Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trò chuyện với người đang hấp hối
Từ VLOS
Trò chuyện với người đang hấp hối không bao giờ là chuyện dễ dàng. Điều quan trọng nhất là bạn cần phải cung cấp tình yêu thương và sự hiện diện của bạn thay vì lo lắng về cách để lắp đầy sự im lặng hoặc để trình bày câu nói hoàn hảo nhất. Mặc dù dành thời gian cho người đó có thể sẽ khá khó khăn nhưng hành động này thậm chí có thể cung cấp cho cả hai khoảng thời gian tận hưởng sự chân thành, niềm vui, và tình yêu được chia sẻ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu rõ Điều Nên Nói[sửa]
-
Trung
thực
và
tử
tế.
Bạn
không
cần
thiết
phải
giả
vờ
như
thể
người
thân
yêu
của
bạn
vẫn
khỏe
mạnh,
hoặc
thậm
chí
là
hành
động
theo
kiểu
mọi
chuyện
đang
trở
nên
tươi
sáng
hơn
trong
khi
sự
thật
không
đúng
như
vậy.
Người
đó
sẽ
trân
trọng
sự
trung
thực
và
sự
cởi
mở
của
bạn
và
không
muốn
bạn
hành
xử
như
mọi
chuyện
vẫn
ổn.
Tuy
nhiên,
bạn
vẫn
cần
phải
đối
xử
với
người
thân
yêu
của
bạn
bằng
sự
tử
tế
và
bảo
đảm
rằng
bạn
thận
trọng
trước
nhu
cầu
của
người
đó.
Bạn
có
thể
sẽ
không
biết
phải
nói
điều
gì,
nhưng
trong
thời
điểm
này,
bạn
nên
nhớ
nói
với
người
mà
bạn
yêu
thương
càng
nhiều
điều
khiến
họ
cảm
thấy
tốt
hơn
càng
tốt.
- Một vài cá nhân và nền văn hóa thường không thoải mái khi trò chuyện về cái chết. Nếu người bạn yêu thương là một trong số đó, bạn nên tránh bàn về chủ đề này.[1]
- Hỏi xem liệu bạn có thể giúp gì cho họ. Một điều khác mà bạn có thể thực hiện khi trò chuyện với người thân yêu là hỏi xem bạn có thể làm gì để giúp họ. Điều này có thể có nghĩa là thực hiện một vài công việc lặt vặt, gọi điện thoại thay họ, hoặc thậm chí là đi lấy thức ăn nhẹ cho họ. Có lẽ là người đó muốn bạn mát-xa tay cho họ hoặc chỉ đơn giản là muốn lắng nghe một câu chuyện cười; bạn không nên ngần ngại khi phải hỏi thăm về điều mà bạn có thể thực hiện để xoa dịu nỗi đau của họ. Người đó sẽ nghĩ rằng họ sẽ làm phiền bạn nếu nhờ bạn giúp đỡ, vì vậy, bạn nên ngỏ lời trước. Nếu người đó thật sự không cần bạn giúp, bạn nên chấp nhận điều này và tiến bước.
-
Khuyến
khích
họ
trò
chuyện
nếu
họ
muốn.
Người
mà
bạn
yêu
thương
sẽ
muốn
ôn
lại
kỷ
niệm
cũ
và
sẽ
muốn
chia
sẻ
một
câu
chuyện
hoặc
một
ý
tưởng
nào
đó
với
bạn.
Bạn
chỉ
cần
có
mặt
vì
họ
và
cho
họ
biết
rằng
bạn
quan
tâm
đến
điều
họ
nói.
Nếu
họ
không
có
khả
năng
suy
nghĩ
rõ
ràng
hoặc
quên
mất
những
gì
họ
muốn
nói,
bạn
có
thể
giúp
họ.
Khuyến
khích
người
đó
bằng
cách
giao
tiếp
bằng
mắt
với
họ
và
đưa
ra
câu
hỏi
phù
hợp
sau
khi
họ
nói.[2]
- Nếu người đó đang khiến bản thân trở nên khích động bằng cách trò chuyện, bạn có thể bảo họ nói chậm lại hoặc nghỉ ngơi đôi chút. Nhưng nhìn chung, người đó có quyền trò chuyện, vì vậy, bạn nên cho phép họ trở thành người dẫn dắt câu chuyện.
