Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với người hay ghen
Từ VLOS
Quả là không dễ dàng để đối phó với người có tính hay ghen tỵ, đặc biệt đó là mối quan hệ mà bạn muốn duy trì, hoặc người đó là một phần quan trọng trong cuộc sống của bạn như người thân trong gia đình hoặc đồng nghiệp. Hãy học cách đối phó với người hay ghen, và bạn sẽ xây dựng được mối quan hệ lành mạnh. Nếu người thân yêu của bạn có xu hướng biểu hiện các hành vi ghen tuông, bạn cũng có thể dành thời gian cùng họ giải quyết vấn đề và cố gắng vun đắp lòng tin giữa hai bên.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về tính ghen tỵ[sửa]
-
Đừng
lo
lắng
nếu
ai
đó
có
những
lời
nói
hoặc
hành
động
không
hay
với
bạn.
Lòng
ghen
tỵ
khiến
người
ta
nghĩ
về
những
điều
tiêu
cực
và
sai
lạc
về
bản
thân
và
những
mối
quan
hệ
của
họ.[1]
Người
ghen
tỵ
với
bạn
có
thể
cho
rằng
những
điều
bạn
nói
và
làm
như
đang
hướng
vào
họ,
ngay
cả
khi
bạn
không
hề
có
ý
đó.
Ví
dụ
như
khi
bạn
và
một
người
bạn
cùng
nhau
ra
ngoài
chơi,
nhưng
sau
một
ngày
dài
bạn
cảm
thấy
buồn
ngủ
và
cần
về
nhà
sớm
hơn,
nhưng
người
đó
lại
nghĩ
rằng
bạn
không
thích
đi
cùng
họ.[1]
- Không phản ứng bằng thái độ thủ thế trước sự tiêu cực của người đó. Bạn hãy suy nghĩ thoáng về sự việc đang diễn ra. Chẳng hạn bạn có thể nói, “Tớ ngáp không phải là vì không thích đi chơi với cậu. Tớ buồn ngủ là vì sáng nay công ty có cuộc họp nên phải thức dậy từ lúc năm giờ để đi làm sớm”.
-
Để
ý
nếu
người
đó
dường
như
chỉ
toàn
nhìn
vào
mặt
tốt
đẹp
mà
không
thấy
được
mặt
trái
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Một
số
người
ghen
tỵ
vì
họ
không
hiểu
được
những
điều
phức
tạp
trong
cuộc
sống
của
người
khác
–
họ
luôn
luẩn
quẩn
với
những
điều
bất
an
của
chính
họ.
- Nếu bạn nhận thấy người đó có vẻ như tức tối mỗi khi có người nói rằng mọi việc đến với bạn thật suôn sẻ, bạn hãy nhắc người đó rằng cuộc sống của bạn còn có nhiều điều mà cô ấy chưa chắc đã biết.[1]
- Có thể bạn không thay đổi được quan điểm của người hay ghen tỵ, nhưng bạn có thể bắt đầu chia sẻ những vất vả và thách thức mà bạn phải đối mặt trong cuộc sống. Ví dụ bạn có thể nói, “Hôm đi cắm trại, mình bị lạc đường đến nỗi suýt nữa quyết định quay về nhà ngay ngày hôm sau”.
-
Tự
hỏi
rằng
liệu
người
đó
có
cảm
giác
lo
âu
hoặc
bất
an
trong
mối
quan
hệ
với
bạn
không.[1]
Một
số
người
khổ
sở
với
tính
ghen
tỵ
chỉ
vì
họ
lo
sợ
rằng
bạn
sẽ
rời
bỏ
họ.
Điều
này
có
thể
khiến
họ
nhìn
những
người
khác
như
một
mối
đe
dọa.
- Ví dụ, người ghen tỵ có thể nói một cách mỉa mai rằng mối quan hệ của bạn với người nào đó thật tốt đẹp. Đó là vì anh ta cảm thấy không gần gũi với bạn được như vậy, và điều đó làm anh ta ghen tỵ. Không may là những mối quan hệ tốt của bạn khiến anh ta cảm thấy như bị đe dọa, cho dù chính bạn không cảm thấy như vậy hoặc thậm chí không hề so sánh hai mối quan hệ.
