Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với khoảnh khắc xấu hổ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Đối phó với Khoảnh khắc Xấu hổ)
Bất đắc dĩ trở thành trung tâm của sự chú ý không phải là một trải nghiệm vui vẻ, đặc biệt nếu bạn đã thực hiện một điều gì đó khiến bản thân cảm thấy xấu hổ. Ngay cả việc ở cạnh người đang có cảm giác ngượng nghịu cũng có thể sẽ khá khó chịu. Bạn sẽ cảm thấy nóng ran, toát mồ hôi, hoặc cuộn tròn lại trong tư thế của thai nhi. May mắn thay, có nhiều phương pháp tốt hơn mà bạn có thể thực hiện để đối phó với sự xấu hổ. Bạn nên nhớ rằng bộc lộ vẻ lúng túng sau khi phạm lỗi thật ra có thể khiến bạn trông như đang chân thành biết lỗi và đáng tin hơn. Vì vậy, cho dù có khó xử như thế nào, xấu hổ không phải là hành động xấu mà nó góp phần phục vụ cho các chức năng xã hội quan trọng.[1][2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Phản ứng khi Xấu hổ[sửa]
-
Xin
lỗi
khi
phù
hợp.
Nếu
bạn
cảm
thấy
xấu
hổ
bởi
một
điều
gì
đó
mà
bạn
đã
làm
với
một
ai
đó,
bạn
nên
xin
lỗi
họ
và
hoàn
toàn
tỏ
thái
độ
chân
thành
với
lời
xin
lỗi
của
mình.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
không
cần
phải
nói
lan
man.
Hãy
cho
người
đó
biết
rằng
bạn
thật
sự
cảm
thấy
có
lỗi
trước
những
việc
bạn
đã
làm
nhưng
không
nên
dông
dài.[3]
- Ví dụ, nếu bạn gọi sai tên người đó, bạn có thể nói một điều gì đó chẳng hạn như: "Tôi thật sự xin lỗi bạn, gần đây tôi rất lo lắng về người bạn tên Xuân của tôi; chắc tôi đang suy nghĩ về cô ấy quá nhiều".
-
Cười
trừ.
Bạn
có
thể
giảm
thiểu
sự
xấu
hổ
bằng
cách
tự
cười
chính
mình.
Khoảnh
khắc
xấu
hổ
có
thể
sẽ
khá
hài
hước
nếu
nó
khá
vô
tư.
Nếu
bạn
cho
phép
bản
thân
cười
to
trước
tình
huống
lúng
túng,
nó
sẽ
mất
đi
sức
mạnh
gây
ảnh
hưởng
đến
bạn.[4]
- Để cười trừ, hãy biến tình huống đó thành một trò đùa. Ví dụ, bạn làm đổ mù tạt lên áo của bạn và bạn cảm thấy xấu hổ với tình huống này, bạn có thể nói rằng "bây giờ tất cả những gì mà tôi cần là một chiếc hot dog khổng lồ".
-
Nhanh
chóng
vượt
qua
nó.
Con
người
thường
không
tập
trung
chú
ý
quá
lâu.
Bạn
không
cần
phải
kéo
dài
khoảnh
khắc
xấu
hổ.
Bạn
có
thể
tinh
tế
thay
đổi
chủ
đề
để
chuyển
hướng
tập
trung
vào
một
điều
khác.
Tránh
xin
lỗi
quá
nhiều
nếu
bạn
thực
hiện
một
điều
gì
đó
khá
xấu
hổ
và
đòi
hỏi
bạn
phải
xin
lỗi.[4]
- Thay đổi chủ đề mà không khiến cho tình hình trở nên khó xử có thể sẽ khá khó khăn: cách tốt nhất để thực hiện điều này tùy thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh cụ thể mà bạn đang phải đối mặt. Ví dụ như bạn cảm thấy xấu hổ vì một hành động nào đó của bản thân khi đang cùng mọi người lên kế hoạch cho một buổi xem phim. Để thay đổi chủ đề, bạn có thể đưa ra câu hỏi chẳng hạn như "Tôi tưởng bạn đã xem bộ phim đó rồi? Bạn nghĩ bộ phim đó như thế nào? Có đáng để xem lại một lần nữa không?". Hành động này sẽ khiến mọi người ngừng chú ý đến tình huống xấu hổ của bạn và chuyển hướng tập trung sang một điều gì đó phù hợp hơn.
-
Giảm
thiểu
sự
cố.[5]
Nhắc
nhở
mọi
người
rằng
bất
kỳ
người
nào
có
đôi
khi
thực
hiện
những
điều
khiến
họ
phải
xấu
hổ
và
rằng
điều
này
không
phải
là
vấn
đề
to
tát.
