Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trị táo bón
Từ VLOS
Táo bón xảy ra khi ruột co bóp quá chậm trong khi đẩy chất thải ra khỏi cơ thể, hay khi không có đủ nước để làm mềm và đẩy phân qua các đoạn ruột. Có một số cách để bạn ngăn ngừa táo bón, như thay đổi khẩu phần ăn hay uống các loại thuốc không cần kê toa. Nếu bạn muốn biết cách trị táo bón thì hãy làm theo các bước sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Khẩu phần ăn[sửa]
-
Tăng
cường
ăn
thực
phẩm
giàu
chất
xơ.
Thực
phẩm
giàu
chất
xơ
có
thể
giúp
kích
thích
tiêu
hoá
ở
ruột,
tuy
nhiên
chúng
ta
thường
không
xem
trọng
các
thực
phẩm
như
hoa
quả,
rau
xanh
trong
các
bữa
ăn
hằng
ngày.
Đừng
xem
rau
hay
hoa
quả
là
các
món
ăn
tùy
chọn
phụ
thêm,
mà
nó
chính
là
thành
phần
chính
của
một
bữa
ăn
cân
đối.
Chúng
không
chỉ
chống
táo
bón
mà
còn
tăng
cường
sức
khỏe
tiêu
hóa.
Bạn
nên
ăn
khoảng
24-38
gram
chất
xơ
một
ngày.
Sau
đây
là
một
số
loại
thực
phẩm
bạn
nên
đưa
vào
bữa
ăn:[1]
- Quả bơ, đậu tách hạt, bông cải, cải xoăn, đậu xanh và đậu lăng
- Ngũ cốc nguyên cám, bột yến mạch, gạo nâu, hạt lanh
- Đậu đen, đậu nành
- Dâu tây, việt quất, cam
- Cải bắp và cải súp lơ
- Quả hạnh, quả sung khô và ô-liu
- Đu đủ, đào
-
Tăng
mật
độ
chất
xơ.
Nếu
đã
bổ
sung
các
thực
phẩm
giàu
chất
xơ
nhưng
tình
hình
vẫn
không
cải
thiện
thì
bạn
thử
ăn
chay
trong
ba
ngày
toàn
các
loại
rau
giàu
chất
xơ,
hoặc
ăn
các
thức
ăn
có
thành
phần
chính
là
chất
xơ
vào
một
hay
hai
bữa
trong
ngày.
Đây
không
phải
là
giải
pháp
lâu
dài
vì
một
chế
độ
ăn
cân
đối
đòi
hỏi
phải
có
protein
và
carbohydrate,
nhưng
ăn
chay
ba
ngày
được
xem
là
một
giải
pháp
tức
thời.
- Cải bắp đặc biệt tốt vì không chỉ có hàm lượng chất xơ cao mà còn có các enzim kích thích toàn tuyến tiêu hóa “trơn tru” hơn. Đây cũng là chất giúp làm sạch các độc tố tích tụ trong gan.
- Có một số cách chế biến cải bắp, ví dụ như xào bằng dầu hạt nho hay dầu ô-liu. Bạn nên thay đổi cách chế biến để ba ngày ăn chay không bị nhàm chán.
- Dùng thuốc bổ sung chất xơ. Hãy cân nhắc dùng thuốc bổ sung chất xơ nếu bạn nghĩ mình không thể tiếp thu đủ từ các bữa ăn. Mặc dù các thuốc này chưa chắc có tác dụng nhưng nhiều người đã trị táo bón thành công. Bạn có thể dùng các loại chất xơ đã qua chế biến hay dưới dạng tổng hợp như Citrucel, Metamucil hay Perdiem.[2]
-
Cung
cấp
đủ
nước.
Cơ
thể
thiếu
nước
có
thể
gây
ra
táo
bón.
Thông
thường
một
người
nên
uống
từ
1,5-2
lít
nước
một
ngày
hoặc
nhiều
hơn,
tùy
vào
thể
trạng,
thời
tiết
hay
cường
độ
hoạt
động.
