Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với người thiếu chín chắn
Từ VLOS
Cho dù là bạn có thích hay không, sẽ có lúc bạn phải đối mặt, hoặc có thể là trong tình huống công việc hoặc tình nguyện, với một người có tính vô cùng trẻ con. Điều này có thể gây tổn hại cho đời sống tình cảm, xã hội, và quan điểm của bạn. Kèm theo một vài hiểu biết, tự kiềm chế, và luyện tập, bạn sẽ có khả năng đối phó với người này một cách dễ dàng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thấu hiểu hành vi không chín chắn[sửa]
-
Cân
nhắc
độ
tuổi
của
người
đó.
Từ
không
chín
chắn
có
nghĩa
là
“chưa
được
phát
triển
đầy
đủ”.
Về
bản
chất,
người
đó
sẽ
không
hiểu
cách
để
phản
ứng
với
tình
huống
cụ
thể.
Người
đó
càng
ít
tuổi
bao
nhiêu
thì
khả
năng
nhận
thức
của
họ
lại
càng
khó
khăn
bấy
nhiêu.[1]
Bạn
cần
phải
cảm
thông
nhiều
hơn
với
tính
trẻ
con
ở
người
nhỏ
tuổi.
- Ví dụ, một cậu bé sẽ thể hiện sự không chín chắn của mình bằng cách trêu chọc về bộ ngực hoặc bộ phận sinh dục của nam giới, xì hơi trước mặt bạn bè, móc mũi, và hành động như một đứa trẻ.[2] Mặc dù khá khó chịu, đây là hành vi bình thường ở độ tuổi này, và bạn nên bỏ qua. Bạn nên cho phép người trẻ tuổi có không gian để trưởng thành và chín chắn hơn trước khi bạn trở nên quá tức giận.
- Mặt khác, một người trưởng thành trông có vẻ khá chín chắn (người không lấy chuyện xì hơi làm trò đùa) vẫn có thể thiếu chín chắn về mặt tình cảm – họ sẽ là người thiếu suy nghĩ, không có khả năng thừa nhận lỗi lầm của mình, hoặc cố ý khiến bạn cảm thấy ghen tị hoặc tức giận.
-
Xác
định
phản
ứng
chín
chắn
và
trẻ
con
về
mặt
cảm
xúc.
Đôi
khi,
tình
huống
khó
khăn
có
thể
kích
hoạt
phản
ứng
trẻ
con
về
mặt
cảm
xúc,
thỉnh
thoảng
còn
được
gọi
là
sự
thoái
lui
về
quá
khứ,
và
nó
có
thể
xóa
mờ
ranh
giới
giữa
cảm
xúc
chín
chắn
với
trẻ
con.
Bạn
nên
phản
ứng
một
cách
thận
trọng
hơn
khi
bạn
trông
thấy
một
người
nào
đó
đang
hành
động
một
cách
chín
chắn.
Có
khá
nhiều
cách
khác
nhau
để
tìm
hiểu
xem
liệu
phản
ứng
của
một
người
nào
đó
là
cảm
xúc
trưởng
thành
hay
trẻ
con/không
chín
chắn.[3]
- Người không chín chắn về mặt cảm xúc sẽ: phản kháng; xem bản thân như nạn nhân; bộc lộ cảm xúc một cách thái quá (phản ứng mạnh mẽ hoặc liều lĩnh, nổi cơn thịnh nộ, bất ngờ khóc lóc, v.v); quan trọng hóa bản thân và quan tâm đến việc bảo vệ chính mình; có vẻ như luôn cố gắng biện minh cho hành động của mình hoặc của người khác; thao túng; luôn bị thôi thúc bởi cảm giác sợ hãi hoặc như thể họ "cần phải" làm một điều gì đó", cũng như muốn lảnh tránh thất bại, sự khó chịu, và sự từ chối.[4]
- Người chín chắn về mặt cảm xúc sẽ: cởi mở trong việc lắng nghe quan điểm của người khác; chủ động; bị thôi thúc bởi sự phát triển và hành động với quan điểm hoặc mục đích cụ thể; hành động vì họ lựa chọn điều này, chứ không phải là vì họ cho rằng họ cần phải thực hiện nó; hành động với sự liêm chính, có nghĩa là nó phù hợp với giá trị của họ.[4]
- Hiểu rõ lý do vì sao một người nào đó lại trở nên trẻ con về mặt cảm xúc. Người thiếu chín chắn về mặt cảm xúc thường cảm thấy khó khăn trong việc đối phó với cảm giác của mình, và thường trải nghiệm sự bất lực, hoặc cảm thấy rằng họ không thể thay đổi tình huống hoặc cải thiện cuộc sống của bản thân.[5] Điều này có thể là vì họ không bao giờ học cách để đối mặt và giải quyết cảm xúc khó khăn. Mặc dù hành vi trẻ con của họ là không phù hợp, nó có thể giúp bạn trở nên cảm thông hơn nếu bạn nhận thấy rằng người đó đang hành động dựa trên nỗi sợ hãi của mình, khi họ có cảm giác rằng họ phải bảo vệ bản thân khỏi những cảm xúc khó chịu.
