Đại số 8/Chương IV/§3. Bất phương trình một ẩn
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số như thế nào? |
Mục lục
Lí thuyết[sửa]
Mở đầu[sửa]
Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Trong
bài
toán
trên
nếu
kí
hiệu
số
quyển
vở
bạn
Nam
có
thể
mua
là
x,
thì
x
phải
thỏa
mãn
hệ
thức
2200.x
+
4000
≤
25000.
Khi
đó
người
ta
nói
hệ
thức:
là một bất phương trình với ẩn là x. Trong bất phương trình này, ta gọi:
- 2200.x + 4000 là vế trái.
- 25000 là vế phải.
Khi
thay
giá
trị
x
=
9
vào
bất
phương
trình
2200.x
+
4000
≤
25000,
ta
được
2200.9
+
4000
≤
25000
là
khẳng
định
đúng.
Ta
nói,
số
9
(hay
giá
trị
x
=
9)
là
một
nghiệm
của
bất
phương
trình.
Khi thay giá trị x = 10 vào bất phương trình 2200.x + 4000 ≤ 25000, ta được 2200.10 + 4000 ≤ 25000 là khẳng định sai. Ta nói, số 10 (hay giá trị x = 10) là không phải là nghiệm của bất phương trình.
Hoạt động 1 |
a)
Hãy
cho
biết
vế
trái,
vế
phải
của
bất
phương
trình
.
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nếu. |
Tập nghiệm của bất phương trình[sửa]
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
VÍ
DỤ
1.
Tập
nghiệm
của
bất
phương
trình
x
>
3
là
tập
hợp
các
số
lớn
hơn
3,
tức
là
tập
hợp
Để dễ hình dung, ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau:
(Trong
hình
vẽ
trên,
tất
cả
các
điểm
bên
trái
điểm
3
và
cả
điểm
3
bị
gạch
bỏ).
Hoạt động 2 |
Hãy
cho
biết
vế
trái,
vế
phải
và
tập
nghiệm
của
bất
phương
trình
x
>
3,
bất
phương
trình
3
<
x
và
phương
trình
x
=
3.
|
VÍ
DỤ
2.
Bất
phương
trình
x
≤
7
có
tập
nghiệm
là
tập
hợp
các
số
nhỏ
hơn
hoặc
bằng
7,
tức
là
tập
hợp
.
Tập
hợp
này
được
biểu
diễn
trên
trục
số
như
sau:
(Trong
hình
vẽ
trên,
các
điểm
bên
phải
điểm
7
bị
gạch
bỏ
nhưng
điểm
7
được
giữ
lại).
Hoạt động 3 |
Viết
và
biểu
diễn
tập
nghiệm
của
các
bất
phương
trình
sau
trên
các
trục
số
khác
nhau:
a) x ≥ -2.
b) x < 4.
|
Bất phương trình tương đương[sửa]
Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x có cùng tập nghiệm là .
Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng kí hiệu "" để chỉ sự tương đương đó.
VÍ
DỤ
3.
.
BÀI TẬP[sửa]
1. Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau đây: | ||
a) 2x + 3 < 9; | b) -4x > 2x + 5; | c) 5 - x > 3x - 12. |
2. Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: | |||
a) x < 4; | b) x ≤ -2; | c) x > -3; | d) x ≥ 1. |
3. Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ cần nêu một bất phương trình). |
a) |
b) |
c) |
d) |
4.
Hãy
lập
bất
phương
trình
cho
bài
toán
sau:
Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ôtô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi ôtô phải đi với vận tốc là bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ?
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Sách in: Toán 8, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004, trang 41.