Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đánh răng
Từ VLOS
Đánh răng không chỉ để nụ cười trắng sáng và hơi thở thơm tho hơn, điều quan trọng là vì sức khỏe của bạn.[1] Khi đánh răng, bạn loại bỏ mảng bám - lớp mỏng vi khuẩn bám vào răng, gây ra sâu răng và nha chu. Nếu bạn không chú ý trong thời gian dài, răng sẽ có nguy cơ bị rụng! Hơi thở khó chịu do hôi miệng có thể khiến mọi người xa lánh bạn, đặc biệt là những người xung quanh bạn.[2] Bạn hiểu vì sao phải đánh răng, nhưng nếu muốn học cách đánh răng hiệu quả, những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng Đúng Dụng cụ[sửa]
-
Dùng
bàn
chải
tốt.
Hãy
chọn
bàn
chải
có
sợi
làm
bằng
ni
lông
mềm
để
có
thể
loại
bỏ
hiệu
quả
mảng
bám
và
thức
ăn
sót
lại
mà
không
gây
đau
nướu
hoặc
làm
mòn
men
răng
như
bàn
chải
sợi
cứng
gây
ra
khi
đánh
răng.
Bàn
chải
phải
vừa
tay
bạn,
có
đầu
đủ
nhỏ
để
dễ
dàng
chạm
tới
tất
cả
các
răng,
đặc
biệt
là
răng
hàm.
Nếu
bạn
khó
đưa
bàn
chải
vào
trong
miệng,
có
thể
là
do
bàn
chải
quá
to.[3]
- Bàn chải điện là lựa chọn tốt nếu bạn ngại đánh răng và cho rằng loại bàn chải này sẽ khuyến khích bạn dành nhiều thời gian cho việc đánh răng hơn. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm tốt khi đánh răng bằng tay, bí quyết nằm ở vấn đề kỹ thuật.
- Bạn nên tránh xa bàn chải có sợi "tự nhiên" làm từ lông động vật vì đó có thể là nơi ẩn chứa vi khuẩn.
- Thay bàn chải thường xuyên. Lông bàn chải sẽ mòn sau một thời gian sử dụng, mất độ mềm và hiệu quả. Bạn nên thay bàn chải 3-4 tháng một lần, hoặc ngay khi lông bàn chải bị tòe và không giữ được hình dáng như ban đầu. Kiểm tra bàn chải bằng mắt quan trọng hơn là ước tính theo thời gian. Bạn cũng có thể mua bàn chải có tay cầm đổi màu để nhận biết đến lúc phải mua chiếc mới.
-
Dùng
kem
đánh
răng
chứa
fluoride.
Fluoride
không
chỉ
giúp
loại
bỏ
mảng
bám
mà
còn
làm
chắc
men
răng.[6]
Tuy
nhiên,
cần
nhớ
là
không
được
nuốt
kem
đánh
răng
chứa
fluoride
vì
có
thể
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến
sức
khỏe
nếu
nuốt
quá
nhiều.
Kem
đánh
răng
chứa
fluoride
không
được
sử
dụng
cho
trẻ
em
dưới
3
tuổi.[7]
- Bạn có thể mua các loại kem đánh răng để giải quyết các vấn đề răng nướu khác nhau, như sâu răng, cao răng, răng và nướu nhạy cảm, viêm nướu và răng ngả màu. Chọn loại phù hợp với bạn nhất và tham khảo ý kiến nha sỹ hoặc chuyên gia vệ sinh răng miệng.[8]
-
Dùng
chỉ
nha
khoa.
Sử
dụng
chỉ
nha
khoa
cũng
quan
trọng
như
đánh
răng
vì
nó
loại
bỏ
mảng
bám
đang
hình
thành,
vi
khuẩn
và
thức
ăn
thừa
dính
vào
kẽ
răng
mà
lông
bàn
chải
mềm
không
chạm
tới
dù
đánh
răng
theo
hướng
lên/xuống
thông
thường.