-
Nhận
thức
rõ
vấn
đề
sức
khỏe
tâm
thần
tiềm
ẩn.
Người
mà
bạn
đang
đối
phó
có
thể
đang
gặp
phải
chứng
tăng
động
giảm
chú
ý
(ADHD)
hoặc
rối
loạn
nhân
cách.[6]
Một
số
rối
loạn
thuộc
dàng
này
có
thể
được
thể
hiện
qua
hành
vi
trông
khá
thiếu
chín
chắn,
và
được
thể
hiện
theo
nhiều
cách
khác
nhau.[7]
- Người gặp phải chứng tăng động giảm chú ý sẽ trông có vẻ như "trẻ con", nhưng họ thật ra đang gặp phải tình trạng rối loạn phát triển thần kinh. Họ gặp khó khăn trong việc chú ý và nói quá nhiều, có thể tỏ vẻ hống hách hoặc gây gián đoạn cuộc trò chuyện, hung hăng trong lời nói khi bối rối, hoặc khó kiểm soát cảm xúc của chính mình, dẫn đến sự bùng phát cơn thịnh nộ hoặc khóc lóc.[8]
- Hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới thường đi kèm với sự thay đổi thất thường trong tâm trạng.
- Người mắc bệnh rối loạn nhân cách chống đối xã hội thường không tốt, và thiếu khả năng tôn trọng cảm giác của người khác.[9]
- Người gặp phải chứng rối loạn nhân cách kịch tính có thể trở nên nhạy cảm quá mức để thu hút sự chú ý, và lo lắng khi bản thân không trở thành tâm điểm.[10]
- Rối loạn nhân cách ái kỷ thường xuất hiện ở người sở hữu quan điểm phóng đại về giá trị của mình, không biết thông cảm cho người khác, và kết quả là hình thành cảm giác dễ bị tổn thương có thể gây bùng phát cảm xúc.[11]
Đối phó với người thiếu chín chắn về mặt cảm xúc[sửa]
-
Bạn
nên
hiểu
rằng
bạn
không
thể
ép
buộc
người
khác
thay
đổi.
Sự
thật
thì
đây
không
phải
là
trận
chiến
của
bạn
–
nếu
người
đó
không
sẵn
sàng
thừa
nhận
hành
vi
của
mình
và
tiến
hành
một
số
bước
để
thay
đổi,
bạn
không
thể
làm
gì
để
giúp
họ.
Sẽ
khá
khó
khăn
để
người
trẻ
con
về
mặt
cảm
xúc
nhận
ra
rằng
họ
cần
phải
thay
đổi,
vì
dấu
hiệu
của
sự
thiếu
chín
chắn
về
mặt
cảm
xúc
là
đổ
lỗi
cho
người
khác
hoặc
cho
hoàn
cảnh
đã
khiến
họ
thực
hiện
hành
vi
tồi
tệ.[12]
- Điều duy nhất mà bạn có thể kiểm soát đó là hành vi của bạn – cách bạn phản ứng với người đó và lượng thời gian mà bạn dành cho họ.
-
Cố
gắng
hạn
chế
tiếp
xúc
với
người
đó.
Tùy
thuộc
vào
mức
độ
nghiêm
trọng
trong
tính
trẻ
con
và
mong
muốn
thay
đổi
của
họ,
có
thể
bạn
sẽ
cần
phải
loại
bỏ
họ
khỏi
cuộc
sống
của
bạn.
Nếu
người
trẻ
con
chính
là
người
yêu
của
bạn,
bạn
nên
kết
thúc
mối
quan
hệ
với
người
đó
nếu
họ
không
sẵn
sàng
thay
đổi.
