Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tranh luận rằng Chúa trời không hiện hữu
Từ VLOS
Phần đông mọi người trên thế giới đều tin có Chúa trời. Việc biện luận rằng Chúa trời không hiện hữu có thể là một điều khá thách thức. Tuy nhiên, bạn có thể dùng mọi bằng chứng khoa học, lịch sử, triết học và văn hóa để tạo nên lý lẽ thuyết phục rằng Chúa trời không tồn tại. Cho dù dùng cách tiếp cận nào, bạn cũng cần thái độ nhã nhặn và thận trọng khi tranh luận về việc Chúa trời tồn tại hay không tồn tại.
Mục lục
Các bước[sửa]
Dùng khoa học để bác bỏ sự tồn tại của Chúa trời[sửa]
-
Đặt
vấn
đề
rằng
mọi
loài
sinh
vật
đều
không
hoàn
hảo.
Lập
luận
dựa
trên
sự
không
hoàn
hảo
cho
rằng,
nếu
Chúa
trời
là
hoàn
hảo,
vậy
thì
tại
sao
Ngài
tạo
ra
loài
người
và
các
sinh
vật
khác
có
nhiều
khiếm
khuyết
như
vậy?
Chẳng
hạn
như,
chúng
ta
dễ
bị
nhiễm
nhiều
loại
bệnh
tật,
xương
dễ
gãy,
cơ
thể
và
trí
não
thoái
hóa
dần
theo
tuổi
tác.
Bạn
cũng
có
thể
đề
cập
đến
việc
chúng
ta
có
cột
sống
không
vững
chắc,
đầu
gối
không
linh
hoạt
và
kết
cấu
xương
chậu
khiến
cho
việc
sinh
nở
trở
nên
khó
khăn.[1]
Thêm
vào
đó,
các
bằng
chứng
sinh
học
chỉ
ra
rằng
Chúa
trời
không
tồn
tại
(hoặc
Ngài
không
làm
tốt
khi
tạo
ra
chúng
ta,
và
trong
trường
hợp
đó,
chúng
ta
chẳng
có
lý
do
gì
để
tôn
thờ
Ngài).
- Những người tin vào Chúa trời có thể biện luận rằng Chúa trời là hoàn hảo, và Ngài đã tạo ra chúng ta hoàn hảo hết sức có thể. Họ cũng có thể nói rằng, cái mà chúng ta cho là không hoàn hảo thực ra chính là mục đích sâu xa hơn của đấng sáng tạo. Bạn hãy chỉ ra sự thiếu hợp lý ở đây. Chúng ta không thể sống với hy vọng một ngày nào đó sẽ tìm được lời giải thích tại sao đôi vai và cặp mắt của mình lại kém đến vậy. Trích dẫn lời của triết gia Voltaire, người đã viết cuốn tiểu thuyết mô tả những con người đi tìm ý nghĩa sau trận động đất tàn phá Paris. Chúng ta là những sinh vật với bản năng kiếm tìm, vì vậy lẽ tự nhiên là chúng ta luôn tìm và hy vọng về những hình thái không tồn tại.
-
Đưa
ra
những
chứng
cứ
lịch
sử
đã
thay
thế
các
diễn
giải
siêu
nhiên
bằng
những
diễn
giải
tự
nhiên.[2]
“Chúa
trời
của
những
khoảng
trống”
là
lý
lẽ
thông
thường
của
những
người
tin
vào
sự
hiện
hữu
của
Chúa
trời.
Lý
lẽ
này
lập
luận
rằng
mặc
dù
khoa
học
hiện
đại
có
thể
giải
thích
được
nhiều
hiện
tượng,
nhưng
vẫn
có
nhiều
điều
mà
khoa
học
không
thể
giải
thích
được.
Bạn
có
thể
bác
bỏ
lập
luận
này
bằng
cách
nói
rằng
những
điều
mà
chúng
ta
không
hiểu
đang
giảm
dần
mỗi
năm,
và
trong
khi
các
diễn
giải
tự
nhiên
đã
và
đang
thay
thế
các
diễn
giải
hữu
thần,
thì
cách
giải
thích
siêu
nhiên
hoặc
hữu
thần
chưa
bao
giờ
thay
thế
được
cách
giải
thích
khoa
học.
