Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với răng khôn nhiễm trùng
Từ VLOS
Người ta gọi chiếc răng hàm thứ ba là răng khôn vì nó thường là chiếc răng mọc sau cùng vào cuối thời kỳ tuổi thanh niên.[1] Tuy nhiên có một số người không mọc răng khôn.[2] Nhiễm trùng răng khôn khiến bạn rất khó chịu và buộc phải có biện pháp giải quyết tức thời. Dưới đây là một số bước giúp giảm đau tạm thời trước khi bạn có thời gian đi gặp nha sĩ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc tại nhà[sửa]
-
Nhận
diện
dấu
hiệu.
Viêm
quanh
thân
răng
xảy
ra
khi
mô
lợi
xung
quanh
răng
khôn
bị
viêm
và
nhiễm
trùng.
Tình
trạng
này
xuất
hiện
khi
chỉ
có
một
phần
chiếc
răng
khôn
“nhú
ra”
khỏi
lợi,
hoặc
khi
sự
chèn
lấn
của
các
răng
tại
đây
khiến
bạn
không
thể
xỉa
hay
vệ
sinh
chúng
sạch
sẽ.[3]
Để
biết
răng
khôn
có
bị
nhiễm
trùng
hay
không
bạn
phải
nhận
biết
được
các
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
kèm
theo.
Tìm
những
dấu
hiệu
sau
đây:[4]
- Lợi đỏ tươi hay đỏ kèm theo chấm trắng, và sưng xung quanh chiếc răng đó.
- Đau vừa phải hay đau dữ dội trong hàm răng khiến việc nhai đồ ăn trở nên khó khăn. Thậm chí bạn có thể nhìn thấy một chỗ sưng nhỏ u lên trên má, sờ vào thấy nóng.[5]
- Trong miệng có vị khó chịu giống như kim loại, gây ra do máu và mủ tích tụ tại chỗ nhiễm trùng. Do đó hơi thở có thể có mùi hôi.[6]
- Khó nuốt hoặc mở miệng. Tình trạng này cho thấy nhiễm trùng đã lây từ lợi sang các cơ xung quanh miệng.[7]
- Sốt. Thân nhiệt trên 37,8 độ C chứng tỏ bạn bị sốt, cũng đồng nghĩa cơ thể bạn đang phải chống lại tình trạng nhiễm trùng. Trong trường hợp nặng, ngoài nhiễm trùng bạn còn thấy cơ bắp yếu ớt. Nếu có triệu chứng này bạn phải đi gặp nha sĩ hay bác sĩ ngay lập tức.
- Một số trường hợp còn nhiễm trùng cả chân răng, khi đó nhiều khả năng nha sĩ phải nhổ chiếc răng này.[8]
-
Súc
miệng
bằng
nước
muối.
Muối
là
chất
khử
trùng
tự
nhiên,
bạn
nên
súc
miệng
bằng
nước
muối
để
tiêu
diệt
vi
khuẩn
trong
miệng.[9][10]
Pha
từ
½
tới
1
thìa
cà
phê
muối
vào
khoảng
250
ml
nước
ấm,
hòa
tan
hoàn
toàn
trước
khi
sử
dụng.[11]
- Uống một ngụm đầy và xoáy đều nước muối trong miệng trong 30 giây, tập trung vào chỗ nhiễm trùng để diệt vi khuẩn.
- Sau 30 giây bạn phải nhổ nước muối ra, không được uống. Lập lại quá trình này từ 3 tới 4 lần mỗi ngày.
- Ngoài việc uống thuốc kháng sinh do nha sĩ kê, bạn nên kết hợp súc miệng theo cách này.
-
Sử
dụng
gel
nha
khoa
để
giảm
đau
và
sưng.
Bạn
có
thể
mua
gel
nha
khoa
tại
nhà
thuốc
ở
địa
phương,
nếu
họ
không
có
bạn
nên
tìm
tới
các
nhà
thuốc
lớn.
Đây
là
chất
giúp
kiểm
soát
nhiễm
trùng,
đồng
thời
giảm
đau
và
sưng.[12]
- Trước khi sử dụng bạn phải súc miệng thật sạch, sau đó nhỏ một hoặc hai giọt trực tiếp lên chỗ nhiễm trùng và bôi đều bằng đầu cây tăm bông.
