Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
An ủi phụ nữ đang khóc
Từ VLOS
Hầu hết mọi người đều khóc, nhưng nữ giới có xu hướng khóc nhiều hơn nam giới. [1] Nếu tự thấy mình bắt gặp một phụ nữ đang khóc, thì có một số bước mà bạn có thể thực hiện để giúp cô ấy cảm thấy tốt hơn, cho dù cô ấy là người yêu, người bạn, hay đồng nghiệp. An ủi một phụ nữ đang khóc có thể thắt chặt mối quan hệ và khiến cả cô ấy lẫn bản thân bạn cảm thấy thoải mái hơn. [2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Dỗ dành Người yêu hoặc Bạn thân[sửa]
-
Đánh
giá
tình
hình.
Có
rất
nhiều
nguyên
nhân
tại
sao
phụ
nữ
khóc.
Có
thể
là
cô
ấy
đang
đau
buồn,
căng
thẳng,
bị
ốm,
hoặc
vui
quá
mức.
[1]
Trước
khi
xử
lý
xa
hơn,
cố
gắng
hiểu
rõ
chuyện
gì
đang
xảy
ra
và
liệu
có
thích
hợp
để
bạn
an
ủi
cô
ấy
hay
không.
Một
số
lý
do
tại
sao
bạn
không
phải
là
người
người
thích
hợp
để
dỗ
dành
cô
ấy
là:
- Nếu bạn bị tác động bởi hoàn cảnh tương tự và điều đó khiến cô ấy khó chịu. Trong trường hợp bạn đang lo lắng, bối rối, hoặc cảm thấy bị tổn thương bởi hoàn cảnh khiến cô ấy rơi nước mắt, thì có lẽ bạn không ở trong tình thế thuận lợi để giúp cô ấy. Nếu đây là vấn đề, bạn nên tìm ai đó hỗ trợ, người có thể giúp cả bạn và cô ấy đương đầu với những gì đang xảy ra. [3]
- Nếu cô ấy khóc vì vui sướng. Các nhà khoa học vẫn không chắc chắc về nguyên nhân tại sao, nhưng khi ai đó đối mặt với hạnh phúc, thì họ có thể khóc một cách không kiểm soát, giống như những người đang buồn hay sợ hãi. [4] Trong trường hợp này, chúc mừng cô bạn hoặc người yêu sẽ thích hợp hơn là an ủi họ!
- Nếu cô ấy khóc vì hai bạn vừa trải qua xung đột. Trước khi an ủi cô ấy, bản thân bạn nên giữ bình tĩnh khoảng một lúc để đảm bảo rằng cuộc tranh luận sẽ không xảy ra thêm lần nữa.
- Quyết định dỗ dành cô ấy. Trừ phi có lý do đặc biệt nào đó buộc bạn không nên an ủi cô ấy, bạn nên cố gắng giúp cô ấy ngừng khóc. Phớt lờ một phụ nữ đang khóc có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc của cô ấy. [5] Và chọn cách dỗ dành sẽ giúp cô ấy nhanh nín khóc và đồng thời thắt chặt mối quan hệ hơn. [2]
-
Trở
thành
người
biết
lắng
nghe
tuyệt
vời.
Không
nên
quá
căng
thẳng
với
điều
này.
Nước
mắt
là
hình
thức
quan
trọng
trong
việc
truyền
đạt,
và
bạn
nên
chú
ý
tới
những
gì
cô
ấy
cố
gắng
bày
tỏ.
[1]
Áp
dụng
phương
pháp
lắng
nghe
chủ
động,
như
xác
nhận
bằng
lời
những
gì
cô
nàng
đang
khóc
nói
ra
và
tránh
ngắt
lời
cô
ấy.
