Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trò chuyện với người bạn đời về việc sinh con
Từ VLOS
(đổi hướng từ Trò chuyện với Người bạn đời về Việc sinh con)
Quyết định có con là một quyết định khá lớn lao và không phải lúc nào cũng dễ dàng để bàn luận trong mối quan hệ tình cảm. Cuộc trò chuyện trực tiếp, chân thành, và tôn trọng là phương pháp tốt nhất, nhưng ngay cả khi cả hai đều muốn bắt đầu xây dựng gia đình hoàn chỉnh, bạn cần phải thảo luận về sự sẵn sàng của nhau. Nếu người bạn đời của bạn không muốn có con trong hiện tại hoặc tương lai, bạn cần phải tiến hành xem xét những lựa chọn khác, chẳng hạn như không sinh con hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía chuyên viên tư vấn hôn nhân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trò chuyện với Người bạn đời của Bạn[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
lý
do
mà
bạn
muốn
sinh
con.
Trước
khi
bạn
có
thể
trò
chuyện
về
vấn
đề
này
với
người
bạn
đời
của
mình,
bạn
nên
dành
một
chút
thời
gian
để
xem
xét
lý
do
vì
sao
bạn
lại
muốn
có
con.[1]
Viết
chúng
ra
giấy
một
cách
càng
chi
tiết
càng
tốt
sẽ
giúp
bạn
chuẩn
bị
cho
cuộc
trò
chuyện
với
vợ/chồng
mình.
- Cân nhắc xem liệu động cơ của bạn xuất phát từ nội tâm hay là do tác động bên ngoài. Có phải bạn muốn sinh con do sự mong mỏi của bạn bè và gia đình bạn? Hay là trong thâm tâm bạn luôn khao khát muốn có con? Bằng cách nào mà bạn có thể khẳng định rằng đây là mong muốn đã ăn sâu vào tâm hồn bạn?[2]
-
Lựa
chọn
thời
điểm
phù
hợp
để
trò
chuyện.
Không
nên
tiếp
cận
vợ/chồng
bạn
vào
cuối
ngày
làm
việc
căng
thẳng
hoặc
khi
cô
ấy/anh
ấy
đang
bị
phân
tâm.
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
lên
kế
hoạch
trò
chuyện
vào
thời
điểm
mà
cả
hai
đều
đang
thư
giãn
và
có
thể
tập
trung
hoàn
toàn
vào
vấn
đề.[1]
- Ví dụ, bạn có thể lên kế hoạch nói chuyện với người bạn đời của bạn vào sáng thứ Bảy sau khi ăn sáng xong. Bạn nên nhớ ngồi đối diện nhau và loại bỏ mọi tác nhân xao nhãng (điện thoại di động, máy vi tính xách tay, v.v) trong suốt quá trình trò chuyện.
- Trình bày cảm xúc của bản thân. Hãy thành thật và cho đối phương biết lý do vì sao bạn muốn có con. Sử dụng ghi chú mà bạn đã chuẩn bị để giải thích từng điểm một về lý do vì sao sinh con lại quan trọng với bạn và vì sao bạn lại muốn thực hiện điều này ngay bây giờ. Nêu lên lý lẽ của bản thân bằng giọng điệu bình tĩnh, rõ ràng và trình bày càng chi tiết càng tốt.
- Hỏi thăm mối lo ngại của vợ/chồng bạn. Nếu người bạn đời của bạn chưa sẵn sàng để có con, bạn nên lắng nghe về mối lo ngại của họ về vấn đề này. Hãy yêu cầu họ chia sẻ sự điều mà họ đang lo lắng một cách chân thật.[1]
-
Mở
lòng
lắng
nghe.