- Không dùng ngón tay xoa thuốc vì có nguy cơ lây lan thêm vi khuẩn vào miệng.
- Bôi gel nha khoa từ 3 tới 4 lần mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.
-
Giảm
đau.
Nếu
tình
trạng
nhiễm
trùng
răng
khôn
gây
đau
dữ
dội
bạn
nên
uống
thuốc
giảm
đau,
ngoài
ra
thuốc
này
cũng
có
tác
dụng
giảm
viêm.
Bạn
dễ
dàng
mua
các
loại
thuốc
kháng
viêm
không
steroid
(NSAID)
tại
nhà
thuốc
mà
không
cần
toa
của
bác
sĩ.[13]
- Một số ví dụ phổ biến của thuốc NSAID là ibuprofen (Mofen-400, Ibuprofen), naproxen (Ameproxen) và aspirin. Không cho trẻ em dưới 18 tuổi uống aspirin vì thuốc có liên quan đến sự phát triển của hội chứng Reye, gây tổn thương não và gan.[14]
- Acetaminophen (paracetamol) không phải là thuốc NSAID và không có tác dụng giảm viêm, nhưng có thể giảm đau.[13]
- Tuân theo hướng dẫn về liều lượng trên bao bì hoặc theo chỉ định của bác sĩ, không uống quá liều tối đa cho phép.
- Nên nhớ mỗi loại thuốc đều có một số tác dụng phụ, vì vậy bạn phải đọc kỹ thông tin trên bao bì sản phẩm trước khi uống bất kì thuốc nào. Nhờ dược sĩ hay bác sĩ tư vấn nếu cần.
-
Chườm
túi
nước
đá.
Nếu
không
muốn
hay
không
thể
uống
thuốc,
bạn
nên
chườm
lạnh
vào
khu
vực
nhiễm
trùng.
Chườm
lạnh
có
thể
giảm
đau
và
viêm
trong
thời
gian
chờ
đi
khám
bệnh.[15]
Tuy
nhiên
nếu
chỗ
nhiễm
trùng
sưng
quá
nhiều
bạn
phải
tìm
biện
pháp
điều
trị
y
khoa
ngay.
- Cho nước đá cục vào một túi nhựa và bọc trong chiếc khăn tắm. Ép túi nước đá lên trên chỗ đau trong thời gian ít nhất là 10 phút.
- Bạn cũng có thể dùng túi củ quả đông lạnh như đậu hay ngô (không ăn rau củ được rã đông và đông lại nhiều lần sau khi chườm).
-
Đi
gặp
nha
sĩ.
Quan
trọng
nhất
là
bạn
phải
đi
khám
răng
với
nha
sĩ
càng
sớm
càng
tốt.
Nếu
không
có
biện
pháp
can
thiệp
y
khoa
phù
hợp,
vết
nhiễm
trùng
có
thể
lây
qua
các
chỗ
khác
trong
miệng
và
cơ
thể.[16]
- Viêm quanh thân răng cũng có nguy cơ dẫn tới một số biến chứng như bệnh về lợi, sâu răng và phát triển túi dịch. Biến chứng nặng hơn bao gồm sưng hạch bạch huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng toàn thân và thậm chí tử vong.
- Nếu quá bận rộn thì bạn có thể tới phòng khám nha gần nhà, tuy nhiên bạn nên tới bệnh viện để được thăm khám kỹ hơn.
Khám răng với nha sĩ[sửa]
-
Thảo
luận
phương
pháp
điều
trị
với
nha
sĩ.
Họ
sẽ
khám
chỗ
nhiễm
trùng
và
chụp
x-quang
để
đánh
giá
độ
nặng
và
tìm
ra
cách
chữa
trị
tốt
nhất.[17]
- Bác sĩ cũng kiểm tra chiếc răng khôn để xem nó đã nhú ra hoàn toàn hay chỉ một phần, đồng thời họ sẽ lưu ý về tình trạng của lợi xung quanh.