- Ví dụ, bạn có thể đưa ra dẫn chứng về sự tiến hóa để cho thấy khoa học đã sửa lại các diễn giải trước đây về các loài sinh vật đa dạng trên trái đất mà trong đó đặt Thiên chúa làm trung tâm.
- Tranh luận rằng tôn giáo thường được sử dụng để giải thích những điều chưa giải thích được. Người Hy Lạp xưa kia từng dùng vị thần Poseidon để giải thích về hiện tượng động đất mà ngày nay chúng ta đều biết rằng đó là do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo và tạo ra sức ép.
-
Chứng
minh
sự
thiếu
chính
xác
của
thuyết
sáng
tạo.
Thuyết
sáng
tạo
là
niềm
tin
cho
rằng
Chúa
trời
tạo
ra
thế
giới,
thông
thường
có
khung
thời
gian
tương
đối
gần,
khoảng
5.000
-
6.000
năm
trước.
Bạn
có
thể
dựa
vào
vô
số
các
bằng
chứng
thuyết
phục
đã
bác
bỏ
điều
này,
ví
dụ
như
các
dữ
liệu
về
tiến
hóa,
hóa
thạch,
các-bon
phóng
xạ
và
lõi
băng
để
phản
biện
rằng
Chúa
trời
không
hiện
hữu.[3]
- Ví dụ, bạn có thể nói, “Chúng ta tìm được những hòn đá có hàng triệu, thậm chí hàng tỷ năm tuổi. Có phải điều đó chứng minh rằng Chúa trời không tồn tại?”
Dựa vào các bằng chứng văn hóa để biện luận rằng Chúa trời không tồn tại[sửa]
-
Lập
luận
rằng
đức
tin
vào
Chúa
trời
được
quyết
định
bởi
xã
hội.
Tư
tưởng
này
có
nhiều
biến
thể.
Bạn
có
thể
diễn
giải
rằng
ở
các
quốc
gia
tương
đối
nghèo,
hầu
hết
người
dân
đều
tin
vào
Chúa
trời,
trong
khi
ở
các
quốc
gia
khá
giàu
có
và
phát
triển,
rất
ít
người
tin
vào
Chúa
trời.[4]
Bạn
cũng
có
thể
nói
rằng
những
người
có
học
vấn
cao
thường
tin
vào
thuyết
vô
thần
hơn
những
người
có
học
vấn
thấp.
Những
thực
tế
đó
gộp
lại
chứng
tỏ
mạnh
mẽ
rằng
Chúa
trời
chỉ
là
một
sản
phẩm
văn
hóa,
tùy
vào
hoàn
cảnh
xã
hội
riêng
của
mỗi
người.
- Bạn cũng có thể nêu ý kiến rằng những người được nuôi dạy trong môi trường thấm đẫm tôn giáo thường trung thành với tôn giáo đó suốt đời. Trái lại, những người không lớn lên trong gia đình theo tôn giáo hiếm khi trở thành người theo tôn giáo sau này.[2]
-
Diễn
giải
rằng
cho
dù
phần
đông
mọi
người
tin
vào
Chúa
trời
thì
điều
đó
cũng
không
nhất
định
phải
là
sự
thực.[5]
Một
lý
do
phổ
biến
để
mọi
người
tin
vào
Chúa
trời
là
vì
đa
số
mọi
người
đều
tin.
Lập
luận
về
“sự
đồng
thuận
chung”
này
cũng
cho
rằng
vì
tỷ
lệ
người
tin
vào
Chúa
trời
quá
cao
nên
niềm
tin
đó
là
lẽ
tự
nhiên.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
chống
lại
ý
kiến
này
bằng
cách
nói
rằng
không
phải
điều
gì
được
nhiều
người
tin
đều
là
đúng.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
dẫn
chứng
rằng
có
một
thời
hầu
hết
mọi
người
đều
tin
rằng
chế
độ
nô
lệ
là
tự
nhiên.
- Nêu ý kiến rằng nếu con người không tiếp xúc với tôn giáo hoặc với niềm tin về Chúa trời, họ sẽ không tin vào Chúa trời.