Bạn
nên
thường
xuyên
dùng
chỉ
nha
khoa
trước
khi
đánh
răng
để
thức
ăn
hoặc
vi
khuẩn
được
lấy
ra
hết.
- Nhớ sử dụng chỉ nha khoa nhẹ nhàng. Đừng "ấn mạnh" chỉ nha khoa vào giữa các răng vì có thể làm đau phần nướu nhạy cảm. Ấn nhẹ nhàng lựa theo cạnh của từng răng.
- Nếu bạn thấy dùng chỉ nha khoa trông kỳ cục hoặc bạn dùng niềng răng, hãy chuyển sang dùng tăm nha khoa, một loại tăm nhỏ làm bằng nhựa hoặc gỗ mà bạn đưa được vào kẽ răng, cho kết quả tương tự dùng chỉ nha khoa nếu các kẽ răng đủ rộng.
Trau dồi Kỹ thuật Đánh răng[sửa]
-
Lấy
một
lượng
nhỏ
kem
đánh
răng.
Bóp
một
lượng
kem
đánh
răng
bằng
hạt
đậu
vào
bàn
chải.
Dùng
quá
nhiều
kem
đánh
răng
có
thể
tạo
nhiều
bọt
khiến
bạn
phải
nhổ
ra
hoặc
kết
thúc
việc
đánh
răng
quá
sớm.
Hơn
nữa,
bạn
có
nguy
cơ
nuốt
nhiều
kem
đánh
răng
có
chứa
fluoride
hơn,
rất
có
hại
cho
sức
khỏe.
[9]
- Nếu đánh răng gây đau, hãy đánh nhẹ hơn với chuyển động lên/xuống chính xác hoặc chuyển sang dùng kem đánh răng cho răng nhạy cảm.
- Đặt lông bàn chải cách nướu một góc 45 độ. Nhẹ nhàng chải răng với chuyển động ngắn theo chiều thẳng đứng hoặc vòng tròn. Đừng chải ngang bề mặt răng.[10]
-
Dành
ít
nhất
3
phút
chải
răng.
Chải
một
vài
răng
mỗi
lần,
chải
theo
vòng
tròn
(bắt
đầu
từ
phía
dưới
mặt
ngoài
răng
trái
sang
phải,
rồi
đến
phía
trên
mặt
ngoài
răng
trái
sang
phải,
sau
đó
đánh
mặt
trong
răng
phía
trên,
rồi
phía
dưới
từ
phải
sang
trái).
Như
vậy,
bạn
sẽ
mất
12-15
giây
để
chải
từng
chỗ
một.
Nếu
được,
bạn
có
thể
chia
miệng
thành
bốn
phần:
phía
trên
bên
trái,
phía
trên
bên
phải,
phía
dưới
bên
trái,
và
phía
dưới
bên
phải.
Nếu
bạn
dành
30
giây
cho
mỗi
phần
thì
bạn
cần
tổng
cộng
2
phút
để
đánh
răng.
- Nếu bạn cảm thấy việc đánh răng tẻ nhạt, thử đánh răng khi xem phim hoặc ngâm nga một bài hát. Đánh răng khi hát hết bài đảm bảo sẽ chải sạch răng!
- Đánh răng hàm. Đặt bàn chải vuông góc với môi để sợi lông bàn chải nằm trên răng hàm dưới. Chải từ trong ra ngoài. Làm tương tự với mặt bên kia của miệng. Khi răng hàm dưới được chải sạch, xoay bàn chải lên để chải răng hàm ở trên. Để chải răng ở trên, hãy luôn chuyển động nhịp nhàng hàm dưới về phía bạn đang chải. Việc này sẽ tăng khoảng trống để bạn dễ dàng di chuyển bàn chải lên xuống một vài lần.