- Nếu răng khôn chưa nhú ra họ phải chụp x-quang để xác định vị trí của nó. Các yếu tố này là cơ sở để họ xác định xem có cần phải nhổ chiếc răng đó không.
- Cho nha sĩ biết về những loại thuốc bạn dị ứng để tránh kê nhầm những thuốc đó.
-
Hỏi
về
chi
phí,
rủi
ro
và
lợi
ích
của
việc
điều
trị.
Bạn
cần
biết
về
chi
phí
điều
trị,
cũng
như
thông
tin
về
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
và
lợi
ích
là
gì,
ngoài
ra
còn
có
lựa
chọn
điều
trị
nào
khác
không.
- Không ngại đặt câu hỏi. Bạn có quyền hiểu rõ về cách điều trị mình sắp trải qua.
-
Để
nha
sĩ
vệ
sinh
chỗ
nhiễm
trùng.
Nếu
chiếc
răng
khôn
sắp
nhú
ra
khỏi
lợi
mà
không
gây
rắc
rối
nào
và
nhiễm
trùng
chỉ
ở
mức
nhẹ,
nha
sĩ
có
thể
vệ
sinh
chỗ
nhiễm
trùng
bằng
dung
dịch
khử
trùng.
- Họ sẽ loại bỏ phần mô lợi nhiễm bệnh, mủ và mảng bám khỏi khu vực đó. Nếu lợi bị áp-xe, đôi khi họ phải rạch một đường nhỏ để lấy mủ ra.
- Sau khi vệ sinh xong nha sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc tại nhà trong những ngày tiếp theo. Có thể họ cho bạn dùng gel bôi để giảm viêm, uống thuốc kháng sinh để đẩy lùi hoàn toàn nhiễm trùng, và uống thuốc giảm đau nếu bạn còn đau.[18] Các loại kháng sinh thường được kê là amoxicillin, clindamycin và penicillin.[17]
-
Chuẩn
bị
cho
tiểu
phẫu.
Nguyên
nhân
chính
dẫn
tới
nhiễm
trùng
răng
khôn
là
khi
phần
lợi
phủ
trên
răng
(gọi
là
màng
lợi)
bị
nhiễm
khuẩn
do
mảng
bám
và
thức
ăn
thừa
mắc
kẹt
bên
dưới
nó.
Nếu
chiếc
răng
vẫn
nằm
dưới
lợi
(nhưng
nằm
ở
vị
trí
mọc
đúng)
thì
việc
loại
bỏ
màng
lợi
nhiễm
trùng
vẫn
dễ
hơn
phải
nhổ
hẳn
chiếc
răng.[3][19]
- Để loại bỏ phần màng lợi phủ trên răng khôn, nha sĩ phải tiến hành một tiểu phẫu có tên ‘phẫu thuật cắt bỏ mô lợi’.[20]
- Sau khi cắt xong, bạn dễ dàng vệ sinh sạch mảng bám và vi khuẩn khỏi khu vực này, giảm đáng kể nguy cơ gây nhiễm trùng răng khôn.
- Trước khi phẫu thuật nha sĩ phải tiêm thuốc tê vào chỗ lợi đó, tiếp theo họ dùng dao phẫu thuật cắt bỏ màng lợi nhiễm trùng, ngoài việc dùng dao cắt họ cũng có thể cắt bằng tia laser hay đốt điện.[16]
-
Cân
nhắc
nhổ
răng.
Nếu
chỗ
nhiễm
trùng
lan
rộng
và
răng
khôn
không
có
dấu
hiệu
tự
nhú
ra,
khi
đó
bạn
cần
phải
nhổ
răng.
Nhổ
răng
cũng
là
biện
pháp
cần
thiết
nếu
xảy
ra
nhiễm
trùng
nặng.[10]
- Tùy vào vị trí của răng, việc nhổ răng có thể do nha sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật thực hiện.[16]
- Họ sẽ gây tê cục bộ trước khi tiến hành nhổ răng.[21]
- Sau khi nhổ răng có thể bạn phải uống kháng sinh và thuốc giảm đau để ngăn nhiễm trùng sau phẫu thuật. Bạn phải làm theo lời khuyên của nha sĩ về cách giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- Nhớ đi tái khám để nha sĩ theo dõi quá trình lành của lợi, đảm bảo không có vấn đề gì xảy ra. Ngoài ra họ sẽ kiểm tra vị trí của chiếc răng khôn đối diện để phòng trường hợp nó cũng cần phải nhổ.
