Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đặt mục tiêu theo phương pháp SMART
Từ VLOS
SMART là từ viết tắt cho khuôn khổ tạo mục tiêu hiệu quả. Nó là viết tắt của 5 tính chất mà một mục tiêu phải có: cụ thể (specific), tính toán được (measurable), có khả năng thực hiện (achievable), phù hợp (relevant), và kiểm soát thời gian (time-bound). Phương pháp SMART là một trong những công cụ phổ biến và hiệu quả nhất để đặt ra mục tiêu thực tế và có khả năng hoàn thành. Bạn có thể là người đứng đầu tổ chức gồm 300 người hay chủ doanh nghiệp nhỏ. Hay chỉ đơn giản là người muốn giảm cân. Dù là ai đi nữa, học cách đề ra mục tiêu SMART có thể nâng cao cơ hội thành công của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đề ra Mục tiêu Cụ thể (S)[sửa]
-
Quyết
định
điều
bạn
muốn.
Bước
đầu
tiên
trong
quá
trình
đặt
mục
tiêu
là
quyết
định
điều
bạn
mong
muốn
đạt
được.
Ở
giai
đoạn
này,
bạn
có
thể
nói
chung
chung.
- Dù là mục tiêu dài hạn hay ngắn hạn, hầu hết mọi người đều bắt đầu với ý tưởng chung chung. Bạn chuyển từ chung chung sang cụ thể bằng cách thêm chi tiết và xác định thời gian.[1]
- Ví dụ, mục tiêu ban đầu của bạn là khỏe mạnh. Biết được điều này là bước khởi đầu để tạo mục tiêu cụ thể.
-
Làm
cụ
thể.
"Specific"
(Cụ
thể)
là
chữ
"S"
trong
SMART.
Cơ
hội
hoàn
thành
mục
tiêu
cụ
thể
sẽ
lớn
hơn
mục
tiêu
chung
chung.[2]
Vì
vậy,
nhiệm
vụ
của
bạn
ở
giai
đoạn
này
là
phân
tích
suy
nghĩ
ở
bước
1
thành
thứ
gì
đó
cụ
thể.
- Phần lớn vấn đề là xác định khoảng thời gian. Theo như ví dụ phía trên, bạn nên tự hỏi theo bạn "khỏe mạnh hơn" nghĩa là gì? Có thể là tập thể dục nhiều hơn? Giảm cân? Ăn thực đơn cân bằng? Tất cả thành phần liên quan tới sức khỏe, và tùy thuộc vào điều bạn muốn làm.
-
Xác
định
những
người
liên
quan.
Cách
hay
để
đề
ra
mục
tiêu
cụ
thể
là
trả
lời
6
câu
hỏi
"W":
Ai
(Who),
Cái
gì
(What),
Khi
nào
(When),
Ở
đâu
(Where),
Cái
gì
(Which),
và
Tại
sao
(Why).
Bắt
đầu
bằng
cách
hỏi
ai
là
người
liên
quan.[3]
- Nếu mục tiêu là giảm cân, câu trả lời chính xác là bạn. Tuy nhiên, một vài mục tiêu đòi hỏi bạn phải kết hợp với người khác.
-
Hỏi
bạn
muốn
hoàn
thành
điều
gì.
Đây
là
câu
hỏi
cơ
bản
về
điều
bạn
hy
vọng
đạt
được.[3]
- Nếu muốn giảm cân, bạn nên bắt đầu trả lời câu hỏi "cái gì" theo cách cụ thể hơn! Bạn muốn giảm bao nhiêu cân?
-
Xác
định
địa
điểm
xảy
ra.
Xác
định
vị
trí
mà
bạn
đấu
tranh
thực
hiện
mục
tiêu.[3]
- Nếu muốn giảm cân, bạn có thể tập luyện khi đi làm (đi bộ trong giờ nghỉ trưa), ở nhà (tập bài tập giảm cân) và tập thể dục.
