Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đặt mục tiêu hằng ngày
Từ VLOS
Bạn không vui vẻ với cảm giác cuộc sống bề bộn? Có thể bạn có những kế hoạch lớn cho cuộc sống, nhưng không biết cách làm thế nào để đạt được chúng. Mặc dù viết ra những mục tiêu của mình rất quan trọng, nhưng tìm cách nhận thức và đạt được những mục tiêu này (kế hoạch phát triển cá nhân) cũng rất cần thiết. Bạn có thể nhận ra rằng với việc phát triển cá nhân và đạt được mục tiêu của mình, bạn có thể cải thiện an sinh và toàn bộ hạnh phúc cho bản thân.[1] Khi bạn đã viết ra được những mục tiêu của mình, hãy đặt các dấu mốc có thể đo đạc để đạt được các mục tiêu hằng ngày.
Mục lục
Các bước[sửa]
Viết ra Mục tiêu[sửa]
-
Lên
một
danh
sách
tất
cả
các
mục
tiêu
của
mình.
Bao
gồm
mục
tiêu
hằng
tuần,
hằng
tháng,
hằng
năm
hoặc
mục
tiêu
cuộc
đời.
Danh
sách
này
sẽ
cho
phép
bạn
xếp
hạng
các
mục
tiêu
theo
tầm
quan
trọng
của
chúng
với
bản
thân
bạn.
Dành
thêm
thời
gian
để
suy
nghĩ
xem
mỗi
mục
tiêu
sẽ
cần
bao
nhiêu
thời
gian
và
liệu
có
thể
đạt
được
không.[2][3]
- Khi liệt kê các mục tiêu của mình, luôn cố gắng càng cụ thể càng tốt. Theo đó, bạn hiểu rõ ràng các bước mình cần thực hiện để đạt được bất cứ mục tiêu cuộc đời hay mục tiêu ngắn hạn nào.
-
Chia
nhỏ
mục
tiêu
thành
các
bước
hằng
ngày.
Khi
bạn
đã
tìm
ra
ước
mơ
và
lý
tưởng
cho
tương
lai,
hãy
chọn
một
vài
mục
tiêu
cụ
thể
để
giúp
bạn
đạt
được
chúng.
Nếu
mục
tiêu
đó
lớn
hoặc
mang
tính
lâu
dài,
hãy
chia
nhỏ
nó
thành
các
mục
tiêu
và
bước
nhỏ
hơn.
Cần
đảm
bảo
bản
thân
có
đủ
thời
gian
để
hoàn
thành
các
dự
án
hoặc
mục
tiêu
lớn.
Theo
đó,
mỗi
ngày
bạn
có
thể
làm
việc
hướng
đến
đạt
được
các
dự
án
hoặc
mục
tiêu
đó.[4][5]
- Chia nhỏ một mục tiêu thành các mục tiêu hoặc các bước hằng ngày để giảm căng thẳng cho bản thân, khiến bản thân vui vẻ hơn về lâu dài.[6]
-
Đặt
ra
điểm
mốc
và
thời
hạn.
Đừng
nên
quá
tập
trung
vào
việc
thiết
lập
các
mục
tiêu
hằng
ngày
hoặc
mục
tiêu
nhỏ
hơn,
nó
sẽ
khiến
bạn
mất
đi
cái
nhìn
về
mục
tiêu
hoặc
kế
hoạch
tổng
thể.
Đặt
ra
thời
hạn
và
đạt
được
chúng
sẽ
mang
đến
cho
bạn
cảm
giác
thành
tựu,
tăng
động
lực
và
cho
bạn
biết
việc
nào
đang
hiệu
quả,
việc
nào
không.
- Cố gắng dùng lịch như gợi ý trực quan để giúp bản thân cam kết với các mục tiêu và dòng thời gian bạn đã đặt ra cho bản thân. Bạn cũng sẽ có được cảm giác cực kỳ hài lòng khi gạch đi một mục tiêu hoặc đích đến đã hoàn thành.
-
Thử
phương
pháp
S.M.A.R.T.
hình
mẫu
để
thiết
lập
mục
tiêu.
