Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ủ chín lê
Từ VLOS
Lê là loại quả ngon được yêu thích từ thời La Mã cổ đại. Tuy nhiên, ăn lê còn xanh thì sẽ không có cảm giác ngon miệng. Bạn phải ăn lê chín thì mới có thể cảm nhận hết được độ mọng nước và ngon miệng từ quả lê. Vì vậy, nếu lê còn xanh, bạn có thể làm theo hướng dẫn dưới đây để ủ chín thứ quả tuyệt vời này:
Mục lục
Các bước[sửa]
Vì sao lê mua từ cửa hàng thường chưa chín[sửa]
-
Lưu
ý
rằng
lê
thường
được
hái
khi
còn
xanh.
Lý
do
là
vì
lê
sẽ
không
chín
ngon
khi
còn
trên
cây
mà
sẽ
chín
nếu
bảo
quản
ở
nơi
mát
mẻ.[1][2]
Trên
thực
tế,
quá
trình
chín
của
lê
khá
ngắn
và
chúng
có
thể
chín
và
bị
hư
trong
vài
tiếng.[1]
- Nếu bạn mua hoặc tự hái lê đã chín thì phải ăn ngay sau khi hái.
Ủ chín lê[sửa]
-
Đẩy
nhanh
quá
trình
chín
của
lê
bằng
các
cách
dưới
đây:
- Lấy lê ra khỏi tủ lạnh và để ở nhiệt độ phòng (từ 18ºC đến 24ºC).[2] Lê sẽ chín nhanh khi được bảo quản lạnh, thường là 1-7 ngày. Lưu ý rằng lê được bảo quản ở nơi mát mẻ càng lâu sẽ chín càng nhanh khi được để ở nhiệt độ phòng. [2]
- Cho một quả chuối hoặc táo chín vào túi giấy nâu để tận dụng khí ethylene (hóa chất làm chín hoa quả) do chuối/táo tiết ra.[2] Mặc dù vậy, bạn cũng nên cẩn thận vì lê có thể chín nẫu hoặc bị hư nhanh. Trong trường hợp đó, hãy làm theo hướng dẫn sử dụng lê chín nẫu bên dưới. Nếu không muốn lê chín nẫu, bạn chỉ cần đặt lê bên cạnh nải chuối và ăn ngay sau khi lê chín.
-
Phân
biệt
loại
lê.
Biết
được
lê
thuộc
loại
nào
sẽ
giúp
cụ
thể
hóa
quá
trình
làm
chín
ở
nhiệt
độ
phòng.
Ví
dụ
như:[2]
- Lê Bartlett: 4-5 ngày
- Lê Bosc và Comice: 5-7 ngày
- Lê Anjou: 7-10 ngày.
Nhận biết dấu hiệu lê chín[sửa]
- Kiểm tra phần thịt ở cuống quả. Như đã lưu ý ở trên, lê chín rất nhanh và cũng nhanh bị chín nẫu. Quả lê vừa chín để ăn sẽ có cảm giác mềm ở phần thịt gần cuống và vỏ quả sẽ hơi lõm khi ấn tay vào.[3][2]
Làm chậm quá trình chín[sửa]
- Bảo quản lê trong tủ lạnh sẽ giúp làm chậm quá trình chín.
Sử dụng lê chín nẫu hoặc lê hư[sửa]
-
Chế
biến
món
ăn
từ
lê
chín
nẫu.
Bạn
chỉ
gần
gọt
vỏ
và
cắt
nhỏ
quả
lê
để
cho
vào
bánh,
bánh
kem
hoặc
bánh
nướng
hoa
quả.
Vì
lê
có
vị
ngọt
nên
khi
làm
bánh,
bạn
có
thể
cho
ít
đường
lại.
- Dưới đây là một số gợi ý: Bánh kem sôcôla và lê, bánh kem lê chay và bánh lê.
- Hầm lê chín nẫu. Lê chín nẫu hầm là ngon nhất vì chúng dễ rời ra và cũng không cần giữ được hình dáng đẹp như khi đem chần. Tuy nhiên, lê sẽ ngon hơn nếu hầm cùng với các loại quả mọng hoặc táo để làm món tráng miệng ngon lành. Bạn có thể rưới sữa chua hoặc kem và rắc bột quế hoặc bột nhục đậu khấu lên trên món lê hầm.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Túi giấy (không bắt buộc)
- Dụng cụ đọc nhiệt độ để đo nhiệt độ phòng/nơi bảo quản
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 John Newton, Food: The Essential A-Z Guide, p. 290, (2001), ISBN 1-74045-031-0
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://extension.oregonstate.edu/gardening/node/413
- ↑ Edible: The Illustrated Guide to the World's Plants, p. 89, (2008), ISBN 978-1740481-05-2