-
Suy
nghĩ
về
thời
gian
xảy
ra.
Tạo
thời
gian
biểu
cụ
thể
và
hạn
chót
để
đạt
được
mục
tiêu.[3]
Điều
này
sẽ
tập
trung
phần
nhiều
vào
cuối
quá
trình
để
đạt
mục
tiêu.
Còn
bây
giờ,
bạn
chỉ
nghĩ
về
bức
tranh
toàn
cảnh.
- Nếu mục tiêu là giảm 10 kg, bạn có thể đạt được trong vài tháng. Mặt khác, nếu mục tiêu là lấy được chứng chỉ thể chất, thì khoảng thời gian có thể lên đến vài năm.
-
Quyết
định
yêu
cầu
và
hạn
chế
của
quá
trình.[3]
Nói
cách
khác,
bạn
cần
gì
để
đạt
được
mục
tiêu?
Bạn
phải
đối
mặt
với
trở
ngại
gì?
- Nếu mục tiêu là giảm cân, yêu cầu là bạn phải tập thể dục và ăn uống lành mạnh. Trở ngại là ác cảm của bản thân khi tập thể dục hoặc cơn thèm đồ ngọt.
-
Lý
do
bạn
đề
ra
mục
tiêu
là
gì.
[3]
Đưa
ra
lý
do
và
lợi
ích
cụ
thể
để
hoàn
thành
mục
tiêu.
Hiểu
lý
do
"tại
sao"
là
điều
quan
trọng
để
xác
định
xem
mục
tiêu
đặt
ra
đã
phủ
hợp
với
mong
muốn
của
bản
thân
hay
chưa.
- Ví dụ, tưởng tượng mục tiêu của bạn là giảm 20 kg với lý do là muốn được nhiều người để ý. Nếu mục tiêu thật sự là muốn trở nên nổi tiếng thay vì khỏe mạnh, bạn có thể chọn cách khác để đạt được mục tiêu đó. Bạn có thể luyện tập để cởi mở hơn, thay vì chỉ tập trung vào ngoại hình.
Đề ra Mục tiêu Có thể tính toán (M)[sửa]
-
Tạo
"thước
đo"
để
đo
lường
kết
quả.
Nhiệm
vụ
của
bạn
là
đặt
ra
tiêu
chuẩn
thành
công.
Điều
này
giúp
bạn
dễ
dàng
kiểm
soát
quá
trình
và
biết
khi
nào
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
- Tiêu chuẩn có thể về số lượng hoặc chất lượng. [3]
- Nếu có thể hãy đề ra con số cụ thể cho mục tiêu. Như vậy bạn sẽ nhận ra mình có bị tụt lại hay không.
- Ví dụ, nếu mục tiêu là giảm cân, bạn có thể đặt mục tiêu số lượng là giảm 15 kg. Bạn biết cân nặng hiện tại nên sẽ dễ dàng xác định được thời điểm hoàn thành mục tiêu. Mục tiêu chất lượng có thể là "Tôi muốn mặc vừa chiếc quần jeans tôi đã mặc 5 năm về trước". Như vậy là mục tiêu của bạn có thể tính toán được.
-
Đưa
ra
câu
hỏi
làm
sắc
bén
sự
tập
trung.
Bạn
có
thể
đưa
ra
nhiều
câu
hỏi
để
đảm
bảo
mục
tiêu
của
mình
thuộc
vào
hàng
có
thể
tính
toán:
- Bao nhiêu? Ví dụ, "Bạn muốn giảm bao nhiêu cân?"
- Bao nhiêu? Ví dụ, "Bạn muốn đến phòng tập mấy lần một tuần?"
- Làm thế nào để biết được tôi đã hoàn thành mục tiêu?[3] Có phải là khi bước lên cân và nhìn thấy mình đã giảm được 10 kg? hay 20 kg?
-
Kiểm
tra
và
tính
toán
tiến
độ.