Nếu
người
đó
là
người
bạn
không
thể
tách
họ
khỏi
cuộc
sống
của
bạn,
như
sếp,
đồng
nghiệp,
hoặc
người
thân,
bạn
nên
cố
gắng
hạn
chế
tiếp
xúc
với
họ
càng
nhiều
càng
tốt.
- Duy trì sự ngắn gọn cho quá trình tương tác. Xin cáo lui khỏi cuộc trò chuyện một cách kiên quyết nhưng lịch sự, bạn có thể nói một điều gì đó như "Tôi xin lỗi vì phải kết thúc cuộc trò chuyện này, nhưng tôi đang phải làm một dự án to lớn và tôi cần phải quay về giải quyết nó".
- Trong bối cảnh xã hội, bạn nên cố gắng hết sức để tránh xa người đó, bạn có thể trò chuyện với bạn bè hoặc họ hàng khác.
-
Giao
tiếp
một
cách
quyết
đoán.
Người
thiếu
chín
chắn
về
mặt
cảm
xúc
có
thể
khá
thao
túng
và
quan
trọng
hóa
bản
thân,
vì
vậy,
nếu
bạn
phải
giao
tiếp
với
họ,
bạn
nên
thực
hiện
điều
này
một
cách
rõ
ràng
và
quyết
đoán.
Quyết
đoán
không
có
nghĩa
là
hung
hăng
–
nó
có
nghĩa
là
trở
nên
rõ
ràng,
tôn
trọng,
và
nêu
lên
nhu
cầu
của
bạn,
trong
khi
vẫn
tôn
trọng
nhu
cầu,
cảm
giác
và
mong
muốn
của
đối
phương.[13]
Nói
chung,
bạn
nên
nêu
lên
nhu
cầu
của
mình,
và
đừng
quan
tâm
đến
kết
quả.
- Hiểu rõ rằng ngay cả khi bạn trình bày nhu cầu của bản thân một cách chín chắn, người trẻ con có thể sẽ không hồi đáp bạn theo cách này.
- Bạn có thể tham khảo bài viết Cách để Trở nên Quyết đoán của chúng tôi để tìm hiểu thêm về sự quyết đoán.
-
Trò
chuyện
với
người
đó.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
người
đó
sẽ
cởi
mở
đón
nhận
lời
phản
hồi,
và
họ
là
người
mà
bạn
không
muốn
rời
bỏ
họ
trong
cuộc
sống,
bạn
nên
cố
gắng
trò
chuyện
về
hành
vi
của
họ.
Hãy
nhớ
chuẩn
bị
tinh
thần
sẵn
sàng
vì
người
đó
có
thể
trở
nên
phòng
thủ,[4]
và
điều
này
sẽ
khiến
bạn
khó
có
thể
gửi
đi
thông
điệp
của
mình.
Bạn
thậm
chí
có
thể
khuyên
người
đó
đến
gặp
nhà
tư
vấn
hoặc
một
người
nào
đó
có
khả
năng
giúp
họ
tìm
hiểu
cách
để
giao
tiếp
một
cách
chín
chắn.
- Nêu rõ về hành vi trẻ con của họ và ảnh hưởng của chúng đến bạn. Ví dụ, "Em/anh cảm thấy rối ren khi anh/em không chịu trách nhiệm nhiều hơn trong gia đình. Anh/em có thể giúp em/anh mỗi tuần được hay không?". Sau đó cung cấp cho người đó công việc cụ thể mà họ có thể thực hiện mỗi ngày để giúp đỡ bạn.
- Bạn cũng có thể nhắc họ nhớ rằng thay đổi sẽ khá khó khăn, nhưng bạn muốn ở bên họ và giúp họ phát triển cũng như trở nên chín chắn hơn, nếu họ muốn.
Phản ứng trước hành vi thiếu chín chắn một cách hung hăng[sửa]
-
Phớt
lờ
người
đó
và
tránh
xa
họ.
Đây
là
cách
dễ
dàng
và
đơn
giản
nhất
khi
người
có
tính
trẻ
con
đang
cố
gắng
thu
hút
sự
chú
ý
hoặc
phản
ứng
của
bạn.
Bằng
cách
hồi
đáp
với
hành
vi
của
họ,
bạn
đang
cung
cấp
cho
họ
điều
họ
cần
và
tái
củng
cố
hành
động
trẻ
con
của
họ.