-
Hiểu
rằng
truyền
thông
xã
hội
có
thể
làm
vấn
đề
trầm
trọng
hơn.
Facebook,
Twitter,
Instagram
và
các
mạng
xã
hội
khác
khiến
cuộc
sống
của
mọi
người
có
vẻ
như
hoàn
hảo.
Người
ta
thường
đăng
những
hình
ảnh
và
câu
chuyện
về
những
khoảnh
khắc
tốt
đẹp
nhất
của
mình
mà
bỏ
qua
những
khó
khăn
và
lo
toan
mà
họ
đang
đối
mặt.
Đối
với
một
số
người,
điều
này
dẫn
đến
cảm
giác
ghen
tỵ
khủng
khiếp.
Với
cách
nhìn
lệch
lạc
đó,
họ
có
thể
cho
rằng
họ
biết
rõ
bạn
là
ai
và
cuộc
sống
của
bạn
như
thế
nào,
dù
thực
tế
họ
không
biết.[2]
- Cân nhắc thay đổi chế độ riêng tư trên trang xã hội nếu bạn cảm thấy mình gặp rắc rối vì nó.
-
Học
cách
tránh
xa
người
có
tính
ghen
tỵ.
Nếu
bạn
biết
điều
gì
khiến
người
ta
ghen
tỵ,
bạn
sẽ
cải
thiện
được
tình
hình
bằng
cách
thay
đổi
hành
vi
của
mình.
- Nếu người đó ghen tỵ khi nghe rằng bạn có bạn trai mới, bạn hãy tránh kể về người yêu khi có mặt cô ấy. Đừng để cô ấy xem những bức ảnh của bạn và bạn trai trên mạng xã hội, và đừng sắp xếp những buổi gặp gỡ có cả bạn trai bạn và cô bạn ghen tỵ đó.
- Tuy nhiên bạn cũng cần hiểu rằng nên tìm giải pháp để giúp người đó cảm thấy thoải mái hơn với mối quan hệ mới của bạn thay vì chỉ che giấu.
- Đôi khi giải pháp tốt nhất đối với bạn là giữ khoảng cách với người đó. Nếu có gặp nhau, bạn hãy nói chuyện ngắn gọn và đi vào trọng tâm. Bạn có thể nói một điều gì đó tích cực rồi lướt qua. Chẳng hạn như nếu người đó là đồng nghiệp, bạn có thể nói những câu như, “Mình nghe nói rằng bạn xử lý rất tốt trong buổi chào hàng đó. Cứ tiếp tục như thế nhé!”
Truyền đạt một cách hiệu quả[sửa]
-
Biểu
lộ
cảm
giác
của
bạn
với
người
đó.
Khi
nói
chuyện
với
một
người
bạn
có
biểu
hiện
ghen
tỵ,
bạn
nên
dùng
những
câu
có
chủ
thể
là
“tôi”
để
diễn
tả
cảm
giác
của
bạn
với
người
đó.
Bắt
đầu
bằng
cụm
từ
“Tôi
cảm
thấy”,
tiếp
đó
mô
tả
những
cảm
giác
của
bạn
liên
quan
đến
lời
nói
hoặc
hành
động
cụ
thể
của
người
đó.
- Ví dụ, bạn có thể nói, “Tôi thấy không vui khi bạn nói những điều không hay về những người bạn khác của tôi, vì tôi có cảm giác như bạn muốn làm người bạn duy nhất của tôi”.
- Không nên thêm vào hoặc thay đổi ý nghĩa của câu “Tôi cảm thấy” khiến nó không còn mô tả cảm giác của chính bạn nữa. Ví dụ, đừng nói “Tôi cảm thấy bạn…”, “Anh khiến tôi cảm thấy…”, hoặc “Nó làm tôi cảm thấy…”. Những câu như vậy ám chỉ bạn không còn là chủ thể của những cảm giác đó nữa. Ví dụ, “Anh lúc nào cũng làm cho tôi cảm thấy không thoải mái“ là không cụ thể. Hơn nữa, nó còn ngụ ý đổ lỗi cho người khác về cảm giác của bạn.