Nhìn
vào
từng
mục
tiêu
của
mình
và
viết
ra
xem
mục
tiêu
đó
cụ
thể
(Specific),
có
thể
đong
đếm
(Measurable),
có
thể
đạt
được
(Attainable),
có
liên
quan
hoặc
thực
tế
(Realistic),
và
có
khung
thời
gian,
thời
hạn
(Time)
như
thế
nào.[7]
Ví
dụ,
đây
là
cách
bạn
có
thể
chọn
một
mục
tiêu
mơ
hồ,
như
"Tôi
muốn
trở
thành
người
khỏe
mạnh
hơn”,
và
làm
nó
cụ
thể
hơn
khi
sử
dụng
phương
pháp
S.M.A.R.T:[8]
- Cụ thể: "Tôi muốn cải thiện sức khỏe của mình bằng cách giảm vài cân".
- Có thể đong đếm: "Tôi muốn cải thiện sức khỏe của mình bằng cách giảm 10 kg".
- Có thể đạt được: Mặc dù bạn không thể giảm được 45 kg, nhưng 10 kg là một mục tiêu có thể đạt được.
- Có liên quan/thực tế: Bạn có thể nhắc nhở bản thân rằng giảm 10 kg sẽ giúp bạn có thêm năng lượng và khiến bạn cảm thấy vui vẻ hơn. Hãy nhớ rằng bạn không làm việc này vì ai cả.
- Có thời hạn: “Tôi muốn cải thiện sức khỏe của mình bằng cách giảm 10 kg trong năm tới, với số cân giảm trung bình một tháng là 0.7 kg”.
Đặt các Mục tiêu Hằng ngày Có thể đạt được[sửa]
-
Đặt
ra
một
khung
thời
gian
cụ
thể.
Với
các
mục
tiêu
ngắn
hạn,
hãy
hỏi
bản
thân
dự
án
nên
kéo
dài
bao
lâu
và
đặt
ra
một
thời
hạn.
Nếu
đó
là
mục
tiêu
dài
hơn,
hãy
cân
nhắc
xem
mỗi
bước
sẽ
kéo
dài
bao
nhiêu
thời
gian
và
thêm
thời
gian
vào
mỗi
bước
đó.
Tốt
nhất
là
bạn
nên
thêm
dư
ra
một
chút
thời
gian
(có
thể
vài
ngày
hoặc
vài
tuần),
để
đề
phòng
trường
hợp
có
việc
không
lường
trước
xảy
đến.
Không
quan
tâm
đến
loại
mục
tiêu
đó
là
gì,
bạn
cần
đảm
bảo
mục
tiêu
đó
có
thể
đạt
được.
- Ví dụ, nếu bạn đang làm một công việc toàn thời gian, làm tình nguyên viên 10 tiếng, tập thể dục 5 tiếng, thì thêm 20 tiếng một tuần cho mục tiêu có thể sẽ không thực tế. Nó sẽ khiến bạn khó có thể cam kết và hoàn thành mục tiêu.
-
Đặt
ra
thói
quen
hằng
ngày.
Nếu
phong
cách
sống
và
mục
tiêu
cho
phép,
bạn
hãy
tạo
ra
thói
quen
hằng
ngày.
Mặc
dù
thói
quen
có
thể
nghe
không
linh
hoạt
hoặc
buồn
chán,
nhưng
nó
có
thể
giảm
căng
thẳng
cho
bạn
bằng
cách
giữ
cho
bạn
đi
đúng
hướng.
Thói
quen
rất
quan
trọng
trong
các
mục
tiêu
lâu
dài,
vì
nó
giúp
bạn
luôn
đi
đúng
hướng
tiến
đến
mục
tiêu
của
mình.
Chúng
còn
giúp
bạn
phát
triển
các
thói
quen
tốt
và
tạo
ra
một
cơ
cấu
cho
bạn.
[9]
- Bạn không cần phải đóng khung từng giờ mỗi ngày, bạn chỉ cần đặt ra các mục tiêu cho ngày hôm đó. Ví dụ, bạn có thể lên kế hoạch làm việc 3 giờ, tập thể dục 1 giờ và làm việc việc trong 2 giờ tiếp theo.
-
Theo
dõi
sự
tiến
bộ
của
mình.
Mỗi
ngày,
bạn
hãy
để
ý
xem
mình
đang
ở
đâu
trên
đường
đạt
mục
tiêu.