-
Khai
thác
sự
đa
dạng
về
niềm
tin
tôn
giáo.[2]
Các
nét
nhận
dạng
và
đặc
điểm
của
Chúa
trời
trong
đạo
Ki
tô,
đạo
Hindu
và
đạo
Phật
rất
khác
nhau.
Vì
vậy
bạn
có
thể
tranh
biện
rằng
cho
dù
Chúa
trời
có
hiện
hữu
thì
cũng
không
có
cách
nào
để
biết
vị
Chúa
trời
nào
đáng
được
tôn
thờ.
- Điều này được gọi một cách chính thức là “lập luận từ những tiết lộ không nhất quán”.
-
Dẫn
chứng
những
mâu
thuẫn
trong
các
kinh
sách
tôn
giáo.
Hầu
hết
các
tôn
giáo
đều
đưa
ra
kinh
sách
như
một
sản
phẩm
và
cũng
là
bằng
chứng
về
Chúa
trời.
Nếu
bạn
có
thể
chứng
minh
được
rằng
kinh
sách
không
nhất
quán
hoặc
có
khiếm
khuyết
thì
nghĩa
là
bạn
đã
chứng
minh
được
rằng
Chúa
trời
không
tồn
tại.
- Ví dụ, nếu một phần kinh sách mô tả Chúa trời với lòng khoan dung độ lượng, nhưng sau đó lại phá hủy cả một ngôi làng hay một đất nước, bạn có thể dùng sự mẫu thuẫn rõ rệt này để chứng minh rằng Chúa trời không hiện hữu (hoặc kinh sách đang nói dối).
- Nói về Kinh thánh, thông thường các vần thơ, câu chuyện và giai thoại thường có sai lạc hoặc thay đổi ở một số điểm. Ví dụ, sách phúc âm Mark 9:29 và John 7:53 đến 8:11 có những đoạn được chép lại từ các nguồn khác.[6] Diễn giải rằng điều này chứng minh rằng kinh sách chỉ là một mớ hỗn tạp của những ý tưởng do con người tạo ra, không phải là những cuốn sách với cảm hứng của thần thánh.
Dùng các lý lẽ triết học để biện luận rằng Chúa trời không tồn tại[sửa]
-
Lập
luận
rằng
nếu
Chúa
trời
hiện
hữu,
Ngài
sẽ
không
để
cho
sự
hoài
nghi
tồn
tại
nhiều
như
vậy.
Lý
lẽ
này
cho
rằng,
nơi
nào
có
chủ
nghĩa
vô
thần
tồn
tại,
Chúa
trời
sẽ
hiện
thân
và
can
thiệp
để
những
người
vô
thần
biết
đến
Ngài.[7]
Tuy
nhiên,
tại
sao
dù
có
quá
nhiều
người
vô
thần
trên
trái
đất
này
nhưng
Chúa
trời
không
nỗ
lực
thuyết
phục
họ
bằng
sự
can
thiệp
thần
thánh
của
Ngài?
Điều
này
chứng
tỏ
rằng
Chúa
trời
không
tồn
tại.
- Những người tin vào Chúa trời có thể phản bác lại lập luận này bằng cách nói rằng Chúa trời cho phép con người có ý chí tự do, và do đó sự hoài nghi là kết quả không thể tránh. Họ còn có thể trích dẫn các ví dụ cụ thể trong kinh sách nói về những lần Chúa trời đã hiện thân trước những người vẫn từ chối đức tin.
-
Khám
phá
sự
thiếu
nhất
quán
trong
niềm
tin
của
người
kia.
Nếu
niềm
tin
của
người
đó
dựa
trên
tiền
đề
rằng
Chúa
trời
sáng
tạo
ra
thế
giới
bởi
vì
“Mọi
thứ
đều
có
khởi
đầu
và
kết
thúc”,
bạn
có
thể
hỏi,
“Nếu
là
vậy,
thứ
gì
tạo
ra
Chúa
trời?”[8]
Lý
lẽ
này
nhấn
mạnh
với
người
kia
rằng
họ
đang
kết
luận
một
cách
thiên
lệch
về
việc
Chúa
trời
hiện
hữu,
trong
khi
thực
tế
thì
cũng
tiền
đề
căn
bản
đó
(cho
rằng
mọi
sự
việc
đều
có
sự
khởi
đầu)
có
thể
dẫn
tới
hai
kết
luận
khác
nhau.