Nếu
nguyên
nhân
của
táo
bón
là
do
thiếu
chất
lỏng
trong
phân
thì
cung
cấp
đủ
nước
có
thể
giải
quyết
vấn
đề.
- Nếu bạn đang trong đợt táo bón thì nên tăng lượng nước uống trong 3-4 ngày, bắt đầu với một cốc nước lớn vào buổi sáng và uống đều đặn suốt cả ngày.
- Nói chung, bạn nên uống ít nhất 10 cốc nước lớn mỗi ngày. Nước là chất lỏng tốt nhất để loại bỏ chất thải và độc tố ra khỏi cơ thể.[1]
- Các thức uống khác như nước ép hoa quả hay sô đa, cho dù bổ dưỡng và có nguồn gốc thiên nhiên cũng không thể sánh bằng nước vì chúng chứa nhiều đường, một chất làm trầm trọng thêm tình trạng táo bón.
-
Ăn
thêm
mận
khô
hay
nước
ép
mận.
Mận
khô
rất
giàu
chất
xơ
và
có
chứa
sorbitol,
đây
là
loại
đường
có
thể
làm
lỏng
phân,
do
đó
có
chức
năng
trị
táo
bón.
Sorbitol
cũng
là
chất
kích
thích
nhẹ
cho
đại
tràng,
rút
ngắn
thời
gian
vận
chuyển
của
phân
dẫn
tới
giảm
nguy
cơ
táo
bón.[3]
Nếu
bạn
không
thích
mặt
da
nhăn
nheo
hay
hương
vị
đặc
trưng
của
mận
khô
thì
có
thể
uống
nước
ép
mận
thay
thế.
- Mận khô có thể hiệu quả hơn so với nước ép mận. 100 g mận khô có khoảng 14,7 g sorbitol trong khi nước ép mận chỉ có 6,1 g sorbitol trong 100g, do đó bạn sẽ phải uống nhiều nước ép mận hơn để có hiệu quả tương tự. Ngoài ra các quả mận đã qua xử lý khi lấy nước ép nên sẽ làm tăng lượng đường tiếp thu.
- Dùng chuối trị táo bón nhẹ. Với phương pháp này bạn cần ăn một quả chuối với một cốc sữa ấm, hãy nhai chuối thật kỹ. Nhớ ăn chuối chín rục vì chuối chưa chín sẽ gây phản tác dụng.
-
Tránh
ăn
các
thực
phẩm
gây
táo
bón.
Táo
bón
có
thể
là
nguyên
nhân
của
việc
tiêu
thụ
quá
nhiều
chất
béo,
đường
tinh
luyện,
thực
phẩm
từ
sữa
so
với
lượng
chất
xơ
hấp
thu
từ
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
cám
ngũ
cốc,
hoa
quả
và
rau.
Tránh
ăn
các
thực
phẩm
chứa
nhiều
đường
như
kẹo
hay
bánh
quy,
cũng
đừng
ăn
quá
nhiều
phô
mai,
thịt
đỏ,
bánh
mì
trắng,
gạo
trắng
và
trứng
luộc.
Bạn
không
nhất
thiết
phải
loại
bỏ
hoàn
toàn
các
thực
phẩm
này
ra
khỏi
bữa
ăn,
mà
chỉ
cần
cắt
giảm
nếu
đang
bị
khó
tiêu.