[6]
- Đặc biệt, bạn nên cẩn thận không xoay cuộc trò chuyện hướng về phía bạn: đây là buổi trò chuyện của cô ấy. Đừng tập trung vào bạn. Ngay cả khi cô ấy không cư xử theo cách mà bạn muốn, điều đó không có nghĩa là cô ấy không xứng đáng được an ủi hoặc cô ấy đáng bị đau buồn như vậy. [7]
- Tránh một số cụm từ như, "Nếu anh mà ở trong trường hợp của em", "Em đã cố gắng chưa…", hoặc "Khi điều đó xảy ra với anh, thì anh đã không hấp tấp đến như vậy".
-
Không
nên
đánh
giá
thấp
nỗi
đau
của
cô
ấy
hoặc
bảo
cô
ấy
ngừng
khóc.
Nước
mắt
có
thể
là
một
hành
động
mang
tính
tích
cực,
ngay
cả
khi
bạn
khóc
vì
chuyện
gì
đó
đau
buồn.
Khóc
có
thể
mang
lại
sự
khuây
khỏa
về
thể
xác
lẫn
tâm
hồn
đối
với
ai
đó
đang
buồn
bã
hoặc
căng
thẳng.
[8]
Kìm
nén
cảm
xúc
có
thể
ngăn
tình
trạng
hàn
gắn
vết
thương
lòng
xảy
ra.
Ngay
cả
khi
điều
đó
khiến
bạn
không
thoải
mái,
hãy
để
cô
ấy
khóc
nhiều
như
mong
muốn.
Cô
ấy
sẽ
cảm
thấy
khá
hơn
khi
làm
như
vậy.
- Nói chung, bạn nên tránh ra lệnh, dùng ngôn ngữ tiêu cực, hoặc sai khiến. Không nên nói những cụm từ như, "Đừng khóc nữa", "Em đừng buồn nữa", hay "Chuyện đó nghe không có vẻ gì tồi tệ cả".
- Người ta thường khóc bởi vì rối loạn tinh thần, chẳng hạn lo lắng quá mức hoặc trầm cảm cũng có thể khiến họ cảm thấy tồi tệ, chứ không khá hơn, sau khi khóc.[9] Nếu bạn cho rằng nói khóc bởi vì rối loạn tinh thần, bạn vẫn nên an ủi và giúp đỡ cô ấy, đồng thời khuyên cô ấy nên đến khám bác sĩ để có hướng điều trị đúng đắn. [10]
-
Khẳng
định
nỗi
buồn
của
cô
ấy.
Cho
cô
ấy
thấy
bạn
hiểu
rõ
nỗi
đau
đớn
của
cô
ấy
bằng
cách
thừa
nhận
rằng
cô
ấy
đau
buồn
là
chính
đáng
và
rằng
bạn
đồng
cảm
với
nỗi
đau
đó.
[11]
Sử
dụng
cụm
từ
như:
- "Thật đáng buồn... Anh rất lấy làm tiếc về những gì xảy ra!"
- "Anh hiểu rằng điều đó thực sự rất đau đớn".
- "Điều đó nghe có vẻ thật nản lòng. Anh rất lấy làm tiếc".
- "Không có gì ngạc nhiên tại sao em lại khó chịu. Điều này có vẻ giống như hoàn cảnh đó rất khó khăn".
- "Anh lấy làm tiếc về những gì xảy ra với em".
-
Sử
dụng
phương
pháp
an
ủi
không
lời.
Người
đang
khóc
có
thể
dễ
dàng
nhận
thấy
được
sự
ai
ủi
từ
cử
chỉ
dỗ
dành
không
lời,
hơn
là
truyền
đạt
bằng
lời.
Gật
đầu,
áp
dụng
điệu
bộ
qua
nét
mặt
phù
hợp,
giao
tiếp
bằng
mắt,
và
dựa
người
về
hướng
cô
ấy
có
thể
giúp
cô
ấy
biết
rằng
bạn
thực
sự
lo
lắng
và
quan
tâm.