- Những người tin vào Chúa trời có thể phản biện rằng Chúa trời – với quyền năng vô hạn – ngài ở bên ngoài không gian và thời gian, do đó Ngài nằm ngoài quy luật “mọi thứ đều có khởi đầu và kết thúc”. Nếu họ lập luận như vậy, bạn nên hướng cuộc tranh luận về những mâu thuẫn trong tư tưởng “quyền năng vô hạn”.
-
Đề
cập
đến
sự
tàn
ác.[9]
Sự
tàn
ác
đang
đặt
câu
hỏi
rằng
làm
sao
Chúa
trời
có
thể
tồn
tại
nếu
sự
tàn
ác
cũng
đang
tồn
tại.
Nói
cách
khác
nếu
Chúa
trời
hiện
hữu,
Ngài
đã
loại
bỏ
mọi
sự
tàn
ác
trên
thế
giới
này.
Bạn
có
thể
tranh
luận
rằng.
“Nếu
Chúa
trời
thực
sự
quan
tâm
đến
chúng
ta
thì
Ngài
sẽ
không
để
chiến
tranh
xảy
ra".
- Người tranh luận với bạn có thể trả lời “Các chính thể do con người cai trị không có tín ngưỡng và sai lầm. Con người gây tội ác chứ không phải Chúa trời”. Như vậy, người đang tranh biện với bạn một lần nữa lại dùng lập luận về ý chí tự do để chống lại quan niệm rằng Chúa trời phải chịu trách nhiệm cho mọi điều tàn độc trên thế gian này.
- Bạn cũng có thể tiến xa thêm một bước nữa bằng cách bảo rằng nếu một vị thần xấu cho phép sự tàn ác tồn tại thì ông ta không xứng đáng để được tôn thờ.
-
Chứng
minh
rằng
phẩm
giá
đạo
đức
không
đòi
hỏi
niềm
tin
tôn
giáo.[10]
Nhiều
người
tin
rằng
nếu
không
có
tôn
giáo,
hành
tinh
này
sẽ
rơi
vào
sự
hỗn
loạn
của
sự
xấu
xa
vô
đạo
đức.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
diễn
giải
rằng
hành
vi
của
chính
bạn
(hoặc
của
bất
cứ
người
vô
thần
nào
khác)
cũng
không
khác
mấy
so
với
những
người
có
đức
tin.
Thừa
nhận
rằng
bạn
không
hoàn
hảo,
nhưng
trên
thế
gian
này
không
ai
là
hoàn
hảo,
và
đức
tin
vào
Chúa
trời
không
nhất
định
sẽ
khiến
con
người
đạo
đức
hơn
hoặc
ngay
thẳng
hơn
bất
cứ
ai
khác.
- Bạn cũng có thể phủ nhận điều này bằng cách lý luận rằng không những tôn giáo không dẫn đến điều tốt đẹp, nó còn có thể dẫn đến sự độc ác, bởi vì nhiều người theo tôn giáo có những hành động xấu xa nhân danh Chúa trời của họ. Ví dụ, bạn có thể dẫn chứng về tòa án dị giáo Tây Ban Nha hoặc các tổ chức tôn giáo khủng bố trên thế giới.
- Hơn nữa, loài vật không có khả năng hiểu khái niệm về tôn giáo của con người chính là những bằng chứng rõ ràng cho thấy sự hiểu biết theo bản năng về hành vi đạo đức và sự phân biệt giữa đúng và sai.
-
Chứng
minh
rằng
một
cuộc
sống
tốt
đẹp
không
đòi
hỏi
phải
có
sự
hiện
diện
của
Chúa
trời.
