Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó khi người yêu cũ bị ám ảnh vì bạn
Từ VLOS
Tình cảm của hai bạn có thể đã kết thúc, nhưng người yêu cũ của bạn lại không buông bỏ! Bạn cần phải thể hiện rõ ràng là mọi chuyện đã kết thúc trước khi người yêu cũ tiếp tục gửi cho bạn một bức thư tình kì cục, hoặc đứng bên ngoài cửa sổ phòng bạn với một chiếc loa đang phát hết công suất bài hát “của hai bạn”. Chiến lược đối phó tốt nhất khi người yêu cũ không buông tha cho bạn sẽ phụ thuộc vào tính cách của người đó.[1] Tuy nhiên, cũng có vài hướng dẫn cơ bản mà bạn có thể áp dụng để người yêu cũ hiểu rằng: hai bạn đã chấm dứt mãi mãi, và cũng để bảo vệ bạn nếu người ấy bắt đầu đe dọa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giao tiếp sau khi chia tay[sửa]
- Đừng để chuyện chia tay kéo dài.[1] Cố gắng chia tay êm đẹp có thể mang lại kết quả ngược lại so với mong đợi. Đừng quay lại với ai đó chỉ vì bạn cảm thấy thương người ta, hoặc vì bạn không muốn làm tổn thương họ.[2] Nếu bạn muốn chia tay ai đó, tốt nhất là hai bạn cứ chấp nhận và tiếp tục bước đi.
-
Hãy
thể
hiện
rõ
ràng
rằng
mối
quan
hệ
đã
kết
thúc.[1]
Nếu
bạn
đang
phải
đối
phó
với
người
yêu
cũ
và
họ
không
để
cho
bạn
được
yên,
bạn
cần
phải
làm
rõ
hơn
về
việc
mối
quan
hệ
đã
thật
sự
kết
thúc.
Hãy
nói
tử
tế
nhưng
quyết
đoán.
Nếu
không,
người
yêu
cũ
sẽ
tưởng
là
mối
quan
hệ
vẫn
đang
tiếp
diễn,
hoặc
tưởng
tượng
rằng
hai
bạn
đã
quay
trở
lại
bên
nhau.
- Hãy thử nói những câu rõ ràng như: “[Điền tên người yêu cũ ở đây], mối quan hệ của chúng ta đã kết thúc một tháng trước rồi. Em cần phải tiếp tục sống cuộc sống của em.”
- Tránh những câu như: “Lúc này, em cần tập trung vào bản thân em”, hoặc “Lúc này, em không có thời gian cho chuyện tình cảm”. Những câu nói đó gợi ý rằng mối quan hệ vẫn có thể bắt đầu trở lại vào một lúc nào đó.
- Nếu bạn đã tìm cách chia tay người yêu cũ và họ không hiểu vấn đề, hãy thử lại lần nữa, đảm bảo rằng bạn đã nói hết sức rõ ràng.[2] Hãy nói điều gì đó như: “Lần trước chúng ta nói chuyện, em đã muốn nói rõ rằng chúng ta không còn là một đôi nữa, nhưng có lẽ anh đã không hiểu ý em. Chúng ta không còn là một đôi nữa. Giờ anh đã hiểu chưa?”
- Hãy để những người khác biết chuyện hai bạn chia tay. Nói với gia đình và bạn bè (đặc biệt là những người bạn chung của bạn và người yêu cũ) rằng hai bạn đã chia tay. Thông tin này càng được nhiều người biết, người yêu cũ của bạn sẽ càng cảm thấy nó “thật” hơn. Nếu bạn âm thầm chia tay mà không nói cho ai biết, người yêu cũ có thể hiểu đó là dấu hiệu cho thấy bạn còn tình cảm, và sẽ bị ám ảnh với việc chiếm lại tình cảm của bạn.
Tránh mặt người yêu cũ[sửa]
-
Đừng
liên
lạc
với
người
yêu
cũ.[1][3]
Khi
người
yêu
cũ
bị
ám
ảnh,
họ
có
thể
sẽ
tìm
cách
liên
lạc
thân
mật
với
bạn,
ví
dụ
như
gọi
điện
hoặc
nhắn
tin
cho
bạn,
gửi
quà
cho
bạn...
Nếu
bạn
phản
hồi
lại,
thậm
chí
là
nói
rằng
“Hãy
để
em
yên”,
người
yêu
cũ
vẫn
có
thể
hiểu
rằng
bạn
còn
tình
cảm.
Cách
đối
phó
tốt
nhất
với
người
yêu
cũ
bị
ám
ảnh
với
bạn
là
tránh
mọi
sự
liên
lạc.
- Tốt nhất là không trả lời cuộc gọi, tin nhắn, e-mail.... Hãy lờ và xóa chúng đi.
- Nếu người yêu cũ gửi quà cho hoặc những món đồ khác cho bạn, đừng cảm ơn, cũng đừng trả lại. Cứ vứt chúng đi.