- Ví dụ, giả sử như bạn bị trượt chân và ngã trước mặt mọi người. Bạn có thể nhắc cho mọi người nhớ rằng tai nạn này thường xảy ra với khá nhiều người trong khi vẫn giữ cho mọi việc nhẹ nhàng bằng cách nói rằng: "Lại thêm một người phải đớp bụi".
-
Chuyển
hướng
nói
về
sự
xấu
hổ
của
người
khác
trong
quá
khứ.
Nếu
bạn
đã
thực
hiện
một
việc
gì
đó
khiến
bạn
ngượng
nghịu,
một
cách
hay
để
đối
phó
với
tình
trạng
này
đó
là
hỏi
ý
kiến
của
người
khác
về
tình
huống
từng
khiến
họ
cảm
thấy
xấu
hổ
trong
quá
khứ.
Bạn
có
thể
sẽ
trở
nên
gần
gũi
hơn
với
người
mà
bạn
đang
trò
chuyện
bằng
cách
có
được
những
tràng
cười
thật
to
về
khoảnh
khắc
xấu
hổ
của
cả
hai.[4]
- Nếu bạn sử dụng phương pháp này sau khi gặp phải sự kiện lúng túng, bạn có thể nói một điều gì đó chẳng hạn như: "Chà, bây giờ thì bạn đang suy nghĩ về sự lúng túng, dạo gần đây bạn có thực hiện một điều đáng xấu hổ nào không?".
-
Hít
thở.
Tim
của
bạn
có
thể
đang
đập
nhanh,
bạn
có
thể
cảm
thấy
nóng
ran,
hoặc
khó
chịu.
Thực
hiện
một
hành
động
đáng
xấu
hổ
nào
đó
có
thể
gây
nên
tất
cả
mọi
cảm
xúc
tiêu
cực
này.
Bạn
có
thể
xoa
dịu
chúng,
cũng
như
sự
ngượng
nghịu
của
bạn,
bằng
cách
hít
thở
sâu.[6]
- Hít không khí vào mũi trong 5 giây, sau đó thở ra bằng miệng trong 5 giây.
Giải quyết Suy nghĩ và Cảm xúc của Bản thân[sửa]
-
Tách
bản
thân
ra
khỏi
cảm
xúc
của
chính
mình.
Nếu
bạn
đang
gặp
rắc
rối
trong
việc
đối
phó
với
khoảnh
khắc
xấu
hổ,
bạn
có
thể
giữ
khoảng
cách
với
cảm
xúc
của
chính
mình.
Phương
pháp
này
đặc
biệt
hữu
ích
khi
bạn
gặp
phải
một
mớ
các
cảm
xúc
hỗn
độn
và
chúng
khiến
bạn
không
thể
suy
nghĩ
chín
chắn.[7]
- Bạn có thể tạo khoảng cách với cảm xúc của chính mình bằng cách suy nghĩ về bản thân dưới góc độ của người thứ ba (ví dụ, anh ta không nên cảm thấy ngượng nghịu bởi vì bất kỳ người nào cũng từng phải đối mặt với một hành động xấu hổ nào đó, do đó, điều này thật ra lại khá bình thường).[7]
-
Gây
xao
nhãng
cho
bản
thân.
Bạn
nên
cho
phép
bản
thân
có
thời
gian
để
quên
đi
hành
động
đáng
xấu
hổ
mà
bạn
đã
thực
hiện.
Có
khá
nhiều
phương
pháp
để
bạn
có
thể
gây
xao
nhãng
cho
bản
thân.
Bạn
có
thể:
- Xem phim
- Đọc sách
- Chơi game
- Đi chơi với bạn bè
- Tình nguyện tham gia chương trình từ thiện
- Hướng sự chú ý về hiện tại. Hành động gây xấu hổ đã diễn ra trong quá khứ. Nó xảy ra trước thời điển hiện tại. Khoảnh khắc đó đã qua đi. Mặc dù nói thì dễ hơn thực hiện, đặc biệt trong thời điểm bạn đang cảm thấy lúng túng, bạn nên cố gắng tập trung sự chú ý vào thời điểm hiện tại hoặc tương lai khi đối phó với sự xấu hổ - bạn có thể sẽ cảm thấy ít khó chịu hơn bởi một điều gì đó đã xảy ra.[4]
- Tách bản thân khỏi tình huống. Nếu bạn thật sự cảm thấy lúng túng, hãy quan sát xem liệu bạn có thể tách bản thân ra khỏi tình huống đó một cách phù hợp hay không. Bạn có thể nói rằng bạn cần đi vệ sinh hoặc nhận một cuộc điện thoại quan trọng. Phương pháp này có thể cung cấp cho bạn một chút thời gian để bình tĩnh lại sau sự cố khiến bạn xấu hổ.[8]
-
Trò
chuyện
với
bác
sĩ
trị
liệu.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
bạn
là
người
dễ
cảm
thấy
xấu
hổ
hoặc
thường
cảm
thấy
lo
lắng
khi
phải
tiếp
xúc
với
xã
hội,
hoặc
nếu
bạn
cảm
thấy
rằng
bạn
lúng
túng
hơn
mức
độ
cần
thiết,
sẽ
tốt
hơn
nếu
bạn
tìm
gặp
bác
sĩ
trị
liệu.