[12]
- Mặc dù đôi khi đưa khăn giấy có thể được hiểu là cử chỉ quan tâm, nhưng nó vẫn có thể truyền tín hiệu rằng bạn muốn cô ấy nín khóc. [13] Chỉ nên đưa khăn giấy nếu người đang khóc yêu cầu hoặc đang nhìn xung quanh để tìm khăn giấy.
-
Cân
nhắc
xem
tiếp
xúc
cơ
thể
có
hợp
phù
hợp
hay
không.
Một
số
người
cảm
thấy
được
an
ủi
khi
được
chạm
vào
người,
trong
khi
số
khác
cảm
thấy
lo
lắng
với
hành
động
đó.
[3]
Bạn
có
thể
ôm
cô
ấy
nếu
biết
được
rằng
cô
ấy
chấp
nhận
cái
ôm
cảm
thông.
Cử
chỉ
ôm
thậm
chí
còn
giúp
giảm
căng
thẳng
theo
thời
gian.
[14]
Một
số
dạng
hình
thức
khác
của
tiếp
xúc
cơ
thể
vừa
phải
có
thể
là
nắm
tay,
chạm
vai,
vuốt
tóc,
hoặc
hôn
lên
trán.
Áp
dụng
cách
nhìn
đúng
đắn
nhất
dựa
trên
điều
bạn
biết
về
mong
muốn
của
cô
ấy
và
ranh
giới
của
mối
quan
hệ,
và
luôn
luôn
làm
theo
yêu
cầu
của
cô
ấy.
Lùi
ra
xa
nếu
cô
ấy
muốn
như
vậy.
- Bạn cũng có thể quan sát ngôn ngữ cơ thể cô ấy để xác định xem liệu cô ấy có mở lòng với cử chỉ đụng chạm để an ủi hay không. Ngôn ngữ cơ thể phòng thủ, như siết chặt nắm tay, khoanh tay và bắt chéo chân, hoặc tránh giao tiếp bằng mắt có thể cho thấy rằng cô ấy muốn bạn lùi lại một chút. [15]
-
Hỏi
xem
bạn
có
thể
làm
gì
để
giúp
cô
ấy.
Hãy
để
cô
ấy
là
người
hướng
dẫn
bạn
trong
tình
huống
như
vậy.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
bị
cuốn
vào
việc
tự
giải
quyết
mọi
thứ
theo
cách
mà
bạn
cho
là
tốt
nhất.
Tuy
nhiên,
cô
ấy
có
thể
không
cần
giúp
đỡ
hoặc
cần
điều
gì
đó
khác
với
những
gì
bạn
cho
rằng
cô
ấy
cần.
Điều
cuối
cùng
bạn
muốn
làm
có
thể
khiến
tình
hình
trở
nên
tệ
hơn.
Kìm
nén
mong
muốn
giúp
cô
ấy
giải
quyết
vấn
đề,
và
những
gì
bạn
nên
làm
là
giúp
cô
ấy
chế
ngự
nỗi
đau
và
nỗi
sầu
khổ.
[16]
- Hãy để cô ấy biết rằng bạn luôn bên cạnh để giúp đỡ, nhưng không ép buộc. Khái niệm giúp đỡ của cô ấy có thể chỉ đơn giản là có ai đó để trò chuyện. Thông thường, lắng nge là cách tốt nhất để an ủi ai đó. [17]
- Đặt câu hỏi mở xem liệu bạn có thể giúp gì cho cô ấy. Ví dụ, "Anh có thể làm gì để giúp em không?" hoặc "Anh thực sự muốn giúp - em có nghĩ đến bất cứ điều gì có thể khiến tình hình trở nên tốt hơn không?" có thể là cách hay để bắt đầu cuộc trò chuyện về việc làm thế nào để bạn có thể giúp đỡ.