Ngay
cả
khi
người
bạn
đời
của
bạn
phản
đối
100%
trước
việc
có
con,
bạn
nên
mở
lòng
để
lắng
nghe
người
ấy
và
cho
vợ/chồng
bạn
biết
rằng
bạn
tôn
trọng
mong
muốn
của
họ.[1]
Hãy
nhớ
duy
trì
sự
giao
tiếp
bằng
mắt,
gật
đầu
để
chứng
tỏ
rằng
bạn
đang
lắng
nghe,
và
đưa
ra
câu
hỏi
nếu
người
ấy
nói
bất
kỳ
điều
gì
mà
bạn
không
hiểu
rõ.
- Nếu vợ/chồng bạn muốn có con, bạn phải trò chuyện về sự sẵn sàng của bạn và xác định những điều cần làm trước khi bắt đầu quá trình này.
Bàn luận về Sự sẵn sàng của Bạn về việc Sinh con[sửa]
-
Suy
nghĩ
về
sức
khỏe
của
bản
thân.
Có
con
đòi
hỏi
bạn
và
vợ/chồng
bạn
phải
sở
hữu
sức
khỏe
tốt.
Bạn
nên
dành
một
chút
thời
gian
để
cân
nhắc
về
mức
độ
khỏe
mạnh
của
bạn
và
xem
liệu
bạn
có
thể
làm
gì
để
cải
thiện
sức
khỏe
của
mình
trước
khi
mang
thai.[1]
- Ví dụ, nếu bạn hoặc người bạn đời của bạn hút thuốc lá, bạn nên cai thuốc lá. Nếu cả hai đều thừa cân, bạn nên giảm cân. Cố gắng xác định điểm yếu trong sức khỏe của bản thân và tìm cách để cải thiện nó.
-
Đánh
giá
sự
bền
vững
của
mối
quan
hệ
tình
cảm.
Trước
khi
có
thêm
thành
viên
mới
trong
gia
đình,
cả
hai
bạn
cần
phải
dành
thời
gian
để
giải
quyết
bất
kỳ
một
khó
khăn
nào
phát
sinh
trong
mối
quan
hệ
tình
cảm.
Sinh
con
sẽ
tăng
thêm
phần
căng
thẳng
cho
cả
hai
và
nếu
cả
hai
đang
gặp
vấn
đề,
vì
lợi
ích
tốt
nhất
của
con
cái
mình,
hãy
tìm
cách
để
xử
lý
chúng
trước
khi
có
con.[1]
- Ví dụ, nếu bạn có xu hướng tranh cãi trước những điều nhỏ nhặt, bạn nên tìm cách để cải thiện sự giao tiếp với người bạn đời của mình. Đối với vấn đề to tát hơn, bạn nên cân nhắc đến gặp chuyên viên tư vấn hôn nhân để giải quyết chúng trước khi quyết định sinh con.
- Đánh giá tình hình tài chính của bạn. Nuôi con sẽ khá tốn kém, vì vậy, bạn cần phải xem xét khả năng tài chính của mình để có thể cung cấp những vật dụng chẳng hạn như cũi, quần áo, thức ăn, và đồ chơi cho con của bạn. Nếu tài chính khá eo hẹp, bạn cần phải tìm cách cải thiện tình hình và tiết kiệm một chút tiền trước khi bắt đầu sinh con.[1]
-
So
sánh
ý
tưởng
nuôi
dạy
con
cái
với
nhau.
Nuôi
con
đòi
hỏi
cả
hai
phải
chung
sức
với
nhau,
vì
vậy,
bạn
và
người
bạn
đời
của
bạn
cần
phải
đồng
ý
về
cách
thức
nuôi
dạy
con
cái.
Trò
chuyện
về
giá
trị
mà
cả
hai
cùng
chia
sẻ
và
phương
pháp
để
vượt
qua
sự
bất
đồng
trong
vấn
đề
này.[1]
- Ví dụ, liệu bạn và người bạn đời của bạn có sở hữu cùng quan điểm về cách dạy con hay không? Cả hai có đồng ý sẽ truyền đạt cho con cái cùng một giá trị đạo đức cụ thể? Có phải một trong hai bạn sở hữu niềm tin tôn giáo mạnh mẽ?