Duy trì thói quen vệ sinh răng miệng sạch sẽ[sửa]
- Đánh răng hai lần mỗi ngày. Để đề phòng nhiễm trùng trong tương lai bạn phải duy trì thói quen vệ sinh răng miệng. Bước đầu tiên là phải đáng răng hai lần mỗi ngày bằng bàn chải lông mềm, không dùng bàn chải lông cứng vì nó sẽ làm mòn lớp men răng.[22]
-
Xỉa
răng
bằng
chỉ
nha
khoa
mỗi
ngày.
Xỉa
răng
cũng
quan
trọng
như
đánh
răng
vì
nó
giúp
loại
bỏ
mảng
bám
và
vi
khuẩn
tích
tụ
giữa
các
răng
mà
bàn
chải
không
thể
với
tới.
Nếu
bạn
không
loại
bỏ
mảng
bám,
vi
khuẩn
ở
đó
dễ
dàng
gây
ra
sâu
răng,
nhiễm
trùng
và
bệnh
ở
lợi.
Xỉa
răng
ít
nhất
một
lần
mỗi
ngày.[22][24]
- Giữ chắc cọng chỉ nha khoa bằng hai tay và nhẹ nhàng kéo nó qua lại giữa hai răng theo hướng dọc theo kẽ răng. Cố gắng không kéo chỉ "chạm" xuống lợi để tránh gây kích ứng hoặc làm chảy máu.
- Uốn cong cọng chỉ thành hình chữ “C” đè lên một bên răng, sau đó trượt nhẹ nó giữa răng và lợi.
- Giữ chặt chỉ và chà lên răng theo chuyển động tới lui một cách nhẹ nhàng.
- Nhớ xỉa ở tất cả các kẽ răng, kể cả răng hàm bên trong. Luôn luôn súc miệng sau khi xỉa răng để rửa sạch mảng bám và vi khuẩn lấy ra từ các kẽ răng.
-
Sử
dụng
nước
súc
miệng
khử
trùng.
Nước
súc
miệng
khử
trùng
giúp
kiểm
soát
lượng
vi
khuẩn
trong
miệng,
đồng
thời
giữ
hơi
thở
thơm
và
tươi
mát.
Nếu
đang
sống
tại
Mỹ
bạn
nên
tìm
mua
loại
nước
có
con
dấu
kiểm
duyệt
ADA
(Hiệp
hội
Nha
khoa
Hoa
Kỳ)
chứng
nhận
hiệu
quả
vệ
sinh
răng
miệng.[25][22]
- Bạn có thể sử dụng nước súc miệng trước hoặc sau khi đánh răng. Đong đầy một nắp chai và đổ vào miệng, súc kỹ giữa các răng trong khoảng 30 giây trước khi nhổ ra.
- Sử dụng sản phẩm nước súc miệng khử trùng thương mại hoặc đơn giản là dùng dung dịch chlorhexidine không pha loãng có bán ở hầu hết mọi nhà thuốc.[26]
- Nếu cảm thấy nước súc miệng tạo ra “sức nóng” quá mạnh, bạn hãy tìm một loại khác không chứa cồn.
-
Lên
lịch
kiểm
tra
răng
miệng.
Lên
lịch
kiểm
tra
răng
miệng
đều
đặn
là
cách
phòng
ngừa
tốt
nhất
để
tránh
nhiễm
trùng
răng
khôn
và
các
vấn
đề
khác
về
răng.[27]
- Bạn nên khám răng mỗi sáu tháng, đặc biệt khi răng khôn chưa ló ra. Nha sĩ có thể đề nghị bạn tới khám thường xuyên hơn nếu bạn có vấn đề gì đó về sức khoẻ.
-
Không
hút
thuốc
lá.