- Xóa tên người yêu cũ khỏi danh bạ và danh sách bạn bè trên các mạng xã hội. Mạng xã hội tạo ra một mạng lưới kết nối rất lớn, chúng có thể khiến bạn khó đối phó với người yêu cũ hơn. Người yêu cũ có thể tìm cách liên hệ với bạn thông qua mạng xã hội hoặc thông qua những người bạn chung. Điều tốt nhất mà bạn có thể làm là xóa tên người yêu cũ khỏi danh sách bạn bè trên mạng xã hội: bạn không muốn người đó liên lạc với bạn, và bạn cũng không muốn nhìn thấy nội dung trên trang cá nhân của họ.
- Tránh xa người yêu cũ. Tránh những cuộc gặp mặt trực tiếp có thể là một cách hiệu quả để đối phó với người yêu cũ bị ám ảnh vì bạn. Nếu người đó không có cơ hội gặp bạn, nỗi ám ảnh của họ có thể sẽ kết thúc. Điều đó nghĩa là bạn sẽ phải thay đổi cách sinh hoạt hoặc những địa điểm bạn thường ghé thăm.[2] Ví dụ, nếu bạn nghĩ bạn sẽ gặp phải người yêu cũ tại một quán cà phê quen thuộc, bạn có thể tìm một quán khác cho mình. Việc này có thể hơi khó khăn, nhưng mặt tốt của nó là bạn có thể khám phá ra nhiều địa điểm mới và bắt đầu lại từ đầu.[4]
Bắt đầu tự vệ[sửa]
-
Hãy
nhận
ra
khi
nào
tình
hình
đã
trở
nên
căng
thẳng.
Nếu
bạn
cảm
thấy
người
yêu
cũ
đã
đi
quá
xa,
ví
dụ
như
đeo
bám
bạn,
thì
tình
hình
đã
trở
nên
nghiêm
trọng.
Khi
chuyện
này
xảy
ra,
bạn
cần
phải
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ.
Đeo
bám
rất
khác
với
bị
ám
ảnh,
vì
nó
còn
bao
gồm
cả
việc
xúc
phạm
hoặc
bạo
hành
dai
dẳng.[5][3]
Về
mặt
pháp
lý,
hành
vi
đeo
bám
xảy
ra
khi
ai
đó
liên
lục
(từ
hai
lần
trở
lên)
tới
gần
bạn,
hoặc
liên
lạc
với
bạn
khi
bạn
đã
đề
nghị
người
đó
không
được
làm
thế,
hoặc
đe
dọa
bạn
(bằng
lời
nói,
văn
bản
hoặc
có
ẩn
ý)
khiến
bạn
sợ
hãi
hoặc
lo
lắng.[6]
Nếu
bạn
là
nạn
nhân
của
hành
vi
đeo
bám,
hãy
gọi
cảnh
sát.
Đeo
bám
là
hành
vi
phạm
pháp
ở
tất
cả
các
bang
của
Mỹ.
Nếu
cần,
bạn
nên
tìm
hiểu
luật
áp
dụng
tại
Việt
Nam.[7]
Những
dấu
hiệu
phổ
biến
của
việc
đeo
bám
bao
gồm:
- Đi theo bạn.
- Loanh quanh gần nhà, công ty hoặc những địa điểm quen thuộc khác của bạn.
- Cài đặt các thiết bị theo dõi tại nhà, trong xe của bạn... Hoặc đe dọa là sẽ làm thế.
- Liên lạc với bạn bằng những cách không phù hợp, ví dụ như gọi sếp của bạn để nói về mối quan hệ của cả hai.
- Xúc phạm hoặc bạo hành bạn bằng lời nói, để lại những lời nhắn tục tĩu, hoặc cố liên lạc với bạn một cách không phù hợp.
- Xúc phạm bạn, hoặc người thân của bạn thông qua những lời bình luận trên mạng xã hội, xâm nhập vào tài khoản e-mail hoặc mạng xã hội của bạn...
- Làm hại thú cưng của bạn.
- Phá hoại hoặc tiêu hủy tài sản cá nhân của bạn.
- Tấn công thân thể hoặc tấn công tình dục với bạn.
- Thực hiện bất kỳ hành vi nào như trên với người thân, bạn bè, đồng nghiệp hoặc những người quen biết bạn.
-
Đề
nghị
được
bảo
vệ
nếu
cần.[1]
Án
lệnh
bảo
vệ
sẽ
được
tòa
án
chỉ
định
để
ngăn
cấm
ai
đó
liên
lạc
với
bạn.
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
vi
phạm
án
lệnh,
người
đó
có
thể
bị
bắt
giữ
và
phạt
tiền,
hoặc
bị
giam.
Nếu
người
yêu
cũ
đe
dọa
bạn
hoặc
mọi
người
xung
quanh
bạn,
hãy
liên
hệ
với
chính
quyền
tại
nơi
bạn
sinh
sống
để
được
nhận
án
lệnh
bảo
vệ.
