Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối mặt với cảm giác không được quan tâm
Từ VLOS
Thỉnh thoảng bạn rất dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng vì cảm thấy không ai quan tâm đến mình. Kể cả những người nổi tiếng, được nhiều người biết đến vẫn nghi ngờ về việc những người thân cận có quan tâm đến họ hay không. Bạn nên học cách vượt qua giây phút ngờ vực và trân quý giá trị của bạn thân. Nếu thường cảm thấy mất giá trị hoặc không được yêu thương thì bạn nên tìm cách để cải thiện cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm hỗ trợ và giá trị của bản thân[sửa]
-
Đẩy
lùi
cảm
giác
bản
thân
không
có
giá
trị.
Người
cảm
thấy
bản
thân
không
có
giá
trị
thường
không
thể
chấp
nhận
sự
quan
tâm
của
bất
kỳ
ai.
Hãy
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
xứng
đáng
được
quan
tâm,
bất
kể
bạn
cảm
thấy
thế
nào
hoặc
người
khác
nói
gì
về
bạn.
Hãy
học
cách
đối
mặt
với
suy
nghĩ
tiêu
cực
cho
dù
bạn
không
muốn
nhìn
nhận
điều
đó.[1]
- Nghĩ về phản ứng của bạn khi được ai đó giúp đỡ. Có phải bạn tranh luận với họ như để chứng minh bản thân không có giá trị? Việc này có thể làm bạn cảm thấy tồi tệ hơn và khiến người khác không còn muốn giúp đỡ bạn. Hãy chú ý đến phản ứng của bạn trong những trường hợp này. Bạn nên học cách dừng lại và nói "cảm ơn".
-
Tìm
đến
những
người
bạn
và
người
quen
cũ.
Nếu
bạn
bè
thân
thiết
hoặc
người
thân
không
ở
cạnh
bạn,
hãy
nghĩ
đến
những
người
trước
đây
đã
đối
xử
tốt
với
bạn.
Tìm
cách
liên
lạc
với
những
người
bạn
cũ.
Chia
sẻ
cảm
xúc
với
một
người
bạn
thân
thiết,
thầy
cô
giáo
hoặc
người
quen
nào
đó
có
khả
năng
lắng
nghe
tốt.
- Nói chuyện trực tiếp hoặc gọi điện thoại sẽ tốt hơn nhắn tin hoặc chat trên mạng.[2]
- Hiểu phản ứng "không quan tâm". Khi rơi vào tình trạng trầm cảm, bạn dễ dàng cho rằng mọi người đều ích kỷ, xấu tính và không biết quan tâm đến người khác. Thường thì mọi người đều tập trung quan tâm đến cuộc sống của chính mình nhiều hơn. Việc này không có nghĩa là họ không quan tâm đến bạn. Khi người khác phản ứng bằng những câu như "Mọi việc sẽ ổn thôi" hoặc "Quên việc đó đi" nghe có vẻ thờ ơ nhưng người nói lại cho rằng sẽ rất có ích với bạn. Họ có thể làm cho bạn vui theo một cách nào đó nhưng hãy lưu ý khi trò chuyện với họ vào lúc tâm trạng tồi tệ nhất.[3]
-
Tìm
sở
thích
và
nhóm
bạn
mới.
Nếu
chỉ
có
một
vài
người
bạn
hoặc
người
thân
với
quan
hệ
mật
thiết
thì
một
cuộc
tranh
cãi
cũng
có
thể
tạm
thời
phá
hủy
mối
quan
hệ
tốt
đẹp.
Do
đó,
bạn
nên
chọn
những
hoạt
động
mới
mẻ
để
gặp
nhiều
người
hơn
và
giúp
bạn
khẳng
định
giá
trị
của
bản
thân.
- Tham gia hoạt động tình nguyện. Giúp đỡ người khác là một cách để bạn cảm nhận tốt hơn về bản thân.
- Tham gia câu lạc bộ, tổ chức tôn giáo hoặc khóa học ở địa phương.
- Tập nói chuyện với người lạ để hiểu rõ họ hơn.
-
Tìm
hỗ
trợ
trên
mạng.
Những
lúc
không
có
người
trò
chuyện,
bạn
có
thể
thử
tán
gẫu
với
những
người
lạ
trên
mạng
qua
các
trang
như
Blah
Therapy
hoặc
7
cups.
- Khi gặp khủng hoảng tâm lý, bạn có thể tìm đến trung tâm hỗ trợ ở địa phương. Nếu ở nước ngoài, bạn có thể chat hoặc gọi điện thoại nhờ hỗ trợ từ các dịch vụ tư vấn. Bạn có thể tham khảo các trang web như Befrienders.org, suicide.org và iasp.info.