- Bạn có thể dùng những từ sau đây để chuyển tải cảm giác của mình: bị áp lực, lo lắng, thấp thỏm, căng thẳng, sợ hãi, bối rối, phẫn uất, bất an, trống rỗng, phát điên, bực bội, v.v…
-
Mô
tả
hành
vi
của
họ
khiến
bạn
bực
bội.
Bạn
chỉ
nên
nói
về
những
hành
vi
mà
bạn
trông
thấy,
không
nói
về
những
điều
mà
bạn
cho
là
động
cơ
của
những
hành
vi
đó.
Đây
là
cách
tốt
nhất
để
đối
phó
với
những
vấn
đề
như
vậy,
vì
nó
cho
phép
bạn
diễn
đạt
một
cách
chính
xác
cảm
giác
của
mình
mà
không
kết
tội
người
kia.
- Ví dụ, nếu người đó nói rằng bạn là bạn thân nhất của anh ấy với ý định khiến bạn cảm thấy có bổn phận phải trả lời lại như vậy, bạn hãy nói “Tôi cảm thấy bị áp lực phải nói rằng anh là bạn thân nhất của tôi, vì trong một buổi tối mà anh nói quá nhiều lần rằng tôi là bạn thân nhất của anh”. Đừng nói, “Anh đang ép tôi nói rằng anh là bạn thân nhất của tôi”.
- Tránh gắn nhãn, khái quát hóa quá mức, đe dọa, răn dạy, ra tối hậu thư, đọc suy nghĩ người khác, hoặc kết luận dựa trên các bằng chứng thiếu thuyết phục khi bạn nói về hành vi của người đó. Ví dụ, bạn đừng nói “Tôi thấy khó chịu vì anh cố ép tôi phải gọi anh là bạn thân nhất của tôi”. Đó là lối đọc suy nghĩ của người khác, và cũng ám chỉ rằng bạn thừa biết người kia đang nghĩ gì.
- Khi bạn nói về hành vi của người đó dựa trên những hành động cụ thể của họ, người đó có thể sẽ bớt tức giận và bớt mặc cảm hơn khi bạn chất vấn họ với những câu có tính kết luận, một điều thường thấy trong các cuộc đối đầu.
-
Giải
thích
rằng
những
hành
động
của
người
đó
ảnh
hưởng
đến
bạn
ra
sao,
hoặc
nói
rằng
bạn
hiểu
hành
động
của
họ
như
thế
nào.
Đưa
ra
lý
do
để
diễn
giải
tại
sao
bạn
lại
cảm
thấy
như
vậy.
Bạn
cần
suy
ngẫm
về
những
hiểu
biết,
ký
ức,
cảm
giác
của
chính
bạn
trong
tình
bạn
hoặc
mối
quan
hệ
có
liên
quan
đến
hành
vi
ghen
tỵ.
- Ví dụ, bạn có thể giải thích cảm giác của bạn bằng câu, “Tôi cảm thấy lo lắng khi bạn hỏi rằng có phải tôi sắp đi chơi với những bạn bè khác của tôi không, vì tôi sợ nếu tôi nói muốn đi chơi với họ thì bạn sẽ bực bội”.
- Bạn cũng có thể nói rằng bạn diễn giải hành động của người đó ra sao. Ví dụ, bạn có thể nói “Tôi thấy lo lắng khi bạn hỏi lại rằng có phải tôi sắp đi chơi với bạn bè khác của tôi không, vì điều đó làm tôi cảm thấy bạn không tin tưởng vào tình bạn của chúng ta”.
- Tránh đổ lỗi cho người đó về những cảm giác của bạn khi giải thích. Ví dụ, bạn đừng nói, “Tôi cảm thấy bị áp lực phải nhắn lại cho bạn vì bạn là người hay ghen tỵ”.