- Đôi khi, người đang đau khổ sẽ cảm thấy bị xuống tinh thần đến mức không thể gợi ý một số cách để bạn có thể giúp cô ấy. Nếu đây là vấn đề, thử đưa ra danh sách gồm một vài điều cụ thể mà bạn có thể làm để an ủi cô ấy. Ví dụ, bạn có thể hỏi xem liệu cô ấy có thích đi ra ngoài ăn kem, hay có muốn sau đó đi xem phim với bạn không. Xem thử liệu cô ấy có phản ứng tích cực với bất kỳ đề nghị an ủi nào hay không. [18]
-
Can
thiệp
để
giúp
cô
ấy
nếu
điều
đó
hợp
lý.
Mặc
dù
bạn
không
nên
cố
gắng
giải
quyết
vấn
đề
theo
bản
năng,
thì
bạn
vẫn
hoàn
toàn
được
phép
làm
một
vài
hành
động
cụ
thể
và
rõ
ràng
để
giúp
xoa
dịu
nỗi
đau
của
cô
ấy.
[19]
Nếu
bạn
có
thể
tháo
gỡ
vấn
đề
-
và
nếu
cô
ấy
cũng
muốn
bạn
làm
điều
đó
-
thì
bạn
có
thể
can
thiệp
vào
chuyện
của
cô
ấy
theo
cách
nào
đó.
[6]
- Ví dụ, nếu cô ấy khóc vì cảm thấy căng thẳng trong công việc, bạn có thể xung phong làm một số công việc nội trợ trong nhà để cô ấy có thêm thời gian tập trung vào công việc. Nếu cô ấy khóc vì cãi nhau với bạn bè, bạn có thể thảo luận cách để cải thiện mối quan hệ đó.
- Kiểm tra xem cô ấy có thực sự ổn. Trong một vài ngày hoặc tuần kế tiếp sau khi cô ấy khóc, bạn nên thỉnh thoảng theo dõi để xem liệu cô ấy có khá hơn. Không nên quá lộ liễu, chỉ cần hẹn cô ấy uống cà phê, hỏi xem cô ấy cảm thấy ra sao, hoặc gọi điện thường xuyên hơn sẽ mang lại hiệu quả. [20] Có thể là cô ấy sẽ trở lại bình thường nhanh, nhưng cô ấy vẫn cần thêm thời gian để vượt qua nỗi buồn. Bày tỏ sự giúp đỡ trong giai đoạn đó sẽ giúp ích rất nhiều.
- Chăm sóc bản thân. Đồng cảm rất quan trọng, nhưng đó cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn buồn phiền hoặc trầm cảm. Nhớ hãy chăm sóc bản thân, và tìm đến người khác nếu bạn cần giúp đỡ! [6]
Dỗ dành Người quen hoặc Đồng nghiệp[sửa]
- Thể hiện sự cảm thông. Thông thường, mọi người thích khóc trước ai đó mà họ gần gũi - chứ không phải trước người lạ, đồng nghiệp, hoặc người quen. [19] Nếu bạn không thân với cô ấy, nhưng cô ấy vẫn khóc trước mặt bạn, thì có lẽ cô ấy thực sự đau buồn và cần sự đồng cảm. Điều đặc biệt quan trọng là bạn nên phản ứng lại bằng sự cảm thông, chứ không phải bằng sự khó chịu, hoảng loạn, hay sợ hãi. [21]
-
Hãy
để
cô
ấy
khóc.
Nếu
cô
ấy
thực
sự
muốn
bạn
ở
bên,
hãy
để
cô
ấy
khóc.
Đừng
cố
ép
buộc
cô
ấy
nín
khóc
hoặc
yêu
cầu
cô
ấy
khóc
"nhanh
lên".
Khóc
là
phản
xạ
tự
nhiên
và
lành
mạnh,
và
có
thể
giúp
xoa
dịu
căng
thẳng
và
nỗi
đau.
[22]
- Nên nhớ rằng không có gì là thiếu chuyên nghiệp khi rơi nước mắt tại nơi làm việc. Đôi khi, hầu hết mọi người đều khóc, do đó khóc ở nơi làm việc chắc chắn sẽ xảy ra ở một thời điểm này hoặc thời điểm khác. [23]
- Nói lời động viên nếu cô ấy trông có vẻ bối rối, như "Khóc là phản ứng hoàn toàn bình thường", hoặc "Không có gì phải xấu hổ khi khóc cả - chúng ta đều là con người mà!"