Dưới
đây
là
một
số
thực
phẩm
nên
tránh:
[4][5]
- Khoai tây chiên, bánh quy
- Thức ăn đông lạnh chế biến sẵn thường giàu chất béo và ít chất xơ
- Chuối chưa chín
- Các thực phẩm chiên như khoai tây chiên, bánh rán
- Thực phẩm chứa nhiều vụn bánh mì
- Các sản phẩm từ sữa như bơ, kem, phô mai hay sữa chua
- Thịt đỏ
- Tránh dùng chất caffein. Caffein có thể là giải pháp tức thời để trị táo bón, nhưng sử dụng lâu dài sẽ làm cơ thể mất nước và khiến tình trạng trầm trọng hơn.[6]
- Tránh uống rượu bia. Cũng như caffein, rượu bia sẽ làm cơ thể mất nước và làm táo bón nặng thêm. Hạn chế hay dừng hẳn rượu bia có thể giúp đi cầu dễ hơn.[7]
Thay đổi Thói quen[sửa]
- Đi cầu vào một thời gian cụ thể trong ngày. Tập đi cầu vào một thời gian xác định trong ngày để tạo thói quen và kích thích cơ thể đào thải một cách đều đặn. Bạn nên để thời gian đi vệ sinh vào buổi sáng, sau khi ăn trưa hay đi nhiều lần trong ngày miễn là tiện lợi cho bạn. Nếu bạn không sắp lịch đều đặn thì cơ thể không có phản xạ theo thói quen, khiến bạn không thể đi vệ sinh vào một thời điểm cố định nào.
- Làm theo tiếng gọi của cơ thể. Bạn đừng cố nín nếu cơ thể đang đòi đi vệ sinh. Cho dù chỉ có cảm giác hơi mắc nhưng bạn cũng nên dành ít thời gian vào nhà vệ sinh, cả khi công việc rất bận rộn. Nếu lờ đi nhu cầu này thì có thể vào cuối ngày bạn sẽ bị táo bón, mặc dù lúc ấy bạn có thời gian đi nhưng cơ thể lại không còn muốn nữa.
-
Năng
vận
động.
Khi
đang
bị
táo
bón
bạn
nên
thử
tập
thể
dục
nhẹ
thay
vì
chỉ
ngồi
ì
ra.
Đi
bộ
từ
20
tới
30
phút
có
thể
kích
thích
đường
tiêu
hoá,
và
bất
kì
bài
tập
thể
dục
nào
đều
giúp
cải
thiện
hoạt
động
đào
thải
của
cơ
thể.
- Dù ngay lúc bị táo bón bạn không có thời gian tập thể dục, nhưng hãy lồng thời gian luyện tập vào mỗi tuần để làm giảm tình trạng táo bón theo thời gian.
-
Tập
yoga.
Yoga
được
xem
là
phương
pháp
làm
giảm
căng
thẳng
và
cải
thiện
sức
khoẻ
tiêu
hóa
nói
chung.
Có
một
số
tư
thế
tập
yoga
có
thể
kích
thích
hoạt
động
của
ruột,
chỉ
riêng
việc
duy
trì
các
tư
thế
tập
đó
cũng
đã
trị
được
táo
bón.
Dưới
đây
là
một
số
tư
thế
bạn
có
thể
tập:
- Thế đứng trên vai. Nằm dài ra rồi đưa hai chân thẳng lên trời, sao cho chúng vuông góc với thân mình. Sau đó đặt hai tay lên lưng dưới, sử dụng cánh tay đỡ hai chân khi bạn duỗi thẳng xương sống.
- Tư thế xả hơi. Nằm thẳng trên mặt sàn, cong một đầu gối và kéo lên tới ngực, giữ như vậy trong mười giây. Sau đó chuyển sang tập với chân còn lại, cứ luân phiên tập giữa hai chân từ năm tới mười lần.
- Thế Kapalbhati Pranayam. Nhiều người cho rằng bài tập Kapalbhati Pranayam trị táo bón rất hiệu quả, nhưng chỉ nên tập khi đang đói hay sau khi ăn no 5 tiếng đồng hồ.