Tìm cách đối phó với sự ghen tuông trong quan hệ tình cảm[sửa]
-
Phân
biệt
giữa
mối
quan
hệ
mang
tính
bạo
hành
và
sự
ghen
tuông.
Những
dấu
hiệu
cảnh
báo
sau
đây
có
thể
cho
thấy
bạn
có
ở
trong
mối
quan
hệ
bạo
hành
hay
không.
Nếu
người
đó
cô
lập
bạn,
kiểm
soát
bạn
hoặc
tỏ
ra
cực
kỳ
ghen
tuông,
bạn
nên
tìm
sự
trợ
giúp.[3]
- Nếu người đó không cho bạn ra ngoài vì anh ta sợ rằng bạn sẽ gặp gỡ người khác.
- Nếu người đó thường tỏ thái độ khó chịu với bạn bè hoặc người thân của bạn vì anh ta muốn bạn chỉ quan tâm đến một mình anh ta.
- Nếu người đó luôn kiểm tra hoặc theo dõi hành động của bạn.
- Nếu người đó thường cật vấn về những hoạt động của bạn.
- Nếu người đó kiểm tra điện thoại, những trang web bạn tìm kiếm hay email của bạn, v.v…
- Nếu bạn không chắc rằng bạn hoặc ai đó bạn biết là nạn nhân của bạo hành, bạn có thể gọi đường dây nóng số 1800 1567 (dịch vụ tư vấn và hỗ trợ trẻ em do Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em-Bộ Lao động thương binh xã hội cung cấp với sự hỗ trợ của tổ chức Plan tại Việt Nam), hoặc số (84-4) 37.280.936 (Trung tâm Phụ nữ và Phát triển).[4] Đây là đường dây nóng hoạt động miễn phí và giữ kín thông tin, có thể giúp bạn xác định liệu bạn có đang bị bạo hành không.
-
Đề
nghị
người
yêu
ngồi
lại
nói
chuyện
với
bạn.
Hỏi
người
đó
xem
họ
có
thể
nói
chuyện
ở
đâu
và
vào
lúc
nào
cho
thuận
tiện.
Nếu
có
thể,
bạn
hãy
đề
nghị
một
nơi
yên
tĩnh
và
dễ
chịu
để
bạn
có
thể
yên
tâm
nói
chuyện
mà
không
bị
làm
phiền.
Tìm
một
nơi
mà
hai
bạn
có
thể
ngồi
đối
diện
với
nhau
một
cách
thoải
mái.
- Đảm bảo những yếu tố gây xao lãng như ti vi, điện thoại di động, laptop, máy tính bảng, v.v… phải ở chế độ im lặng hoặc tắt.
-
Nói
về
cảm
giác
của
bạn
một
cách
thẳng
thắn
với
người
yêu.
Bạn
cũng
cần
dùng
câu
có
chủ
thể
là
“tôi”.
Diễn
tả
hành
vi
nào
khiến
bạn
phiền
lòng,
và
bạn
cảm
thấy
thế
nào
về
việc
đó.
- Khi dùng câu chủ thể là “tôi” để nói về những sự kiện cụ thể biểu hiện sự ghen tuông của người đó, bạn cũng cần nói rằng bạn nhận thấy kiểu hành vi như vậy từ khi nào, và bạn nghĩ những kiểu hành vi như vậy có ý nghĩa như thế nào đối với mối quan hệ giữa hai người. Ví dụ, bạn có thể nói rằng “Tại vì bạn trai cũ của em có tính ghen tuông nên em cảm thấy căng thẳng và hồi hộp khi đọc tin nhắn anh hỏi em đang đi với ai”.
-
Tập
trung
giải
thích
rõ
ràng
về
phần
bạn.
Khi
giải
thích
tại
sao
bạn
có
cảm
giác
nào
đó,
bạn
hãy
nói
về
những
ký
ức,
sự
chờ
đợi,
quan
niệm,
hy
vọng
và
các
diễn
giải
của
bạn
về
tình
huống
đó.
