốn có để giúp bố mẹ cân nhắc lại.
- Giữ phòng gọn gàng ngăn nắp. Nếu bạn có anh chị em, bạn hãy nói với họ về thứ mà bạn muốn và tỏ ra dễ thương với nhau.
Cảnh báo[sửa]
- Nhớ xin bố mẹ lúc họ đang vui.
- Đảm bảo bạn thực sự muốn có món đồ và không mau chán sau khi đã nài nỉ và xin xỏ để có được nó.
- Nếu biết rằng món đồ mơ ước của bạn mỏng manh dễ vỡ, hoặc bạn chỉ có một vài cơ hội sử dụng món đồ rồi sẽ chán, bạn đừng xin bố mẹ mua, trừ khi bạn vô cùng thích.
- Nếu bố mẹ nói “không” và trở nên giận dữ, bạn hãy để họ nghỉ một lúc. Sau đó bạn có thể thử xin lại khi bố mẹ có tâm trạng tốt hơn.
- Không làm điều gì trẻ con và ngu ngốc.
- Không bao giờ nên nói rằng nếu bạn không có được món đồ mình thích mê thì bạn sẽ không làm bất cứ điều gì bố mẹ yêu cầu, nhất là bài tập ở nhà và những việc liên quan đến học tập.
- Nghĩ về hoàn cảnh của gia đình. Có thể bố mẹ bạn không có khả năng mua vào lúc này.
- Quá hồi hộp có thể dẫn đến trầm cảm, các rối loạn lo âu và lên cơn hoảng sợ.
- Món đồ mà bạn muốn có thể không tốt cho bạn.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Một ít tiền, ý tưởng hay và một kế hoạch có thể giúp ích cho bạn.
- Cửa hàng/trang web bán món đồ mà bạn muốn.
- Một chút tự tin. Nếu không bạn sẽ không dám hỏi xin bố mẹ.
- Học chăm chỉ hơn.
- Nhận nhiều trách nhiệm hơn.
- Giúp bố mẹ làm việc nhà.