- Ngồi xổm lên bồn cầu. Khi ngồi trên bồn cầu bạn đừng đặt chân trực tiếp lên mặt đất, thay vào đó nên nâng chân lên để cơ thể ngồi sâu hơn một chút vào bồn cầu, hoặc đặt hai bàn chân lên chiếc ghế đẩu thấp. Đây là tư thế lý tưởng khi đi cầu. Để ngồi tư thế này bạn dùng một chiếc ghế nhỏ cho trẻ em ngồi, hay chồng các cuốn sách rồi chống hai bàn chân lên khi đang ngồi trên bồn cầu. Nếu bạn không thấy thoải mái với tư thế ngồi xổm thì thu hai chân sát vào người để cơ thể tụt sâu hơn vào miệng bồn, nâng hai gót chân lên giống như khi đang đứng trên các đầu ngón chân, sau đó chúi người về phía trước càng xa càng tốt nhưng không để mất thăng bằng. Như vậy cơ thể của bạn đã vào "vị trí ngồi xổm" nhưng không thật sự là đang ngồi xổm. Tư thế ngồi này giúp chất thải được đẩy ra dễ hơn.
- Tìm một vật nào đó cao khoảng đầu gối chân, có tay cầm để vịn. Đặt vật đó vào vị trí sao cho tay cầm ở ngay bên trên các ngón chân. Bạn có thể dùng hai chiếc ghế đẩu cao bằng gỗ. Hãy nắm lấy tay cầm và nhấn mạnh xuống khi đang rặn.
-
Bấm
huyệt
mỗi
ngày.
Mát
xa
hay
ấn
vào
một
vài
huyệt
quan
trọng
trên
cơ
thể
có
thể
giúp
kích
thích
đại
tràng
và
làm
giảm
táo
bón.
Hãy
thử
ấn
vào
các
điểm
sau:[8]
- Điểm cuối tại chỗ da nhăn của khuỷu tay
- Điểm cao nhất của phần cơ nhô ra trên mui bàn tay khi bạn ép ngón trỏ và ngón cái với nhau
- Ngay bên dưới rốn
Giải pháp cho các Trường hợp Táo bón Nặng[sửa]
-
Khi
nào
nên
đi
khám
bệnh.
Dù
táo
bón
là
tình
trạng
khá
phổ
biến
ảnh
hưởng
tới
gần
30%
dân
số
Việt
Nam,
nhưng
nếu
bạn
bị
táo
bón
từ
ba
tuần
trở
lên
thì
nên
đi
khám
bệnh,
vì
đó
có
thể
là
dấu
hiệu
của
các
căn
bệnh
về
tiêu
hóa
nghiêm
trọng
hơn.
[9]Dưới
đây
là
những
dấu
hiệu
khác
mà
bạn
nên
đi
khám
bệnh:[10]
- Bạn bị táo bón nặng mà trước đây chưa từng bị
- Có máu trong phân
- Bạn chảy máu liên tục khi rặn
- Bạn giảm cân nhưng không phải do chủ ý
- Dùng thuốc đặt hậu môn. Loại thuốc này phát huy hiệu quả nhờ hút nước vào ruột, dẫn tới cảm giác mắc đi cầu chỉ sau 15 phút tới một giờ. Phương pháp này không được áp dụng thường xuyên nhưng là giải pháp cho các trường hợp nặng. Bạn nên tuân theo các hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn và đừng dùng thường xuyên hơn mức khuyến cáo.[11]
- Dùng thuốc nhuận tràng dạng muối. Bạn không nên uống các loại thuốc nhuận tràng này nếu đang trong chế độ ăn hạn chế natri, hoặc nếu bạn bị huyết áp cao hay mắc bệnh thận. Một số thuốc nhuận trạng dạng muối là Fleet Phospho-Soda, sữa Magnesia, đường lactose, và Miralax. Các thuốc này không làm kích ứng đại tràng và cũng không gây ra tình trạng phụ thuộc vào thuốc như các thuốc nhuận tràng kích thích.