Dùng
những
lời
mở
đầu
như
“Em
đã
hình
dung
là…”,
“Em
hiểu
là…”
hoặc
“Em
muốn…”
để
truyền
đạt
một
cách
rõ
ràng
với
người
yêu
của
bạn
về
những
điều
đang
xảy
ra
với
bạn.
- Ví dụ, “Em muốn anh báo cho em biết trước khi anh đến, vì em cảm thấy như anh không tin tưởng em khi anh đột ngột xuất hiện như vậy”. Tránh đổ lỗi cho người đó về các cảm giác của bạn. Chẳng hạn bạn đừng nói, “Em cảm thấy như bị mắc kẹt vì anh cứ ghen tuông như thế”.
-
Thử
cùng
nhau
giải
quyết
vấn
đề
về
lòng
tin.
Điều
này
nghĩa
là
cả
hai
bên
đều
phải
tích
cực
vun
đắp
lòng
tin
trong
mối
quan
hệ.
Xử
lý
từng
vấn
đề
cụ
thể
giữa
hai
người.
Hai
bên
cần
trao
đổi
với
nhau
về
việc
mình
mong
muốn
người
kia
phản
ứng
như
thế
nào.
Sau
đó,
bạn
có
thể
đặt
ra
những
nhiệm
vụ
mà
mỗi
bên
có
thể
thực
hiện
để
cải
thiện
tình
hình
và
duy
trì
sự
tích
cực.
- Ví dụ, một giải pháp tích cực có thể là, “Anh sẽ nhìn vào mắt em vài giây trong khi nói chuyện với cô gái khác để em biết rằng anh yêu em”. Tránh đưa ra những yêu cầu to tát và không thực tế. Ví dụ như câu, “Em ước gì anh không nói chuyện với cô gái khác” không phải là cách hay để xử lý tình huống. Các giải pháp cần phải thực tế và có thể thực hiện.[5]
-
Rèn
luyện
các
kỹ
năng
giao
tiếp
giữa
hai
người
yêu
nhau.[5]
Khi
nói
về
tính
ghen
tuông
hoặc
các
vấn
đề
trong
mối
quan
hệ,
bạn
hãy
thử
dùng
một
số
kỹ
thuật
đơn
giản
để
xây
dựng
lòng
tôn
trọng
và
yêu
thương
trong
giao
tiếp
giữa
hai
bên.
- Nói những câu ngắn gọn và tỏ ra thấu hiểu cảm giác của người kia. Cuối cùng, bạn hãy tỏ ra quan tâm những điều người đó nói và đáp lại sao cho người yêu của bạn thấy rằng bạn hiểu điều cô ấy nói.
- Bạn có thể tỏ sự thông cảm bằng cách nói, “Anh mừng vì em thẳng thắn và chia sẻ với anh những điều em đang cảm nhận. Anh biết rằng nói về việc này thật khó”.
- Bạn có thể tỏ ra thấu hiểu bằng cách lặp lại những gì người kia vừa nói. Chẳng hạn như người yêu của bạn nói rằng cô ấy cảm thấy lo sợ và ghen tuông khi bạn nói chuyện với người yêu cũ của bạn, bạn có thể đáp, “Em nói là em không thấy thoải mái khi anh giữ tình bạn với bạn gái cũ của anh, thế nên anh đang nghĩ xem phải làm gì để em cảm thấy yên tâm hơn”.
Lời khuyên[sửa]
- Cố gắng giữ bình tĩnh hết sức có thể mỗi khi bạn nói về chủ đề khó nói này. Cố gắng giữ giọng nói điềm tĩnh và nhỏ nhẹ. Nếu không, người kia có thể cảm thấy như đang bị tấn công và trở nên thủ thế.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 https://www.psychologytoday.com/blog/anxiety-files/200805/jealousy-is-killer-how-break-free-your-jealous-feelings
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/03/04/8-healthy-ways-to-deal-with-jealousy/
- ↑ http://labmf.org/facts/warning_signs
- ↑ http://www.thehotline.org/
- ↑ 5,0 5,1 http://apt.rcpsych.org/content/aptrcpsych/1/3/71.full.pdf