Mục
tiêu
có
thể
tính
toán
giúp
bạn
dễ
dàng
xác
định
xem
bạn
có
đang
theo
đúng
tiến
độ
không.
- Ví dụ, mục tiêu là giảm 10 kg và bạn đã giảm được 8 kg, bạn biết mình sắp hoàn thành. Mặt khác, nếu đã qua một tháng mà bạn mới chỉ giảm được 1 kg thì đã đến lúc bạn phải thay đổi chiến lược.
- Viết nhật ký. Đây là cách hay để theo dõi nỗ lực của bản thân, kết quả đạt được và cảm nhận. Dành 15 phút mỗi ngày để viết nhật ký có thể giúp bạn ghi chép mọi thứ cụ thể và giải tỏa căng thẳng trong quá trình thực hiện mục tiêu.[4]
Đảm bảo Có thể Thực hiện Mục tiêu (A)[sửa]
-
Đánh
giá
giới
hạn
của
bạn.
Bạn
cần
đảm
bảo
mục
tiêu
đề
ra
có
khả
năng
thực
hiện.[5]
Nếu
không
thì
bạn
sẽ
trở
nên
chán
nản.
- Cân nhắc khó khăn và trở ngại bạn có thể gặp phải và đánh giá khả năng vượt qua. Để đạt được mục tiêu bạn phải đối mặt với thách thức. Câu hỏi đặt ra ở đây là bạn có khả năng đạt được mục tiêu và vượt qua thách thức hay không.
- Thành thật về thời gian dành cho mục tiêu cũng như nền tảng, hiểu biết cá nhân và giới hạn thể chất. Suy nghĩ về mục tiêu một cách thực tế, nếu bạn không nghĩ mình có khả năng đạt được thì hãy đề ra một mục tiêu mới.
- Ví dụ, mục tiêu là giảm cân. Nếu bạn có thể cam kết dành thời gian hàng tuần để tập thể dục và sẵn sàng thay đổi thực đơn hàng ngày thì giảm 10 kg trong 6 tháng là hợp lý. Giảm 30 kg là điều không thể nếu bạn không thể luyện tập hàng ngày.
- Bạn nên viết những hạn chế ra giấy khi đánh giá mục tiêu. Điều này giúp hoàn thiện bức tranh toàn cảnh của nhiệm vụ mà bạn phải đối mặt.
-
Đánh
giá
mức
độ
cam
kết.
Ngay
cả
với
mục
tiêu
theo
lý
thuyết
là
có
thể
hoàn
thành,
bạn
phải
cam
kết
nỗ
lực
để
đạt
được
nó.
Tự
hỏi
bản
thân
những
câu
sau:
- Bạn có sẵn sàng cam kết đạt được mục tiêu?
- Bạn có sẵn sàng điều chỉnh nhiều hoặc ít cuộc sống của mình?
- Nếu không, liệu có mục tiêu nào có nhiều khả năng thực hiện hơn mà bạn sẵn sàng làm không?
- Mục tiêu và mức độ cam kết của bạn phải phù hợp với nhau.[6] Bạn dễ dàng cam kết giảm 10 kg lúc bắt đầu, nhưng 30 kg có vẻ hơi quá sức. Trung thực với bản thân về sự thay đổi bạn sẵn sàng thực hiện
-
Đề
ra
mục
tiêu
có
thể
hoàn
thành.
Sau
khi
cân
nhắc
về
thách
thức
phải
đối
mặt
và
mức
độ
cam
kết,
bạn
có
thể
điều
chỉnh
mục
tiêu
nếu
cần.
- Nếu quyết định mục tiêu hiện tại có khả năng hoàn thành, bạn có thể chuyển sang bước tiếp theo. Nhưng nếu kết luận đây không phải là mục tiêu hợp lý, hay điều chỉnh lại. Không có nghĩa bạn bỏ cuộc, chỉ là bạn điều chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp với thực tế.