- Cân nhắc mức độ gắn bó trong mối quan hệ của bạn. Mối quan hệ tình cảm lâu dài thường sẽ ổn định hơn và điều này rất quan trọng cho con cái của bạn. Bạn nên xem xét khoảng thời gian mà cả hai đã sống cùng nhau và liệu mối quan hệ tình cảm này có đủ ổn định để bắt đầu có thêm thành viên mới trong gia đình hay không. Tốt nhất là bạn nên chờ cho đến khi bạn và người bạn đời của bạn đã sống chung ít nhất là 1 năm trước khi quyết định sinh con.[2]
Tiến bước cùng Người bạn đời của Bạn[sửa]
-
Hãy
kiên
nhẫn
nếu
vợ/chồng
bạn
muốn
chờ
đợi.
Ngay
cả
khi
bạn
đã
chia
sẻ
cảm
xúc
của
bản
thân
với
vợ/chồng
bạn,
có
khả
năng
là
đối
phương
vẫn
chưa
sẵn
sàng
cho
việc
sinh
con.
Trong
trường
hợp
này,
bạn
nên
tôn
trọng
mong
muốn
của
người
ấy
và
không
nên
thúc
ép
người
ấy.[1]
- Thúc ép vợ/chồng bạn sinh con thường sẽ không khiến họ suy nghĩ khác biệt về lựa chọn của mình. Thật ra, nó có thể gây nên vấn đề nghiêm trọng hơn cho mối quan hệ tình cảm của bạn.
-
Bạn
nên
nhớ
rằng
sinh
con
có
thể
trở
thành
thử
thách
trong
mối
quan
hệ
của
bạn.
Con
cái
sẽ
không
thể
hàn
gắn
mối
quan
hệ,
nhưng
một
vài
người
lại
cho
rằng
chúng
có
thể
thực
hiện
điều
này.
Nếu
bạn
chỉ
nghĩ
về
việc
sinh
con
như
là
biện
pháp
để
cải
thiện
tình
cảm
giữa
bạn
và
người
bạn
yêu,
bạn
không
nên
tiến
hành.[2]
- Cố gắng củng cố mối quan hệ với người bạn đời của bạn trước khi quyết định sinh con.
-
Suy
nghĩ
về
cảnh
tượng
của
một
cuộc
sống
không
có
con
cái.
Nhiều
người
lựa
chọn
không
sinh
con
nhưng
vẫn
sở
hữu
cuộc
sống
hạnh
phúc,
thỏa
mãn.
Bạn
nên
xem
xét
xem
liệu
bạn
và
vợ/chồng
bạn
có
thể
nào
xây
dựng
cuộc
sống
hạnh
phúc
mà
không
cần
phải
có
con
hay
không.
- Một phương pháp để xác định xem liệu cuộc sống không có con cái sẽ khiến bạn cảm thấy hối tiếc như thế nào đó là hình dung về bản thân trong tương lai và cân nhắc xem liệu bạn có hối hận vì đã không sinh con.[3]
- Cố gắng suy nghĩ về cách thức mà bạn sẽ sử dụng thời gian và tiền bạc của mình nếu bạn không có con. Bạn sẽ làm gì với lượng thời gian, tiền bạc, và năng lượng mà bạn có thể đã dành cho con cái của mình?
- Tìm kiếm sự trợ giúp từ phía bác sĩ trị liệu. Nếu bạn và người bạn đời của bạn không thể đi đến quyết định về việc có con và điều này đang hình thành vấn đề cho cuộc hôn nhân của bạn, bạn nên xem xét tiến hành điều trị với chuyên viên tư vấn hôn nhân. Bạn cũng có thể tự mình đến gặp nhân viên tư vấn để đối phó với khao khát có con trong khi vợ/chồng bạn lại không muốn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 http://www.twoofus.org/educational-content/articles/i-want-kids-but-my-spouse-isnt-ready/index.aspx
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://psychcentral.com/lib/what-you-need-to-consider-before-having-kids/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-intelligent-divorce/201308/does-meaningful-life-require-children