Tránh
hút
thuốc
hay
sử
dụng
sản
phẩm
thuốc
lá
khi
có
răng
khôn
nhiễm
trùng,
vì
như
vậy
sẽ
làm
kích
ứng
lợi
và
tình
trạng
nhiễm
trùng
nặng
thêm.[28]
- Hút thuốc có hại cho sức khỏe nói chung, và đương nhiên kể cả sức khỏe răng miệng. Nhờ bác sĩ tư vấn về cách cai thuốc lá nhanh nhất.[29]
- Hút thuốc cũng làm bẩn răng và lưỡi, suy giảm khả năng hồi phục của cơ thể, gây ra bệnh về lợi và ung thư miệng.[30]
Lời khuyên[sửa]
- Không phải lúc nào cũng cần phải nhổ răng khôn, trừ khi nó gây ra vấn đề. Nha sĩ sẽ là người đánh giá xem có nên nhổ răng khôn hay không.[31] Những người gặp rắc rối với răng khôn thường ở độ tuổi từ 15-25.[32]
Cảnh báo[sửa]
- Các cách chăm sóc và chữa trị tại nhà hầu như không thể trị khỏi nhiễm trùng. Mọi trường hợp nhiễm trùng đều cần được nha sĩ khám càng sớm càng tốt để có cách điều trị hay xử lý kịp thời.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/az-topics/w/wisdom-teeth
- ↑ http://www.livescience.com/27529-missing-wisdom-teeth.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.colgateprofessional.com/patient-education/articles/periocoronitis-infection-near-wisdom-tooth
- ↑ http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Teeth_wisdom_teeth?open
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001057.htm
- ↑ http://www.medicinenet.com/pericoronitis/article.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/wisdom-teeth/basics/symptoms/con-20026676
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/wisdom-teeth/basics/treatment/con-20026676
- ↑ https://www.deltadentalins.com/oral_health/oral_surgery.html
- ↑ 10,0 10,1 http://www.medicinenet.com/wisdom_teeth/page2.htm
- ↑ http://www.colgate.com/en/us/oc/oral-health/conditions/mouth-sores-and-infections/article/sw-281474979357039
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23485568
- ↑ 13,0 13,1 http://familydoctor.org/familydoctor/en/drugs-procedures-devices/over-the-counter/pain-relievers-understanding-your-otc-options.printerview.all.html
- ↑ http://www.healthline.com/health/headache-reyes-syndrome
- ↑ http://www.crestprohealth.com/dental-hygiene-topics/wisdom-teeth/Treating-an-Infected-Wisdom-Tooth.aspx
- ↑ 16,0 16,1 16,2 http://www.nhs.uk/Conditions/Wisdom-tooth-removal/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 17,0 17,1 http://www.medicinenet.com/pericoronitis/page2.htm
- ↑ https://www.urmc.rochester.edu/news/story/1711/pre-op-antibiotics-prevent-infection-for-wisdom-teeth-surgery-study-finds.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/wisdom-tooth-extraction/basics/what-you-can-expect/prc-20020652
- ↑ http://www.medicinenet.com/pericoronitis/page2.htm#what_is_the_treatment_for_pericoronitis
- ↑ http://www.yourdentistryguide.com/wisdom-teeth/
- ↑ 22,0 22,1 22,2 http://www.nhs.uk/Livewell/dentalhealth/Pages/Teethcleaningguide.aspx
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/az-topics/b/brushing-your-teeth
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/az-topics/f/Flossing%20Steps
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/ada-seal-products/category-display/?category=Plaque%2fGingivitis+Control+Mouthrinse
- ↑ http://www.medicinenet.com/chlorhexidine-topicalmucous_membrane/article.htm
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/dental-care-concerns/questions-about-going-to-the-dentist/
- ↑ https://www.dentalhealth.org/tell-me-about/topic/sundry/smoking-and-oral-health
- ↑ http://www.surgeongeneral.gov/library/reports/50-years-of-progress/consumer-guide.pdf
- ↑ http://www.mouthhealthy.org/en/az-topics/s/smoking-and-tobacco
- ↑ http://www.medicinenet.com/wisdom_teeth/article.htm#do_all_wisdom_teeth_need_to_be_extracted
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/wisdom_tooth_problems-health/article_em.htm