- Chải mặt trong của răng. Đẩy nhẹ đầu bàn chải về phía nướu và chải từng răng một. Theo báo cáo nha khoa, phần thường bị bỏ qua nhất là bên trong răng cửa phía dưới, vì vậy, hãy đảm bảo bạn không quên chúng! Kiểm tra xem miệng đã mở đủ rộng bằng cách dùng 2 hoặc 3 ngón của tay bên kia kéo ra. Việc này sẽ giúp tạo ra một góc chính xác theo chiều thẳng đứng để chạm vào viền nướu.[10]
- Chải lưỡi nhẹ nhàng. Sau khi vệ sinh răng, dùng bàn chải nhẹ nhàng chải sạch lưỡi. (Đừng ấn quá mạnh vì bạn sẽ làm tổn thương các mô ở lưỡi). Việc này sẽ giúp hơi thở thơm tho và loại bỏ vi khuẩn ở lưỡi.
Kết thúc[sửa]
-
Súc
miệng.
Nếu
bạn
chọn
súc
miệng
sau
khi
đánh
răng,
hãy
ngậm
một
ngụm
nước
từ
cốc
dùng
một
lần
hoặc
từ
lòng
bàn
tay.
Súc
miệng
và
nhổ
nước
ra.
- Lưu ý rằng có một số tranh luận về việc có nên súc miệng sau đánh răng hay không. Một số ý kiến cho rằng việc này làm giảm hiệu quả của chất fluoride trên bề mặt răng, các ý kiến khác muốn chắc chắn việc này không khiến bạn nuốt phải fluoride. Nhưng có những người lại không thích kem đánh răng vẫn còn trong miệng! Nếu bạn dễ bị sâu răng thì tốt hơn là không súc miệng hoặc súc một chút nước—giúp tạo ra nước súc miệng chứa fluoride một cách hiệu quả.[11]
- Các nghiên cứu khác cho thấy súc miệng sau khi đánh răng không ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đánh răng với kem chứa fluoride.[12]
- Rửa bàn chải. Giữ bàn chải dưới vòi nước đang chảy trong vài giây để loại bỏ vi khuẩn. Nếu không rửa kỹ, bạn có thể lại đưa vi khuẩn vào miệng trong lần đánh răng tiếp theo. Rửa kỹ cũng loại bỏ phần kem đánh răng còn sót lại. Hãy đặt bàn chải ở nơi khô ráo, nếu không vi khuẩn sẽ phát triển.
- Kết thúc bằng nước súc miệng chứa fluoride (Không bắt buộc). Ngậm một ngụm nhỏ nước súc miệng, súc khoảng 30 giây và nhổ ra. Chú ý không được nuốt.
- Súc miệng bằng nước muối (Không bắt buộc). Nước muối diệt vi khuẩn có hại cho răng bạn. Có người cho rằng nước muối là axít, có thể làm mòn răng nếu dùng quá nhiều. Vì vậy, không nên dùng quá nhiều, giống như những thứ khác, cái gì quá cũng không tốt.
- Nhớ đánh răng ít nhất hai lần một ngày. Hầu hết các nha sỹ đều khuyến cáo đánh răng ít nhất hai lần một ngày, vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Nếu bạn có thể đánh thêm lần nữa vào giữa hai buổi thì sẽ tốt hơn! Thử đánh răng với bàn chải nghiêng một góc 45° vì cách này giúp loại bỏ mảng bám, thức ăn/đồ uống sót lại trên răng tốt hơn là bạn vẫn làm thông thường. Bạn nên cố gắng tránh ăn vặt giữa các bữa càng nhiều càng tốt vì việc này làm gia tăng vi khuẩn và mảng bám thức ăn.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn không thể đánh răng sau ăn, ít nhất là súc miệng để thức ăn thừa bong ra.
- Đánh răng ít nhất hai phút.
- Nếu nướu dễ chảy máu, đó là dấu hiệu nướu bị đau (viêm nướu). Hãy gặp nha sỹ. Viêm nướu là nguyên nhân quan trọng không chỉ dẫn đến rụng răng, hơi thở hôi mà còn làm tổn thương van tim. Đừng ngừng đánh răng nếu nướu chảy máu mà chuyển sang bàn chải mềm hơn.