Nếu
mục
tiêu
xa
xôi
hơn,
có
thể
là
mục
tiêu
lâu
dài
của
cuộc
đời
là
trở
nên
linh
hoạt
hơn,
thì
tốt
nhất
là
nên
đặt
ra
các
dấu
mốc.
Dấu
mốc
cho
phép
bạn
theo
dõi
tiến
bộ
dần
dần,
từ
đó
có
thể
tạo
động
lực
cho
bạn
tiếp
tục
làm
việc
hướng
đến
mục
tiêu.
Theo
dõi
thành
tựu
sẽ
cho
bạn
nhìn
lại
mình
đã
đi
xa
đến
đâu
và
đã
đạt
được
những
gì.[10]
- Dành thời gian để đo đạc hành động và thành tựu so với danh sách mục tiêu và lịch thời gian. Bạn có thể cần điều chỉnh lại kế hoạch nếu bạn thấy mình tiến nhanh hơn hoặc chậm hơn so với mong đợi.
-
Bước
từng
bước
một.
Bạn
có
thể
háo
hức
bắt
đầu
một
dự
án
hoặc
mục
tiêu
lớn.
Mặc
dù
điều
đó
rất
tuyệt,
nhưng
hãy
cân
nhắc
xem
bạn
thực
sự
có
thể
thực
hiện
bao
nhiêu.
Nếu
bạn
đặt
các
mục
tiêu
không
thực
tế
hoặc
phải
làm
quá
nhiều
công
việc,
động
lực
và
sở
thích
của
bạn
trong
dự
án
đó
có
thể
bị
ảnh
hưởng.
Hãy
cố
gắng
bước
từng
bước
một
và
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
mình
đang
làm
việc
hướng
đến
mục
tiêu.[11]
- Ví dụ, nếu bạn hứng thú muốn cải thiện sức khỏe bằng cách thay đổi chế độ ăn, tập thể dục thường xuyên, kế hoạch ngủ, và thói quen xem tivi, bạn có thể bị ngợp. Thay vào đó, hãy tập trung vào một vấn đề một lần hoặc thực hiện một số việc cùng lúc, nhưng hãy đặt ra các mục tiêu nhỏ cho mỗi việc. Nó sẽ giúp bạn đạt hiệu quả hơn về lâu dài.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ McGregor, I., & Little, B. R. (1998). Các dự án cá nhân, niềm hạnh phúc, và ý nghĩa: cách làm tốt và là chính mình. Tạp chí tính cách và tâm lý học xã hội, 74(2), 494.
- ↑ Bandura, A. (1977). Tự chủ: Hướng đến một lý thuyết thống nhất về thay đổi hành vi. Điểm báo tâm lý học, 84, 191–215.
- ↑ Schunk, D. H. (1991). Tự chủ và động lực học thuật. Nhà tâm lý học giáo dục, 26, 207–231.
- ↑ Austin, J. T., & Vancouver, J. B. (1996). Xây dựng mục tiêu trong tâm lý học: Cấu trúc, quá trình và nội dung. Bản tin tâm lý học, 120, 338 –375.
- ↑ Locke, E. A., & Latham, G. P. (2006). Những hướng đi mới trong lý thuyết thiết lập mục tiêu. Những hướng đi Đương đại trong Khoa học Tâm lý học, 15, 265–268.
- ↑ http://www.kent.ac.uk/careers/sk/time.htm
- ↑ http://www.hr.virginia.edu/uploads/documents/media/Writing_SMART_Goals.pdf
- ↑ Lawlor, B. & Hornyak, M. (2012). Mục tiêu SMART: Ứng dụng Mục tiêu Smart có thể Đóng góp vào Thành tựu trong Kết quả Học tập cho Học sinh như thế nào. Tạp chí Phát triển Mô phỏng Doanh nghiệp và Học tập Thực nghiệm, 39, 259-267.https://journals.tdl.org/absel/index.php/absel/article/viewFile/90/86
- ↑ http://examinedexistence.com/why-having-a-daily-routine-is-important/
- ↑ http://www.ascd.org/publications/educational-leadership/dec09/vol67/num04/When-Students-Track-Their-Progress.aspx
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/resolution.aspx