- Lưu giữ những kỉ niệm vui. Khi buồn, bạn sẽ khó mà chú ý đến sự việc tích cực trong cuộc sống. Những cái ôm hoặc lời khuyên sẽ không tác động đến bạn hoặc bạn sẽ quên ngay sau vài tiếng.[4] Khi bạn thoải mái hơn, hãy viết hết những kỉ niệm vui ra giấy. Lưu giữ mọi thứ trong sổ nhật ký hoặc hộp giấy. Viết thêm vào đó mỗi khi có người gửi cho bạn thông điệp vui hoặc làm việc tốt nào đó cho bạn. Đọc lại những điều đó khi bạn cảm thấy không được quan tâm.
- Dành thời gian cho thú cưng. Thú cưng là người đồng hành tuyệt vời trong những lúc khó khăn, đặc biệt là những chú cún. Nếu không có thú cưng, bạn có thể hỏi bạn bè hoặc hàng xóm xem bạn có được dẫn cún của họ đi dạo hoặc đến thăm mèo hay không.
Điều trị trầm cảm[sửa]
-
Hiểu
tình
trạng
trầm
cảm.
Nếu
thường
cảm
thấy
mất
niềm
tin
hoặc
cảm
thấy
mất
giá
trị,
có
lẽ
bạn
đang
rơi
vào
tình
trạng
trầm
cảm.
Đây
là
một
tình
trạng
bệnh
tâm
lý
nghiêm
trọng
cần
được
trị
liệu.
Bạn
càng
sớm
hiểu
được
nguyên
nhân
gây
ra
tình
trạng
đó,
bạn
sẽ
càng
sớm
tìm
được
cách
hỗ
trợ
và
cải
thiện
sức
khỏe.
- Bạn nên thử tìm hiểu các dấu hiệu của bệnh trầm cảm qua sách báo hoặc mạng Internet.
-
Tham
gia
một
nhóm
hỗ
trợ
bệnh
nhân
trầm
cảm.
Những
người
trong
nhóm
này
sẽ
chia
sẻ
kinh
nghiệm
của
họ,
động
viên
lẫn
nhau
và
đưa
ra
lời
khuyên
trong
việc
đối
mặt
với
tình
trạng
trầm
cảnh.[5]
Bạn
sẽ
bất
ngờ
với
số
lượng
người
hiểu
được
những
gì
bạn
đang
trải
qua.
- Nếu ở Mỹ, bạn có thể tìm nhóm hỗ trợ trong bản đồ này.
- Ở nước ngoài, có rất nhiều nhóm hỗ trợ online hoặc diễn đàn của người trầm cảm, bao gồm: cộng đồng DBSA, depression-understood.org hoặc mạng lưới psych central.
-
Viết
nhật
ký.
Dành
vài
phút
mỗi
ngày
để
viết
ra
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
của
bạn
lên
giấy.
Nhiều
người
cảm
thấy
tốt
hơn
nếu
có
dịp
"chia
sẻ"
trải
nghiệm
cá
nhân
theo
cách
này.
Theo
thời
gian,
nhật
ký
sẽ
giúp
bạn
xác
định
điều
gì
ảnh
hưởng
đến
tâm
trạng
của
bạn
và
cách
đối
mặt
nào
sẽ
có
ích
hoặc
không
có
ích
với
bạn.[6]
- Kết thúc nhật ký mỗi ngày bằng những điều mà bạn cảm kích. Những điều nhỏ nhặt như một cốc cà phê thơm ngon hoặc nụ cười từ người lạ cũng giúp cải thiện tâm trạng của bạn.
-
Tạo
ra
thay
đổi
lành
mạnh
trong
lối
sống.
Buộc
bản
thân
phải
tuân
thủ
thời
khóa
biểu
hằng
ngày
cũng
giúp
ích
cho
tâm
trạng
của
bạn,
mặc
dù
việc
này
sẽ
mất
khoảng
vài
tuần
để
thành
thói
quen.
Cố
gắng
ngủ
đủ
giấc
mỗi
ngày,
thức
dậy
và
ăn
mặc
chỉn
chu.
Ra
ngoài
để
đi
dạo
trong
thời
gian
ngắn.
Ăn
uống
lành
mạnh
và
tập
luyện
thường
xuyên
có
thể
giúp
cải
thiện
tâm
trạng.[7]
- Tránh rượu bia, thuốc lá và các loại chất kích thích. Mặc dù chúng làm bạn cảm thấy tốt hơn trong thời gian ngắn nhưng bạn sẽ khó trị dứt chứng trầm cảm. Nhờ sự hỗ trợ của chuyên gia trong việc cai nghiện nếu cần.
-
Trao
đổi
với
bác
sỹ.
Cho
bác
sỹ
biết
có
thể
bạn
đã
bị
trầm
cảm.