Phớt
lờ
người
đó
sẽ
khiến
họ
cảm
thấy
chán
nản
vì
đã
thất
bại
trong
việc
khiêu
khích
bạn,
và
từ
đó,
khiến
họ
bỏ
cuộc.
- Nếu người thiếu chín chắn đang mất bình tĩnh hoặc đang cố gắng cãi vả, bạn không nên tham gia vào nỗ lực chọc tức bạn của họ.
- Nhìn đi nơi khác. Quay đầu hoặc đảo mắt đi nơi khác. Bạn chỉ cần tránh trông thấy sự hiện hiện của người đó.
- Quay lưng lại với người đó. Ngay cả khi họ cố gắng đối mặt với bạn, hãy quay lưng lại một lần nữa.
- Bước đi. Bước đi với mục đích rõ ràng, nhanh chóng tránh mặt người đó cho đến khi họ ngừng bám theo bạn.
- Thử qua phương pháp phớt lờ bằng công nghệ. Trò chuyện hoặc quấy rầy người thường xuyên dán mắt vào điện thoại hoặc máy tính bảng sẽ khá khó khăn. Bạn sẽ tập trung đến nỗi bạn không thể chú ý đến người đó.
-
Yêu
cầu
đối
phương
để
bạn
được
yên.
Nếu
người
đó
không
hiểu
lý
lẽ
hoặc
không
muốn
đi
nơi
khác,
bạn
cần
phải
đương
đầu
với
họ
và
nói
rằng
bạn
không
thể
giao
tiếp
thêm
với
họ.
Lấy
hết
can
đảm
và
lịch
sự
yêu
cầu
họ
để
bạn
được
yên,
trong
khi
không
ngừng
tách
bản
thân
khỏi
môi
trường
khó
chịu.
Bạn
có
thể
thử
qua
một
trong
số
các
cách
tiếp
cận
sau:
- Từ chối nhẹ nhàng bằng cách đánh lạc hướng theo kiểu “Làm ơn hãy để tôi yên. Tâm trạng tôi đang không được vui”.
- Đi vào trọng tâm và nói cho họ biết điều bạn muốn “Hãy để tôi được yên”.
- Thực hiện biện pháp tiến cận thẳng thắn “Tôi không muốn tranh cãi với bạn. Cuộc trò chuyện đến đây là chấm dứt”.
- Sử dụng kỹ thuật lặp đi lặp lại. Chỉ cần không ngừng lặp lại lời từ chối tham gia vào câu chuyện "Cuộc trò chuyện đến đây là kết thúc". Duy trì sự bình tĩnh trong khi thực hiện kỹ thuật này và cố gắng quay mặt bước đi.
-
Thông
báo
cho
người
đó
biết
về
hành
động
của
họ.
Có
thể
người
đó
không
nhận
thức
được
rằng
họ
đang
cư
xử
một
cách
trẻ
con.
Một
phần
của
quá
trình
trở
nên
chín
chắn
hơn
đó
là
đối
phó
với
người
trẻ
tuổi
và/hoặc
ít
chín
chắn
hơn.
Bạn
nên
đối
mặt
với
người
thiếu
chín
chắn
đang
làm
phiền
bạn
và
cho
họ
biết
rằng
hành
động
của
họ
không
phù
hợp
sẽ
khiến
họ
xa
lánh
bạn.
- Thẳng thắn có thể giúp ích cho bạn “Tôi không cảm kích hành vi của bạn. Làm ơn hãy ngừng lại”.
- Chỉ cần cho người đó biết về hành vi của mình “Bạn đang trở nên trẻ con quá mức. Đừng làm phiền tôi nữa”.
- Biến câu hồi đáp thành câu hỏi “Bạn có biết là hành động của bạn trong lúc này không chín chắn như thế nào hay không?”.
- Cưỡng lại thôi thúc muốn lấy độc trị độc. Mặc dù bạn sẽ muốn phản ứng lại với người đó, và cho họ nếm mùi “gậy ông đập lưng ông”, hành động này có thể gây phản tác dụng một cách nghiêm trọng. Nếu bạn đang tương tác với người thiếu chín chắn trong công việc, hành vi trẻ con của bạn có thể khiến bạn gặp rắc rối. Ngoài ra, nó cũng rất nguy hiểm trong việc khiêu khích người đó, người đang trở nên hung hăng hoặc mất bình tĩnh. Khi bạn có cảm giác muốn phản ứng lại với họ, hãy cư xử một cách chín chắn và tách bản thân khỏi họ cũng như quay mặt bước đi.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Nếu
người
đó
đang
trở
nên
hung
hăng
và
không
ngừng
làm
phiền
bạn,
bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
của
luật
sư
hoặc
cảnh
sát.