-
Không
nên
nhắc
đến
chủ
đề
gây
đau
đớn.
Mặc
dù
bạn
cần
phải
thành
thật
và
cởi
mở
với
người
đang
hấp
hối,
bạn
cũng
có
thể
giấu
đi
một
vài
yếu
tố
nếu
cần
thiết.
Đôi
khi,
trở
nên
quá
trung
thực
sẽ
chỉ
khiến
người
đang
hấp
hối
cảm
nhận
được
nỗi
đau
của
bạn
và
cảm
thấy
mất
đi
quyền
kiểm
soát
bởi
vì
họ
không
thể
làm
gì
để
chấm
dứt
chuyện
này.
Ví
dụ,
nếu
mẹ
của
bạn
hỏi
bạn
xem
liệu
bạn
và
anh/em
trai
của
bạn
vẫn
còn
hờn
giận
nhau,
tốt
nhất
là
bạn
nên
nói
rằng
cả
hai
đang
hàn
gắn
ngay
cả
khi
bạn
chỉ
đang
trong
bước
đầu
cố
gắng
thực
hiện
điều
này;
trong
trường
hợp
này,
giúp
đối
phương
yên
tâm
một
chút
sẽ
tốt
hơn
là
nói
cho
họ
biết
về
sự
thật
phũ
phàng.
- Khi bạn nhìn lại những lời nói dối vô hại này, bạn sẽ không cảm thấy hối tiếc. Tuy nhiên, bạn có thể sẽ hối hận vì đã quá thành thật trong giây phút mà bạn có thể khiến nó trở nên tốt đẹp hơn bằng lời nối dối vô hại.
- Nhận thức sự gợi ý trong quá trình đàm thoại từ phía đối phương. Chắn hẳn bạn sẽ nghĩ rằng khi một người nào đó đang hấp hối, mọi thứ phải trang nghiêm, nhưng người thân yêu của bạn có thể không nghĩ vậy. Có lẽ họ chỉ muốn dành những ngày cuối đời để cười vang, trò chuyện về bóng đá thời đại học, hoặc kể lại câu chuyện hài hước ngày xưa. Nếu bạn đang cố gắng khiến mọi việc trở nên nghiêm trọng hơn, người đó sẽ muốn bạn thỉnh thoảng thay đổi chủ đề để cải thiện tâm trạng. Bạn hoàn toàn được phép trêu đùa, kể những câu chuyện vui đã xảy đến với bạn trong buổi sáng, hoặc hỏi ý kiến người đó xem liệu họ có muốn xem phim hài không. Cải thiện tâm trạng có thể đem lại niềm vui cho tình huống căng thẳng.[3]
- Không ngừng trò chuyện ngay cả khi người đó không hồi đáp. Thính giác thường sẽ là bộ phận cuối cùng ngừng hoạt động khi người đó qua đời. Bạn có thể sẽ nghĩ rằng giao tiếp với người đang hôn mê hoặc đang nghỉ ngơi là hành động vô ích, nhưng họ sẽ nghe rất rõ mọi điều bạn nói. Chỉ cần âm thanh giọng nói của bạn cũng đủ đem lại sự bình yên và sự thoải mái cho họ. Hãy nói bất kỳ điều gì mà bạn nghĩ, ngay cả khi bạn không chắc liệu họ có thể nghe được nó hay không. Từ ngữ của bạn cũng đủ để tạo nên sự khác biệt, thậm chí khi người mà bạn đang trò chuyện không trả lời bạn ngay lập tức hoặc không thể nghe được bạn.[4]
- Biết rõ điều cần nói nếu người đó đang bị ảo giác. Nếu người mà bạn yêu thương đang sống trong những giây phút cuối cùng, họ có thể gặp ảo giác do thuốc hoặc cảm thấy mất phương hướng. Trong trường hợp này, có hai điều mà bạn có thể thực hiện. Nếu người đó đang trông thấy một yếu tố khá khó chịu nào đó và đang sợ hãi hoặc đau đớn bởi nó, bạn có thể nhẹ nhàng dỗ dành họ trở về với thực tại bằng cách nói rằng nó không có thật; nhưng nếu người đó nhận thấy yếu tố khiến họ vui vẻ, không có lý do gì để bạn nói với họ rằng họ chỉ đang gặp ảo giác; hãy cho phép họ tận hưởng sự thoải mái.[5]
Biết rõ Điều Nên Làm[sửa]
- Không nên ép buộc bản thân phải nói những điều hoàn hảo. Nhiều người cảm thấy rằng họ cần phải nói điều đúng đắn và bày tỏ tình yêu thương đối với người đang hấp hối để đem lại sự bình yên cho họ. Mặc dù đây là suy nghĩ khá tốt đẹp, nếu bạn dành thời gian để cố gắng hình thành từ ngữ hoàn hảo, bạn có thể sẽ mất đi khoảnh khắc quý giá. Bạn nên trò chuyện mà không tỏ thái độ quá e dè, và nói rõ cho người đó biết rằng bạn yêu thương và quan tâm họ nhiều như thế nào.