- Dùng thuốc nhuận tràng kích thích. Một số loại thuốc nhuận tràng kích thích, chẳng hạn như Ex-Lax, có thể trị được táo bón. Nhưng bạn chỉ nên dùng thuốc để điều trị tạm thời hay kéo dài không quá hai tuần khi không có chỉ định của bác sĩ. Sử dụng thuốc nhuận tràng thường xuyên có thể khiến cơ thể trở nên phụ thuộc, làm yếu xương, và thậm chí chính nó “gây ra” táo bón.[12]
- Cẩn thận với thuốc giảm đau. Các thuốc giảm đau, đặc biệt là thuốc có chứa chất gây mê như hydrocodone (Vicodin, Lorcet, Norco) và oxycodone (Percocet và Oxycontin) có thể gây táo bón. Nếu thấy thật sự cần thì bạn không nền dừng sử dụng thuốc giảm đau để trị táo bón, dù vậy bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm phương pháp thay thế.[13]
Lời khuyên[sửa]
- Uống nhiều nước.
- Ăn nhiều rau và tập thể dục hằng ngày.
- Tăng chất xơ trong khẩu phần ăn.
- Nếu không thể cung cấp đủ nước cho cơ thể thì bạn nên ăn thêm hoa quả tươi hay dùng chất bổ sung để tái cung cấp nước, đủ để luân chuyển các chất thải trong cơ thể và hỗ trợ làm mềm phân.
- Tránh ăn các thực phẩm giàu chất béo và natri, vì các chất này làm phân khó di chuyển hơn.
- Đi vệ sinh khi cảm thấy mắc.
- Đừng quá gắng sức khi rặn! Hãy thả lỏng cơ thể và để đại tràng làm việc của nó. Nếu cơ thể không chịu hợp tác thì bạn nên uống thuốc nhuận tràng.
- Tắm nước ấm! Hãy nằm trong bồn nước ấm và thư giãn cơ thể.
- Tập thở sâu và thả lỏng!
- Ở gần nhà vệ sinh để khi mắc có thể đi liền trước khi cảm giác đó biến mất.
- Uống nước ấm.
- Siêng tập thể dục, yoga và bài tập Pranayam.
- Ăn thêm dầu dừa vì đây là chất lợi tiểu tự nhiên.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bao giờ cố nín khi cảm thấy mắc đi vệ sinh.
- Trong một số trường hợp táo bón là dấu hiệu của các căn bệnh đại tràng và đường ruột. Bạn nên thông báo cho bác sĩ biết nếu bị táo bón kéo dài.
- Uống các loại thuốc nhuận tràng thường xuyên có thể khiến cơ thể rất khó chịu vì nó gây ra các cơn co bóp dạ dày. Hãy nhờ bác sĩ tư vấn trước khi dùng thuốc.
- Một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây ra táo bón. Ví dụ, thuốc Prozac được xem là nguyên nhân gây ra chứng táo bón đối với nhiều người dùng loại thuốc này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://commonsensehealth.com/Health-Conditions/How_to_Relieve_Constipation_Naturally_in_7_Steps.shtml
- ↑ http://www.lef.org/protocols/gastrointestinal/constipation_01.htm
- ↑ http://healwithfood.org/health-benefits/prunes.php
- ↑ http://www.health.com/health/gallery/0,,20452199_7,00.html
- ↑ http://www.environmentalgraffiti.com/food-and-drink/news-5-foods-can-cause-constipation?image=2
- ↑ http://digestive.niddk.nih.gov/ddiseases/pubs/constipation/
- ↑ http://www.everydayhealth.com/health-report/guide-to-constipation-relief/diet-for-constipation-relief.aspx
- ↑ http://www.herbalshop.com/Acupressure/Acupressure_16.html
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/features/chronic-constipation-facts-vs-myths?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/when-to-see-doctor
- ↑ http://www.medicinenet.com/glycerin_suppository-rectal/article.htm
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/tc/constipation-age-12-and-older-home-treatment
- ↑ http://www.medicinenet.com/constipation/page2.htm MedicineNet.com