Nhiều
người
tin
rằng,
chỉ
với
sự
hiện
diện
của
Chúa
trời,
người
ta
mới
có
một
cuộc
sống
giàu
có,
hạnh
phúc
và
trọn
vẹn.[11]
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
chỉ
ra
nhiều
người
không
tin
vào
Chúa
trời
vẫn
có
cuộc
sống
hạnh
phúc
và
thành
công
hơn
những
người
theo
tôn
giáo.
- Ví dụ, bạn có thể dẫn chứng về Richard Dawkins hoặc Christopher Hitchens như những nhân vật thành công rực rỡ dù họ không tin vào Chúa trời.
-
Diễn
giải
về
mâu
thuẫn
giữa
sự
thông
suốt
và
ý
chí
tự
do.
Sự
thông
suốt,
khả
năng
biết
hết
mọi
việc,
dường
như
mâu
thuẫn
trong
hầu
hết
các
giáo
lý
tôn
giáo.
Ý
chí
tự
do
là
tư
tưởng
cho
rằng
chúng
ta
tự
kiểm
soát
hành
động
của
mình,
do
đó
chúng
ta
chịu
trách
nhiệm
cho
những
hành
động
đó.
Nhiều
tôn
giáo
tin
vào
cả
hai
khái
niệm
này,
nhưng
thực
sự
chúng
không
tương
thích.
- Nói với người đang tranh luận, “Nếu Chúa trời biết mọi sự việc đã và sẽ xảy ra cũng như mọi ý nghĩ có trong đầu chúng ta trước khi chúng ta thực sự nghĩ đến, vậy thì tương lai của chúng ta đã được định đoạt. Nếu là vậy, làm sao Chúa trời có thể phán xét chúng ta vì những gì chúng ta làm?”
- Những người tin vào Chúa trời có thể trả lời rằng Chúa trời biết trước quyết định của mọi người, nhưng những hành động của mỗi người vẫn là sự lựa chọn tự do của chính họ.[12]
-
Chứng
tỏ
rằng
không
thể
có
quyền
năng
vô
hạn.[13]
Quyền
năng
vô
hạn
là
khả
năng
làm
được
mọi
việc.
Tuy
nhiên,
nếu
Chúa
trời
có
thể
làm
bất
cứ
việc
gì,
Ngài
sẽ
có
những
khả
năng
như
vẽ
một
hình
tròn
vuông
chẳng
hạn.
Tuy
nhiên,
vì
điều
này
là
không
có,
vì
vậy
không
thể
tin
rằng
Chúa
trời
có
quyền
năng
vô
hạn.
- Một điều nữa không thể có mà bạn có thể dẫn chứng là Chúa trời không thể vừa biết mà vừa không biết một điều gì đó cùng một lúc.
- Bạn cũng có thể phản biện rằng nếu Chúa trời có quyền năng vô hạn, tại sao Ngài lại cho phép những điều như thảm họa thiên nhiên, tàn sát và chiến tranh tồn tại?
-
Đá
quả
bóng
sang
sân
của
họ.
Trên
thực
tế,
ta
không
thể
chứng
minh
một
điều
nào
đó
không
tồn
tại.
Mọi
thứ
đều
có
thể
tồn
tại,
nhưng
để
cho
niềm
tin
có
hiệu
lực
và
xứng
đáng
được
chú
ý,
nó
cần
có
bằng
chứng
vững
chắc
để
chứng
minh.[14]
Đề
xuất
rằng
thay
vì
chứng
minh
rằng
Chúa
trời
không
tồn
tại,
người
tin
vào
Chúa
trời
cần
cung
cấp
các
bằng
chứng
cho
thấy
Chúa
trời
thực
sự
hiện
hữu.
- Ví dụ, bạn có thể hỏi chuyện gì sẽ xảy ra sau khi chết. Nhiều người tin vào Chúa trời cũng tin vào sự sống sau khi chết. Bạn hãy hỏi họ bằng chứng về cuộc sống sau khi chết.
- Các thực thể tinh thần như các vị thần, ác quỷ, thượng đế, địa ngục, thiên thần, yêu ma và những thứ tương tự chưa bao giờ (và không thể) được chứng minh bằng khoa học. Chỉ ra rằng những thực thể tinh thần đó không thể được chứng minh là có tồn tại.