-
Lắng
nghe.
Chắc
hẳn
bạn
sẽ
nghĩ
rằng
hành
động
tốt
nhất
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
cho
người
đang
hấp
hối
đó
chính
là
nói
những
lời
nói
giúp
họ
thoải
mái
hơn,
nhưng
thật
ra,
đôi
khi,
điều
tốt
nhất
đó
là
lắng
nghe
họ
nói.
Người
thân
yêu
của
bạn
có
thể
muốn
ôn
lại
chuyện
xưa,
chia
sẻ
về
suy
nghĩ
của
họ
trong
ngày
cuối
đời,
hoặc
thậm
chí
là
cười
vang
trước
sự
kiện
nào
đó
diễn
ra
gần
đây.
Bạn
không
cần
phải
ngắt
lời
họ
hoặc
trình
bày
sự
khôn
ngoan
hoặc
suy
nghĩ
của
mình.
Bạn
chỉ
cần
nhìn
vào
mắt
họ,
nắm
tay
họ,
hoặc
dành
trọn
tinh
thần
và
thể
xác
cho
họ.[6]
- Giao tiếp bằng mắt hoặc nắm tay người đó trong khi họ trò chuyện. Bạn không cần phải nói quá nhiều để cho họ thấy rằng bạn đang lắng nghe.
- Sống trong từng khoảnh khắc. Có lẽ là bạn sẽ lo lắng rằng liệu đây có phải là lần cuối cùng bạn có thể trò chuyện với người đó, có phải đây là lần cuối người đó gọi bạn bằng tên “cúng cơm”, hoặc liệu bạn sẽ có thể tiếp tục vui cười với người đó. Mặc dù đây là cảm giác bình thường, bạn có thể giữ lấy những suy nghĩ này cho đến khi kết thúc chuyến viếng thăm để bạn có thể tập trung vào hiện tại, tận hưởng từng khoảnh khắc với người đó, và không để cho sự lo lắng ngăn cản bạn tập trung hoàn toàn vào người đó.[7]
- Đôi khi, bạn nên cố gắng cầm nước mắt. Tuy bạn sẽ bị choáng ngợp trước sự đau buồn, hối tiếc, hoặc thậm chí là cơn giận dữ, bạn không nên cho người đang hấp hối thấy bộ mặt này của bạn. Mặc dù bạn không nên nói dối và hành động như thể bạn hoàn toàn chấp nhận điều đang diễn ra, bạn cũng không nên trò chuyện với người đó với đôi mắt sưng húp và tinh thần sầu muộn mỗi khi bạn gặp gỡ người đó, hoặc nếu không, bạn sẽ chỉ khiến họ buồn phiền hơn. Bạn nên tìm cách đem niềm vui và sự lạc quan đến với người đó mỗi khi có thể. Người thân yêu của bạn đã có đủ chuyện để lo lắng, và thường xuyên cố gắng an ủi bạn về cái chết sắp đến của họ sẽ không phải là điều họ muốn.