Bác
sĩ
có
thể
giúp
bạn
thay
đổi
cách
suy
nghĩ
hoặc
phản
ứng
của
bản
thân
trước
tình
huống
khiến
bạn
cảm
thấy
xấu
hổ.
Bác
sĩ
cũng
có
thể
cung
cấp
cho
bạn
loại
thuốc
giúp
bạn
giảm
thiểu
tình
trạng
lo
lắng
xã
hội
mà
bạn
đang
gặp
phải.[9]
Để
tìm
kiếm
bác
sĩ
trị
liệu,
bạn
có
thể:
- Gõ vào Google cụm từ "bác sĩ trị liệu + tên thành phố nơi bạn sống hoặc mã bưu chính (zip code)".
- Sử dụng đường dẫn này để tìm kiếm nhà trị liệu trong khu vực mà bạn sinh sống: http://danhba.bacsi.com
Phản ứng trước Sự xấu hổ của Người khác[sửa]
-
Cảm
thông
với
họ.
Bạn
nên
nhớ
rằng
thỉnh
thoảng,
bất
kỳ
ai
trong
chúng
ta
cũng
sẽ
gặp
phải
khoảnh
khắc
lúng
túng.
Bản
thân
gặp
phải
khoảnh
khắc
xấu
hổ
thật
sự
không
phải
là
điều
vui
vẻ
gì,
vì
vậy,
bạn
không
nên
hành
động
theo
cách
khiến
người
đó
cảm
thấy
tồi
tệ
hơn.
- Để có thể đồng cảm, bạn nên tiến hành xem xét dựa trên quan điểm của người đó. Suy nghĩ về cảm xúc của bản thân nếu bạn là người gặp phải tình huống đó. Hình dung về cảm giác của người đó trong thời điểm hiện tại.[10]
-
Bạn
cũng
có
thể
nhắc
nhở
người
đó
về
khoảng
thời
gian
mà
điều
tương
tự
cũng
đã
xảy
đến
với
bạn
hoặc
với
một
người
nào
đó
mà
bạn
biết
để
bình
thường
hóa
tình
huống.
- Ví dụ, nếu người đó làm hỏng vòng đấu cuối cùng trong trận thi đấu bóng rổ quan trọng và đang cảm thấy vô cùng xấu hổ về vấn đề này, bạn có thể nói với anh ta/cô ta về thời điểm mà điều đó cũng đã xảy đến với bạn. Nếu trước đây bạn chưa từng gặp phải tình huống y hệt như người đó, bạn có thể chia sẻ với người đó về điều tương tự mà bạn đã thực hiện. Có thể là bạn đã từng đến nhầm phòng tập thể dục và bỏ lỡ hoàn toàn trận đấu thể thao của bạn. Bạn có thể nói cho người đó biết cảm xúc của bạn. Điều này không chỉ giúp bạn đánh lạc hướng mà còn cho họ biết rằng bất kỳ người nào trong số chúng ta cũng đều từng gặp phải khoảnh khắc xấu hổ.
-
Thay
đổi
chủ
đề.
Nếu
người
đó
biết
rõ
rằng
bạn
đã
chứng
kiến
khoảnh
khắc
đáng
xấu
hổ
của
họ,
bạn
có
thể
nhìn
nhận
điều
đó
nhưng
sau
đó
hãy
nhanh
chóng
thay
đổi
chủ
đề.
Tỏ
thái
độ
cấp
bách
và
như
thể
bạn
muốn
hỏi
họ
một
điều
gì
đó
nhưng
bạn
lại
quên
mất.