Sẵn sàng thảo luận về tôn giáo[sửa]
-
Làm
bài
tập
ở
nhà.[15]
Chuẩn
bị
tranh
luận
rằng
Chúa
trời
không
tồn
tại
bằng
cách
làm
quen
với
các
lập
luận
và
tư
tưởng
của
những
nhà
vô
thần
nổi
tiếng.
Ví
dụ,
tác
phẩm
God
is
Not
Great
(Chúa
trời
không
vĩ
đại)
của
Christopher
Hitchens
là
nơi
khởi
đầu
thích
hợp.
Tác
phẩm
The
God
Delusion
(Ảo
tưởng
về
Thượng
đế)
của
Richard
Dawkins
là
một
nguồn
tuyệt
vời
của
những
lập
luận
logic
phản
bác
lại
sự
tồn
tại
của
thần
thánh
tôn
giáo.
- Ngoài việc tìm hiểu các lập luận ủng hộ chủ nghĩa vô thần, bạn cũng nên nghiên cứu những lý lẽ phản bác hoặc biện luận từ các quan điểm tôn giáo.
- Tìm hiểu các vấn đề hoặc niềm tin có thể khơi lên sự chỉ trích của đối thủ, và đảm bảo có đủ lập luận để bảo vệ niềm tin của chính bạn.
-
Sắp
xếp
các
luận
điểm
một
cách
hợp
lý.[16]
Nếu
các
lý
lẽ
của
bạn
không
được
trình
bày
một
cách
trực
tiếp
và
dễ
hiểu,
bạn
sẽ
thua
người
đang
tranh
luận
với
mình.
Ví
dụ,
khi
diễn
giải
rằng
niềm
tin
tôn
giáo
được
quyết
định
bởi
văn
hóa,
bạn
nên
để
cho
người
kia
đồng
ý
với
từng
tiền
đề
của
bạn
(những
yếu
tố
cơ
bản
dẫn
đến
kết
luận).
- Bạn có thể nói, “Mexico được thành lập bởi một đất nước công giáo, đúng không ạ?”
- Khi họ trả lời là phải, bạn hãy chuyển sang tiền đề khác, như “Hầu hết người dân Mexico đều theo đạo công giáo đúng không?”
- Khi họ trả lời phải, bạn cần chuyển sang kết luận. Chẳng hạn như bạn có thể nói, “Hầu hết người dân Mexico tin vào Chúa trời là do lịch sử về văn hóa tôn giáo ở đó”.
-
Thích
nghi
và
cởi
mở
khi
thảo
luận
về
sự
hiện
hữu
của
Chúa
trời.
Đức
tin
vào
Chúa
trời
là
một
đề
tài
nhạy
cảm.
Bạn
nên
xử
lý
cuộc
tranh
luận
như
một
cuộc
đối
thoại
mà
trong
đó
cả
bạn
và
người
tranh
luận
với
bạn
đều
có
những
lập
luận
vững
chắc.
Hãy
tranh
luận
với
thái
độ
thân
thiện.
Hỏi
họ
lý
do
tại
sao
niềm
tin
của
họ
lại
mạnh
mẽ
đến
vậy.
Kiên
nhẫn
lắng
nghe
họ
nói
lý
do
và
đáp
lại
một
cách
thích
hợp
và
thận
trọng.[16]
- Hỏi người kia về các nguồn (sách hoặc trang web) mà bạn có thể sử dụng để tìm hiểu nhiều hơn về niềm tin và quan điểm của họ.
- Niềm tin vào Chúa trời là một vấn đề phức tạp, và những tuyên bố về sự hiện hữu của Chúa trời – cả ủng hộ và phản bác – không thể xem là sự thực.
-
Giữ
bình
tĩnh.
Sự
hiện
hữu
của
Chúa
trời
có
thể
là
một
đề
tài
gây
căng
thẳng.
Nếu
bạn
quá
phấn
khích
hoặc
hung
hăng
trong
cuộc
nói
chuyện,
có
thể
bạn
sẽ
diễn
đạt
không
mạch
lạc
và/hoặc
thốt
ra
những
điều
mà
bạn
phải
hối
hận.[17]
Thử
hít
thở
sâu
để
giữ
bình
tĩnh.