Đề ra Mục tiêu Phù hợp (R)[sửa]
-
Phản
ánh
mong
muốn
của
bản
thân.
Liên
quan
mật
thiết
tới
tính
khả
thi
của
mục
tiêu.
Đây
là
chữ
"R"
trong
SMART.
Câu
hỏi
đặt
ra
ở
đây
là
bạn
có
tự
mình
hoàn
thành
mục
tiêu
được
không.[5]
- Đây là thời điểm quay lại câu hỏi "tại sao". Hỏi bản thân xem mục tiêu này có thật sự đáp ứng mong muốn của bản thân hay có mục tiêu nào khác quan trọng hơn với bạn không.
- Ví dụ, bạn nộp đơn vào đại học. Bạn có khả năng đạt chứng chỉ thể chất tại một trường đại học danh tiếng. Mục tiêu có thể đạt được. Nhưng đây không phải là điều làm bạn vui thì hãy điều chỉnh lại mục tiêu. Theo học chương trình tiếng anh tại trường đại cương biết đâu lại hợp với bạn hơn.
-
Cân
nhắc
mục
tiêu
và
trường
hợp
khác.
Bạn
cần
cân
nhắc
xem
mục
tiêu
đó
có
phù
hợp
với
những
dự
định
khác
trong
cuộc
sống
không.
Mâu
thuẫn
giữa
các
kế
hoạch
có
thể
sinh
ra
nhiều
vấn
đề.[7]
- Nói cách khác, điều quan trọng là xác định xem mục tiêu đó có phù hợp với cuộc sống của bạn không.
- Ví dụ, mục tiêu của bạn là vào đại học danh tiếng. Nhưng bạn cũng muốn kế nghiệp kinh doanh của gia đình trong 2 năm tới. Đặc biệt là việc kinh doanh của gia đình không gần trường đại học đó thì sẽ tạo ra mâu thuẫn. Bạn cần xem xét lại cả hai mục tiêu.
-
Điều
chỉnh
mục
tiêu
sao
cho
phù
hợp.
Nếu
quyết
định
mục
tiêu
là
phù
hợp
và
không
mâu
thuẫn
với
kế
hoạch
khác,
bạn
có
thể
chuyển
sang
bước
cuối
cùng.
Nếu
không,
bạn
cần
điều
chỉnh
một
chút.
- Khi do dự, hãy đi theo đam mê. Mục tiêu mà bạn thật sự quan tâm vừa phù hợp và vừa có khả năng hoàn thành hơn so với mục tiêu mà bạn chỉ có hứng thú. Mục tiêu đáp ứng ước mơ của bạn sẽ có nhiều động lực và có ý nghĩa hơn với bạn.[8]
Đề ra Mục tiêu có Giới hạn thời gian (T)[sửa]
-
Chọn
khung
giờ.
Nghĩa
là
mục
tiêu
cần
có
hạn
chót
hoặc
thiết
lập
thời
gian
hoàn
thành.
- Thiết lập dòng thời gian cho mục tiêu giúp xác định và gắn liền với hành động cụ thể bạn cần thực hiện để đạt được mục tiêu. Nó loại bỏ sự mơ hồ "khoảng thời gian nào đó trong tương lai" mà đôi khi còn mang tính khích lệ.[3]
- Nếu không thiết lập dòng thời gian, bạn sẽ không có áp lực để hoàn thành mục tiêu, nên thường cảm thấy chán nản.
-
Thiết
lập
dấu
làm
chuẩn.
Đặc
biệt
là
với
mục
tiêu
dài
hạn
bạn
nên
chia
ra
thành
nhiều
mục
tiêu
nhỏ
hơn.