Luật
pháp
điều
chỉnh
những
án
lệnh
đó
có
thể
khác
nhau
tùy
vùng,
nhưng
bạn
có
thể
tìm
hiểu
thêm
bằng
cách
liên
hệ
với:
- Cảnh sát
- Luật sư
- Dịch vụ hỗ trợ pháp lý
- Dịch vụ cộng đồng chuyên về bạo hành
-
Liên
hệ
với
cảnh
sát
nếu
có
dấu
hiệu
đe
dọa.[1][3]
Dù
bạn
có
án
lệnh
bảo
vệ
hay
không,
nếu
người
yêu
cũ
khiến
bạn
hoặc
người
thân
của
bạn
gặp
nguy
hiểm,
hãy
gọi
cảnh
sát
ngay
lập
tức.
- Dù cảnh sát có thể không cho rằng tình huống bạn đang gặp phải là nguy hiểm, hãy kiên định với việc trình báo hành vi của người yêu cũ. Hãy giải thích tính nghiêm trọng của tình huống và liên hệ với mọi báo cáo trước đây.
-
Dùng
bản
tường
trình
của
cảnh
sát
làm
bằng
chứng.
Nếu
bạn
bị
người
yêu
cũ
đeo
bám,
hãy
gọi
cảnh
sát
và
giải
thích
đầy
đủ
về
chuyện
đang
xảy
ra.
Điều
quan
trọng
là
bạn
phải
có
bản
tường
trình
chính
thức
từ
phía
cảnh
sát,
nó
sẽ
giúp
bạn
có
được
án
lệnh
bảo
vệ
hoặc
khởi
kiện
sau
này.[8]
- Tường trình về hành vi đeo bám càng cụ thể càng tốt. Hãy lưu lại những e-mail, tin nhắn, các bài đăng trên mạng xã hội mang tính chất xúc phạm bạn. Chụp ảnh màn hình của những bài viết trên Facebook hoặc các dòng tweet, vì người dùng có thể xóa chúng đi sau đó. Nếu người yêu cũ xuất hiện tại nhà hoặc chỗ làm của bạn, hãy ghi lại ngày tháng và thời gian điều đó xảy ra. Ghi lại mỗi lần bạn bị người yêu cũ xúc phạm để có bằng chứng khởi kiện.[9]
-
Nhờ
người
khác
trợ
giúp.
Cho
mọi
người
biết
về
chuyện
này
sẽ
giúp
bảo
vệ
bạn.
Có
thể
bạn
cảm
thấy
xấu
hổ
hoặc
sợ
hãi
khi
kể
với
người
khác
về
việc
bị
người
yêu
cũ
đeo
bám,
nhưng
bạn
bè,
người
thân
và
các
tổ
chức
cộng
đồng
sẽ
hiểu.
Họ
cũng
có
thể
giúp
bạn
để
ý
những
dấu
hiệu
khi
người
yêu
cũ
liên
lạc
lại,
cho
bạn
ở
nhờ
khi
bạn
cần,
hỗ
trợ
về
mặt
cảm
xúc
và
giúp
đỡ
bạn
bằng
nhiều
cách
khác.[9]
- Nếu bạn lo lắng cho sự an toàn của mình tại chỗ làm hoặc trường học, hãy cho trưởng ban nhân sự hoặc giáo viên cố vấn tại trường biết. Hầu hết các công ty đều có chế độ để bảo vệ bạn, ví dụ như cử bảo vệ đưa bạn ra xe, hoặc không cho người yêu cũ của bạn vào nếu họ xuất hiện tại công ty.
- Hãy hiểu rằng chuyện này không phải là lỗi của bạn. Bất kì ai cũng có thể trở thành nạn nhân của hành vi đeo bám, vì thế, bạn không có lỗi gì nếu người yêu cũ trở thành một mối đe dọa với bạn.[3] Ngay cả nếu bạn cảm thấy mình đã lừa dối người yêu cũ, hành vi đeo bám của họ cũng không phải là lỗi của bạn, vì thế, hãy nhờ chính quyền can thiệp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://homepage.psy.utexas.edu/homepage/group/busslab/stalkinghelp/StalkingWhatCanI.html#Strategies
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.thehopeline.com/when-an-ex-wont-leave-you-alone/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.aware.org/resources/women-guns-articles/12-lyn-bates/131-if-you-are-being-stalked
- ↑ http://www.eharmony.com/dating-advice/about-you/when-an-ex-refuses-to-exit-how-to-deal-with-the-ex-in-denial/#.VgLiY87fgQU
- ↑ http://homepage.psy.utexas.edu/homepage/group/busslab/stalkinghelp/StalkingAmI.html#Whatisstalking
- ↑ http://www.nij.gov/topics/crime/stalking/pages/welcome.aspx
- ↑ http://www.nij.gov/topics/crime/intimate-partner-violence/stalking/Pages/welcome.aspx
- ↑ http://www.nij.gov/topics/crime/intimate-partner-violence/stalking/pages/criminal-justice-system-response.aspx
- ↑ 9,0 9,1 https://www.womenshealth.gov/violence-against-women/types-of-violence/stalking.html