Bác
sỹ
sẽ
cho
bạn
thông
tin
về
trong
việc
tìm
hiểu
và
trị
liệu
trầm
cảm.
- Nếu bác sỹ gạt bỏ lo lắng của bạn, hãy trao đổi với một người nào khác ở bệnh viện. Y tá hoặc người nhận bệnh có thể giới thiệu cho bạn một bác sỹ nào khác hoặc giúp bạn gọi điện tìm trợ giúp.[8]
-
Chọn
phương
pháp
trị
liệu.
Trị
liệu
là
một
cách
điều
trị
chứng
trầm
cảm
hiệu
quả,
được
khuyên
bởi
nhiều
chuyên
gia
và
tổ
chức.[9]
Thường
xuyên
đến
gặp
chuyên
gia
tâm
lý
có
thể
giúp
bạn
tìm
ra
cách
đối
mặt
và
tạo
ra
thay
đổi
tích
cực
trong
cuộc
sống.
- Bạn có thể sẽ cần thử gặp nhiều chuyên gia trị liệu trước khi gặp được người làm bạn thấy thoải mái.
- Kiên nhẫn trong việc trị liệu. Nhiều người cần gặp chuyên gia trị liệu hàng tuần trong khoảng sáu tháng đến một năm.[10]
- Cân nhắc việc dùng thuốc. Bác sỹ chuyên khoa thần kinh có thể kê thuốc để giúp kiểm soát chứng trầm cảm. Có rất nhiều loại thuốc khác nhau trên thị trường và bạn sẽ cần thử nhiều loại để tìm ra thuốc phù hợp. Thường xuyên trao đổi với bác sỹ về hiệu quả của loại thuốc mới và tác dụng phụ mà bạn gặp phải.
- Tập thiền hoặc cầu nguyện. Khi không vui, bạn nên đến một nơi riêng tư và yên tĩnh. Nơi gần gũi với thiên sẽ hiệu quả hơn. Bạn chỉ cần ngồi và tập trung vào hơi thở, thở thật chậm. Nhiều người học cách cải thiện tâm trạng qua việc thiền hoặc cầu nguyện.
Lời khuyên[sửa]
- Giá trị của bạn không phụ thuộc vào việc tán thành hoặc chấp nhận của người khác. Hãy bằng lòng chấp nhận bản thân. Sống cuộc sống của chính bạn.
- Đừng để người khác đặt bạn vào một tình huống nào đó và làm bạn suy sụp. Cho họ thấy ai là người giỏi hơn bằng cách không từ bỏ hoặc không khuất phục.
- Giúp bản thân tập trung vào những việc khác. Tìm một công việc hoặc tham gia câu lạc bộ thể thao mà bạn thích.
- Nếu cha mẹ là người không quan tâm đến bạn thì hãy trao đổi với thầy cô hoặc người cố vấn ở trường. Họ có thể giúp bạn tìm người hoặc trung tâp hỗ trợ.
Cảnh báo[sửa]
- Đôi khi, bạn không thể nghĩ đến khoảng thời gian hạnh phúc, đáng tự hào hoặc bình yên. Đừng lo lắng, vì lúc đó bạn đang rơi vào hố sâu cảm xúc. Dần dần bạn sẽ vượt qua được khi đã cảm thấy thoải mái hơn.
- Nếu cảm giác buồn phiền cứ đeo bám bạn và dẫn đến suy nghĩ tự sát thì hãy gọi ngay cho người thân cận nào đó hoặc nếu ở Mỹ, bạn có thể gọi cho đường dây nóng 1 (800) 273-8255.
- Sự thương xót sẽ giúp bạn thoải mái hơn nhưng sau đó cuộc nói chuyện nên được chuyển sang hướng cải thiện cuộc sống. Người đắm chìm trong những sự việc tiêu cực thường buồn phiền lâu hơn, kể cả khi họ đã chia sẻ với bạn bè.[12]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://psychcentral.com/lib/worthlessness-and-depression/000339
- ↑ http://www.everydayhealth.com/health-report/major-depression/depression-feeling-lonely.aspx
- ↑ http://www.healthcentral.com/depression/c/4446/126535/talk-depression
- ↑ http://www.healthcentral.com/depression/c/4446/130369/support-friends
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/depresssion-support
- ↑ http://www.depressiontoolkit.org/takecare/journaling.asp
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/depresssion-support?page=2
- ↑ http://www.cdc.gov/reproductivehealth/Depression/Treatments.htm
- ↑ 9,0 9,1 http://psychcentral.com/lib/depression-treatment-psychotherapy-medication-or-both/0001521
- ↑ http://psychcentral.com/lib/depression-treatment
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml
- ↑ http://www.apa.org/monitor/nov05/cycle.aspx