- Bạn nên nhớ rằng hành động nói nhiều hơn từ ngữ. Trong khi, trò chuyện với người đó và luôn có mặt để lắng nghe họ là điều cần thiết, bạn cũng nên nhớ rằng điều quan trọng nhất là hành động của bạn chứng tỏ mức độ quan tâm mà bạn dành cho người đó. Điều này có nghĩa là bạn nên đến thăm người đó càng thường xuyên càng tốt và kiểm tra họ mỗi khi bạn không thể đến thăm. Là xem phim, xem lại album ảnh, chơi bài, hoặc làm bất kỳ điều gì mà cả hai đã từng rất thích được cùng nhau thực hiện. Ngoài ra, nó cũng là có mặt mỗi khi bạn nói rằng bạn sẽ đến và thể hiện tình yêu của bạn trong mọi hành động mà bạn làm.[8]
Hiểu rõ Điều Nên Tránh[sửa]
- Không nên chờ đến phút chót. Có thể bạn đang sở hữu cảm xúc phức tạp đối với người đang hấp hối, và mối quan hệ của cả hai cũng không thật sự tốt đẹp. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên trò chuyện với người đó trước khi quá muộn. Khi người mà bạn quan tâm đang hấp hối, ngay cả khi bạn đang có một mối quan hệ khá khó khăn với người đó, đây không phải là thời điểm để bạn cố gắng “cân bằng tỷ số” hoặc “nói rõ đúng sai”, mà chính là lúc bạn cần phải có mặt vì họ. Nếu bạn chờ đợi quá lâu để có thể bắt đầu trò chuyện với người đó, bạn đang đánh mất cơ hội của mình.
- Nhớ nói “Tôi yêu bạn”. Khi sở hữu cảm xúc hỗn độn đối với người đang hấp hối, bạn có thể quên mất từ ngữ quan trọng này. Ngay cả khi trước đây bạn chưa từng trình bày nó với người đó hoặc đã nhiều năm bạn không hề sử dụng chúng, bạn nên cố gắng thổ lộ chúng khi bạn vẫn còn có thể dành thời gian ý nghĩa với người đó. Bạn sẽ hối tiếc nếu bạn không thể tìm thấy thời điểm phù hợp để nói điều này. Hãy ngừng tìm kiếm khoảnh khắc hoàn hảo và chỉ cần thành thật với cảm xúc của bản thân.
- Nói cho người đó biết ý nghĩa của họ đối với bạn. Bạn nên trò chuyện về kỷ niệm yêu thích hoặc sự mạnh mẽ mà bạn đã xây dựng nhờ có họ. Điều này có thể sẽ gây xúc động nhưng người đó chắc hẳn sẽ rất muốn biết về nó.
- Không nên cung cấp sự đảm bảo sai lệch. Bạn sẽ muốn nói với người đang hấp hối rằng mọi chuyện rồi sẽ ổn. Người đó chắc chắn đã biết rõ tình trạng thể chất của mình và sẽ trân trọng khi bạn cố gắng giúp đỡ họ mà không tô vẽ sự thật. Bạn nên tập trung vào việc có mặt vì người đó thay vì cung cấp cho họ sự hy vọng giả tạo khi giây phút cuối cùng đang đến rất gần.[9]
- Cho họ biết về tin tức tốt lành. Người thân yêu của bạn vẫn quan tâm đến bạn và muốn biết về cuộc sống của bạn. Chia sẻ điều tốt đẹp trong cuộc sống với người đang hấp hối sẽ giúp họ cảm thấy hạnh phúc vì được trở thành một phần trong cuộc sống của bạn. Hơn nữa, nếu người đó sẽ sớm rời bỏ cuộc sống này, họ sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn khi biết rằng bạn đang gặp nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống.[10]
- Tránh nói những câu vô vị. Mặc dù có đôi khi bạn sẽ không biết phải nói gì, bạn nên cố gắng tránh nói những điều chẳng hạn như “Mọi chuyện đều nằm ở ý Chúa”, hoặc “Mọi việc xảy ra là có lý do của nó”. Trừ khi người đó là người sùng đạo hoặc họ cũng sử dụng từ ngữ này, câu nói này có thể khiến họ bực bội. Nó thậm chí sẽ nghe như là người đó xứng đáng phải ra đi và phải chịu đựng đau đớn vì một vài nguyên nhân nào đó và không có lý do gì để họ phải chiến đấu hoặc cảm thấy tức giận. Do đó, bạn nên tập trung tận hưởng thời điểm hiện tại với người đó thay vì cố gắng đưa ra lý do vì sao người đó lại lâm vào tình cảnh này.