Điều
này
giúp
bạn
tính
toán
tiến
độ
và
kiểm
soát
dễ
dàng
hơn.[9]
- Ví dụ, mục tiêu là giảm 10 kg trong 5 tháng, bạn có thể đề ra mục tiêu dấu chuẩn là giảm nửa cân mỗi tuần. Mục tiêu này nghe đỡ gian nan hơn so với mục tiêu lớn và tạo động lực nhất quán hơn. Bạn có thể tải ứng dụng kiểm soát chế độ ăn và tập luyện để đảm bảo rằng bạn tuần theo các bước cần thiết để đạt được mục tiêu hàng ngày. Nếu thấy quá sức, bạn có thể quay lại và điều chỉnh mục tiêu sao cho phù hợp.
-
Tập
trung
vào
mục
tiêu
dài
hạn
và
ngắn
hạn.
Tiến
bộ
phù
hợp
với
mục
tiêu
nghĩa
là
quan
sát
hiện
tại
và
trong
tương
lai.
Trong
thời
gian
biểu
bạn
vừa
lập,
bạn
có
thể
hỏi
bản
thân:
- Bạn có thể làm gì để đạt được miêu tiêu? Nếu mục tiêu là giảm 10 kg trong 5 tháng, mục tiêu hàng ngày có thể luyện tập 30 phút. Hoặc đổi sang đồ ăn vặt tốt cho sức khỏe gồm hoa quả và các loại hạt thay vì ăn khoai tây chiên.
- Tôi có thể làm gì trong 3 tuần tới? Câu trả lời có thể liên quan tới thực đơn bữa ăn và lịch tập luyện.
- Tôi có thể làm gì trong khoảng thời gian dài để đạt được mục tiêu? Tập trung vào giảm cân. Tập trung hình thành thói quen ăn uống có lợi cho sức khỏe và lối sống thích hoạt động dài hạn. Bạn có thể cân nhắc việc đến phòng tập hoặc tham gia đội thể thao.
Lời khuyên[sửa]
- Liệt kê dấu quan trọng trong quá trình hoàn thành mục tiêu. Bạn có thể thưởng cho bản thân sau khi hoàn thành mục tiêu nhỏ. Một sự khuyến khích nhỏ cũng giúp bạn có thêm động lực.[10]
- Thử lên danh sách người và tài nguyên bạn cần để đạt được mục tiêu. Điều này giúp bạn đưa ra chiến lược phù hợp
Cảnh báo[sửa]
- Đừng đặt ra quá nhiều mục tiêu nếu không thể ưu tiên thực hiện chúng. Bạn sẽ có cảm giác mình không đạt được gì cả và quá tải.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Fischhoff, B., Slovic, P., & Lichtenstein, S. (1988). Knowing what you want: Measuring labile values. Decision Making: Descriptive, Normative and Prescriptive Interactions, Cambridge University Press, Cambridge, 398-421. (Chapter 18)
- ↑ Morisano, D., Hirsh, J. B., Peterson, J. B., Pihl, R. O., & Shore, B. M. (2010). Setting, elaborating, and reflecting on personal goals improves academic performance. Journal of Applied Psychology, 95(2), 255.)
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 http://www.goalsettingbasics.com/support-files/smart-instructions.pdf
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/
- ↑ 5,0 5,1 Lawlor, B. & Hornyak, M. (2012). SMART Goals: How the Application of Smart Goals can Contribute to Achievement of Student Learning Outcomes. Journal of Development of Business Simulation and Experimental Learning, 39, 259-267.https://journals.tdl.org/absel/index.php/absel/article/viewFile/90/86
- ↑ http://www.getorganizedwizard.com/blog/2009/02/smart-goals-5-steps-to-smart-goal-setting-with-free-goal-planner-template/
- ↑ http://www.101-smart-goals.com/smart-goals
- ↑ http://www.masterit.ca/goal-setting/tip/smart/r
- ↑ http://www.ascd.org/publications/educational-leadership/dec09/vol67/num04/When-Students-Track-Their-Progress.aspx
- ↑ http://www.appliedbehavioralstrategies.com/reinforcement-101.html