Không
ai
có
quyền
quấy
rối
hoặc
chạm
đến
bạn.
Cần
phải
có
sự
can
thiệp
từ
bên
ngoài
để
những
người
này
ngừng
quấy
rầy
bạn,
và
chắc
chắn
họ
sẽ
không
ngừng
lại
cho
đến
khi
một
ai
đó
có
khả
năng
gây
ảnh
hưởng
mà
họ
không
thể
phủ
nhận.
Một
vài
tùy
chọn
khả
thi
bao
gồm:
- Sử dụng mạng lưới hỗ trợ xã hội của bạn. Nếu bạn không thể tránh tiếp xúc với người đó, bạn có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ một người bạn, người thân, giáo viên, ban quản trị trường học, sếp, hoặc bất kỳ người nào mà bạn tin tưởng.
- Nói cho người đó biết rằng bạn sẽ gọi cảnh sát. Lời đe dọa liên quan đến chính quyền sẽ khiến đối phương sợ hãi đủ để họ ngừng làm phiền bạn.
- Gọi cảnh sát. Nếu bạn lo sợ cho sự an toàn của mình và/hoặc người đó đang quấy rầy bạn, đe dọa bạn, theo dõi bạn, hoặc có hành vi bạo lực, cảnh sát sẽ có khả năng can thiệp, hoặc bạn có thể nộp đơn khiếu nại. Bạn nên chắc chắn rằng bạn ghi chú lại một cách chi tiết về từng sự kiện để bạn luôn có sẵn bản tường trình về sự quấy rối và khoảng thời gian nó diễn ra.
- Quấy rối bao gồm đe dọa; không ngừng gọi điện thoại, nhắn tin, gửi email, để lại tin nhắn hoặc cách thức liên lạc khác; đeo bám; tống tiền; rạch lốp xe.[14]
- Tại Mỹ, bạn có thể cân nhắc nộp đơn yêu cầu ban hành lệnh cấm quấy rối. Luật pháp ở mỗi nơi mỗi khác, nhưng bạn có thể trò chuyện với cảnh sát hoặc luật sư về tùy chọn của bạn khi về vấn đề này.
Lời khuyên[sửa]
- Hít thở sâu. Không nên trút giận lên người đó, nếu không, bạn cũng sẽ tự hạ thấp bản thân xuống mức độ của họ và cho phép họ chiến thắng.
- Không nên hành động nhất thời. Bạn nên chờ đợi một khoảng thời gian trước khi đưa ra quyết định hoặc lên tiếng.
Cảnh báo[sửa]
- Người không hành động phù hợp với độ tuổi của mình và người bắt nạt có tính bạo hành là hai điều hoàn toàn khác nhau. Nếu bạn có cảm giác rằng bạn đang bị bắt nạt, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/psychedelic-healing/201308/personality-development-immature-strategy
- ↑ http://www.gurl.com/2014/03/03/signs-your-boyfriend-is-too-immature-for-a-relationship/#10
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2015/01/22/how-to-distinguish-between-mature-and-immature-emotions/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.rogerkallen.com/how-to-become-emotionally-mature/
- ↑ http://alcoholrehab.com/addiction-recovery/addiction-and-emotional-immaturity/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/matter-personality/201108/immaturity-is-now-officially-disease
- ↑ http://www.meditrenz.com/an-overview-of-immature-personality-disorder.html
- ↑ http://www.scholastic.com/teachers/article/girls-and-adhd-are-you-missing-signs
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/antisocial-personality-disorder/basics/definition/con-20027920
- ↑ http://psychcentral.com/disorders/histrionic-personality-disorder-symptoms/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/narcissistic-personality-disorder/basics/definition/con-20025568
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2015/01/22/how-to-distinguish-between-mature-and-immature-emotions/
- ↑ Murphy, J. (2011). Lời giới thiệu. Sự quyết đoán: Cách để đứng lên bảo vệ chính mình và vẫn giành được sự tôn trọng của người khác. Hiệu sách Kindle Books.
- ↑ http://www.lawhelpmn.org/resource/harassment-restraining-order-do-it-yourself/4B8013EE-31B9-4E50-B690-273C7D97865D