- Có những loại bàn chải kèm theo hẹn giờ để báo cho bạn biết thời gian đánh răng. Những loại này có thể giúp bạn khi đánh răng ở các góc khác nhau.
- Đánh răng sau khi ăn 10 phút.
- Bàn chải chạy điện tốt hơn vì bạn không phải "chà xát" răng—nhưng nhìn chung, thói quen đánh răng tốt quan trọng hơn là việc bạn có dùng bàn chải điện hay không.
- Hầu hết mọi người đều theo lối mòn khi đánh răng. Cân nhắc vị trí bắt đầu chải răng mỗi lần một khác để tránh nhiều lần bỏ sót cùng một chỗ.
- Dùng tăm để lấy thức ăn thừa ra khỏi kẽ răng.
- Khám nha khoa 6 tháng một lần để kiểm tra, chụp x-quang và vệ sinh răng.
- Sau khi uống nước có ga, rượu, hay nước ép hoa quả có chứa axít như nước cam, hãy chờ ít nhất 45 phút rồi mới đánh răng. Nước có ga và nước ép thường để lại axít trên răng, đánh răng sẽ làm mất men răng.[13]
- Cuối cùng, đánh răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Đánh răng sau bữa ăn nếu có thể nhưng đừng lạm dụng; đánh răng quá nhiều không tốt cho răng của bạn.[14]
- Nếu muốn chải lưỡi (rất nên làm), đảm bảo không chải quá sâu vào trong họng.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng đánh răng quá mạnh. Nướu là bộ phận rất nhạy cảm.
- Thay bàn chải 3 tháng một lần. Lông bàn chải bị tòe có thể làm tổn thương nướu.
- Không bao giờ sử dụng bàn chải của người khác. Bạn có thể truyền mầm bệnh, vi khuẩn hoặc bệnh qua những vết xước rất nhỏ trong miệng mình.
- Đừng quên đánh răng - quên thực hiện thói quen quan trọng như vậy có thể dẫn đến sâu răng.
- Đợi ít nhất 45 phút sau khi dùng thức ăn hoặc đồ uống có vị chua rồi mới đánh răng để tránh làm mòn men răng.
- Không nuốt kem đánh răng hoặc nước súc miệng. Những thứ này chứa hóa chất có hại nếu nuốt phải, như amôniăc và cetylpyridinium chloride.
- Có thể chảy máu ở một số chỗ bị viêm trong vài ngày nhưng sẽ nhanh chóng lành giúp miệng bạn trở nên thơm tho.
- Nếu nuốt phải lượng kem đánh răng hay nước súc miệng nhiều hơn mức dùng để đánh răng hay súc miệng, hãy gặp bác sỹ hoặc gọi đến Trung tâm Chống độc ngay lập tức.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Chỉ nha khoa
- Kem đánh răng
- Nước
- Nước muối (Không bắt buộc)
- Nước súc miệng (Không bắt buộc)
- Bàn chải chất lượng tốt
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/oral-health/news/20100527/brushing-teeth-may-keep-heart-disease-away
- ↑ http://www.knowyourteeth.com/infobites/abc/article/?abc=b&iid=291&aid=1134
- ↑ http://www.webmd.com/oral-health/healthy-teeth-10/brushing-teeth-mistakes
- ↑ http://www.adha.org/oralhealth/brushing.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/dental/DE00003
- ↑ http://www.ada.org/1322.aspx
- ↑ http://www.fluoridealert.org/issues/dental-products/toothpastes/
- ↑ http://www.colgate.com/app/CP/US/EN/OC/Information/Articles/Oral-and-Dental-Health-Basics/Oral-Hygiene/Brushing-and-Flossing/article/How-to-Brush.cvsp
- ↑ http://blog.juliegillisdds.com/?p=47
- ↑ 10,0 10,1 http://www.webmd.com/oral-health/healthy-teeth-10/brushing-teeth-mistakes?page=2
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8281561
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12399689
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/brushing-your-teeth/AN02098
- ↑ http://www.webmd.com/oral-health/healthy-teeth-10/brushing-teeth-mistakes?page=1