- Tránh cung cấp lời khuyên bảo. Nếu người thân yêu của bạn chỉ còn sống khoảng vài ngày hoặc vài tháng, đây không phải là thời điểm phù hợp để bạn tự nguyện cung cấp cho họ lời khuyên y tế. Người đó có thể đã thử qua mọi biện pháp và xem xét mọi lựa chọn, và cuộc trò chuyện này sẽ chỉ khiến họ cảm thấy thất vọng, tổn thương, và khá thô lỗ. Vào thời điểm này, người đó chỉ muốn được bình yên. Đưa ra lời khuyên sức khỏe khác sẽ chỉ gây căng thẳng hoặc bực bội cho họ.
- Không nên thúc ép người đó trò chuyện. Nếu họ đang rất mệt và chỉ muốn tận hưởng sự hiện diện của bạn, bạn không nên ép buộc họ phải trò chuyện. Hành động này hoàn toàn khác với việc cố gắng giúp một người bạn đang buồn trở nên vui vẻ hơn, và người thân yêu của bạn có thể đang cảm thấy kiệt sức về mặt thể chất và cảm xúc. Trong khi bạn sẽ muốn xây dựng cuộc trò chuyện hoặc nghĩ rằng nói chuyện sẽ tốt hơn là im lặng, bạn nên cho phép người đó quyết định xem liệu có nên nói hay không. Bạn sẽ không muốn họ phải sử dụng quá nhiều năng lượng trong suốt quá trình cố gắng.[11]
Lời khuyên[sửa]
- Hãy nhẹ nhàng và cảm thông nhưng không ủy mị.
- Thảo luận về căn bệnh và phương pháp điều trị y tế nếu người đang hấp hối mong muốn. Cuộc sống của họ sẽ tập trung quanh những yếu tố này và chúng có thể là mối quan tâm hàng đầu của họ.
- Bạn có thể sở hữu quan điểm mạnh mẽ về kiếp sau, sự phục sinh, luân hồi, sự tồn tại của thần thánh, tôn giáo, v.v. Bạn không nên nói về chúng trừ khi bạn biết rõ người đang hấp hối cũng chia sẻ đức tin tương tự bạn, và quan trọng nhất là không nên cố gắng áp đặt chúng lên họ. Đừng biến mình thành trọng tâm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.theguardian.com/lifeandstyle/2009/oct/06/how-to-talk-to-someone-who-is-dying
- ↑ http://www.cancer.org/treatment/understandingyourdiagnosis/talkingaboutcancer/listenwithyourheart/listen-with-your-heart-facing-the-final-stage-of-life
- ↑ http://www.virtualhospice.ca/en_US/Main+Site+Navigation/Home/Support/Support/Asked+and+Answered/Communication/Communicating+with+the+Patient/What+can+I+say+to+a+friend+who+is+dying_.aspx
- ↑ http://www.philly.com/philly/health/How_to_speak_to_the_dying.html
- ↑ http://dying.lovetoknow.com/What_to_Say_to_a_Dying_Person
- ↑ http://www.cancerresearchuk.org/about-cancer/coping-with-cancer/dying/talking-about-dying
- ↑ http://www.caring.com/articles/how-to-say-goodbye
- ↑ http://www.agingcare.com/Articles/say-to-someone-who-is-dying-148641.htm
- ↑ http://www.aplaceformom.com/blog/2014-14-4-what-to-say-to-the-dying/
- ↑ http://www.telegraph.co.uk/women/womens-life/10832932/What-to-say-to-a-35-year-old-mother-dying-of-cancer.html
- ↑ https://www.hospicenet.org/html/help_a_friend.html