Hít
vào
chầm
chậm
qua
mũi
trong
5
giây,
sau
đó
thở
ra
qua
miệng
trong
3
giây.
Lặp
lại
cho
đến
khi
bạn
cảm
thấy
bình
tâm.
- Nói chậm lại để bạn có thêm thời gian suy nghĩ về những gì muốn nói và tránh nói những điều mà sau đó bạn phải hối hận.
- Nếu bắt đầu cảm thấy tức giận, bạn hãy nói với người kia, “Quan điểm của chúng ta không giống nhau”, sau đó rời khỏi.
- Giữ thái độ nhã nhặn khi bàn về Chúa trời. Đừng quên rằng nhiều người rất nhạy cảm về tôn giáo của họ. Bạn nên tôn trọng những người tin vào Chúa trời. Không dùng ngôn ngữ xúc phạm hoặc kết tội như “xấu xa, “ngu ngốc”, hoặc “điên rồ”. Không chửi rủa người đang đối thoại với bạn.
- Cuối cùng, thay vì nói lời kết ngắn gọn, đối thủ của bạn thường sẽ bỏ cuộc theo kiểu “Rất tiếc là anh sẽ phải xuống địa ngục”. Đừng trả đũa một cách hung hăng thụ động tương tự.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn không cần phải tranh luận rằng Chúa trời không tồn tại với tất cả những người có đức tin mà bạn gặp. Bạn bè tốt không nhất thiết phải đồng ý với nhau trong mọi quan điểm. Nếu lúc nào bạn cũng cố khơi mào các cuộc tranh cãi với bạn bè hoặc "cải tạo" họ, bạn hãy chuẩn bị tinh thần là mình sẽ chẳng có mấy bạn bè.
- Một số người chọn tôn giáo để vượt qua một trải nghiệm tồi tệ trong cuộc sống như nghiện ngập hoặc cái chết đau thương của người thân. Mặc dù tôn giáo có thể tác động tích cực đến cuộc sống của con người và nâng đỡ họ trong những thời điểm khó khăn, điều đó cũng không có nghĩa là các tư tưởng đằng sau tôn giáo là đúng. Nếu gặp một người nói rằng họ đã được cứu rỗi theo cách đó, bạn hãy cư xử thận trọng, vì bạn không muốn xúc phạm họ, nhưng bạn không phải né tránh họ hoặc giả vờ như có cùng suy nghĩ như họ.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn giữ thái độ lịch sự khi bàn về tôn giáo.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://nautil.us/issue/24/error/top-10-design-flaws-in-the-human-body
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.alternet.org/story/154774/the_top_10_reasons_i_don't_believe_in_god
- ↑ http://www.talkorigins.org/faqs/dalrymple/scientific_age_earth.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-human-beast/201005/why-atheism-will-replace-religion
- ↑ https://books.google.com/books?id=MNZqCoor4eoC&lpg=PA210&pg=PA210#v=onepage&q&f=false
- ↑ http://www.religioustolerance.org/chr_bibl.htm
- ↑ http://commonsenseatheism.com/wp-content/uploads/2009/09/Drange-The-Argument-from-Non-Belief.pdf
- ↑ http://creation.com/who-created-god
- ↑ http://www.iep.utm.edu/evil-log/
- ↑ https://books.google.com/books?id=MNZqCoor4eoC&lpg=PA210&pg=PA212#v=onepage&q&f=false
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/homo-consumericus/200912/atheism-and-carpe-diem-seize-the-day?collection=152500
- ↑ https://carm.org/omniscience-freewill
- ↑ http://www.philosophyofreligion.info/arguments-for-atheism/problems-with-divine-omnipotence/omnipotence-and-logically-impossible-rocks/
- ↑ http://www.theatlantic.com/personal/archive/2009/01/the-teapot-analogy/55930/
- ↑ http://www.wittenberg.edu/sites/default/files/media/occ/forms/debate.pdf
- ↑ 16,0 16,1 https://www.kent.ac.uk/careers/sk/communicating.htm
- ↑ http://estestherapy.com/how-to-communicate-during-an-argument-7-quick-rules/