Hành
động
này
sẽ
khiến
cho
cuộc
trò
chuyện
trông
như
đang
diễn
ra
một
cách
tự
nhiên
thay
vì
là
trông
có
vẻ
như
là
bạn
đang
hình
thành
mưu
kế
để
giúp
người
đó
bớt
ngại
ngùng.
Bạn
sẽ
muốn
người
đó
hoàn
toàn
ngừng
suy
nghĩ
về
khoảnh
khắc
xấu
hổ,
chứ
không
phải
là
khiến
họ
tự
hỏi
liệu
bạn
có
đang
cố
tình
thay
đổi
chủ
đề
để
tránh
tình
huống
khó
xử,
và
điều
này
có
thể
sẽ
khiến
họ
cảm
thấy
ngượng
nghịu
hơn.[5]
- Khi bạn thay đổi chủ đề, bạn có thể thêm sự hào hứng vào giọng nói của mình. Bạn cần phải nhớ rằng bạn muốn người đó nghĩ rằng cuối cùng bạn cũng nhớ ra điều mà bạn muốn hỏi. Ví dụ, bạn có thể hỏi xem liệu người đó có biết gì về một vấn đề to tát nào đó trên bản tin hay không - nếu điều đó liên quan đến vấn đề riêng tư của người đó thì lại càng tốt hơn.
- Không nên trêu ghẹo người đó. Họ đang thật sự cảm thấy xấu hổ, bạn không nên thêm dầu vào lửa bằng cách phóng đại tình hình bằng cách đùa giỡn về nó. Mặc dù sự hài hước là cách khá tốt để xoa dịu sự lúng túng, tốt nhất là bạn nên sử dụng nó khi bản thân bạn là người đã thực hiện một điều gì đó đáng xấu hổ. Nếu bạn trêu ghẹo người đang cảm thấy ngượng nghịu, bạn sẽ chỉ khiến bản thân trông như một kẻ tồi tệ.[11]
-
Giả
vờ
như
bạn
không
biết
chuyện
gì
đã
xảy
ra.
Phương
pháp
này
sẽ
tùy
thuộc
vào
mức
độ
đáng
tin
của
tình
huống.
Nếu
cả
hai
bạn
đang
nhìn
nhau
trong
khi
đối
phương
thực
hiện
hành
động
đáng
xấu
hổ,
bạn
sẽ
không
thể
sử
dụng
biện
pháp
này.
Tuy
nhiên,
nếu
người
đó
không
thật
sự
chú
ý
đến
bạn
khi
họ
thực
hiện
một
điều
đáng
xấu
hổ
nào
đó,
bạn
có
thể
giả
vờ
như
là
hành
động
của
bạn
cũng
đang
khiến
bạn
cảm
thấy
lúng
túng.
Nếu
người
đó
trông
có
vẻ
ngại
ngùng,
bạn
có
thể
xin
lỗi
và
nói
rằng
bạn
đã
xao
nhãng
vì
phải
kiểm
tra
điện
thoại
nhưng
bây
giờ
thì
bạn
đã
sẵn
sàng
tiếp
tục
cuộc
trò
chuyện.
- Nếu đối phương tỏ vẻ xấu hổ, lời bịa đặt của bạn sẽ trông đáng tin hơn nếu bạn thừa nhận rằng trông họ khá bối rối. Hãy cho họ biết rằng bạn nhận thấy sự khác lạ của họ. Bạn nên hỏi người đó xem liệu mọi chuyện vẫn ổn hoặc liệu có chuyện gì đã xảy ra. Dù sao thì, đây chính là hành động mà bạn sẽ thực hiện nếu bạn thật sự không biết có chuyện gì đang xảy ra nhưng bạn lại nhận thấy rằng đối phương trông có vẻ lúng túng ngay sau đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21500900
- ↑ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.421.1952&rep=rep1&type=pdf
- ↑ http://westsidetoastmasters.com/article_reference/embarrassed_yourself.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/10-real-ways-overcome-embarrassment
- ↑ 5,0 5,1 https://www.childline.org.uk/Explore/FeelingsEmotions/Pages/Embarrassment.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/07/22/reduce-your-anxiety-this-minute-3-different-types-of-deep-breathing/
- ↑ 7,0 7,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2015/06/10/how-having-a-good-cry-can-help/
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/HealthyLiving/StressManagement/FourWaystoDealWithStress/Four-Ways-to-Deal-with-Stress_UCM_307996_Article.jsp#.VzHIfGPwx68
- ↑ http://psychcentral.com/lib/social-anxiety-disorder-treatment/
- ↑ http://psycnet.apa.org/index.cfm?fa=buy.optionToBuy&id=1988-07430-001
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201412/the-best-way-deal-embarrassment