-
Chứng
tỏ
rằng
bạn
luôn
có
mặt
để
cô
ấy
tâm
sự.
Bởi
vì
cô
ấy
không
biết
nhiều
về
bạn,
vì
vậy
cô
ấy
có
thể
không
muốn
kể
chi
tiết
cho
bạn
nghe.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
là
một
người
biết
lắng
nghe
hữu
ích.
Đặt
câu
hỏi
và
sử
dụng
ngôn
ngữ
cơ
thể
mở
để
cô
ấy
thấy
rằng
bạn
sẵn
sàng
lắng
nghe
nếu
cô
ấy
muốn.
[23]
Ví
dụ,
bạn
có
thể
nói:
- "Tôi biết tôi chỉ là đồng nghiệp của em. Nhưng tôi rất vui khi trở thành bạn của em nếu em cần ai đó để trò chuyện. Em có muốn chia sẻ với tôi không?"
- "Cánh cửa của tôi luôn rộng mở nếu em cần trò chuyện về một số khó khăn của bản thân".
- "Tôi có thể giúp gì cho em không? Cho dù đó không phải là chuyện liên quan đến công việc, tôi vẫn sẵn lòng lắng nghe".
- Chủ động lắng nghe cô ấy. Nếu cô ấy quyết định chia sẻ vấn đề với bạn, hãy sử dụng phương pháp lắng nghe chủ động để thể hiện là bạn đang tập trung. Phương pháp này bao gồm: không ngắt lời hoặc đưa ra ý kiến, chỉ đặt câu hỏi để xác nhận rằng bạn hiểu những gì cô ấy đang chia sẻ, giao tiếp bằng mắt, và tránh phân tâm. [24]
-
Đồng
cảm
nhưng
chuyên
nghiệp.
Bạn
nên
hành
động
giống
như
người
bình
thường,
và
cho
cô
ấy
thấy
rằng
bạn
quan
tâm
nhưng
vẫn
không
muốn
vượt
qua
bất
kỳ
ranh
giới
nào
với
bạn
đồng
nghiệp.
Sau
tất
cả,
mối
quan
hệ
trong
công
việc
vẫn
phải
tiếp
tục,
thậm
chí
sau
sự
việc
này.
- Ví dụ, bạn không nên ôm, trừ phi cô ấy muốn bạn làm như vậy. Nếu bạn muốn gọi cô ấy ra ngoài chỗ làm để xem cô ấy có ổn không, bạn nên hỏi xem liệu cô ấy có thoải mái với điều đó hay không.
-
Hỗ
trợ
cô
ấy
trong
vấn
đề
liên
quan
đến
công
việc.
Có
lẽ
cô
nàng
đồng
nghiệp
khóc
bởi
vì
căng
thẳng
trong
công
việc,
hoặc
có
vấn
đề
cá
nhân
nào
đó
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
tập
trung
làm
việc.
Trong
cả
hai
trường
hợp
trên,
nếu
bạn
đang
trong
tình
thế
có
thể
giúp
cô
ấy
một
cách
chuyên
nghiệp,
bạn
nên
hỗ
trợ
tìm
ra
hướng
giải
quyết.[23]
- Ví dụ, cô ấy có thể cần một vài ngày nghỉ, hoặc bạn có thể giúp cô ấy lên kế hoạch để hoàn thành một nhiệm vụ khó khăn.
- Tuy nhiên, chỉ hành động nếu cô ấy cần. Bạn sẽ dễ dàng bị cuốn vào việc tự giải quyết mọi thứ theo cách mà bạn cho là tốt nhất. Tuy nhiên, cô ấy có thể không cần giúp đỡ hoặc cần điều gì đó khác với những gì bạn cho rằng cô ấy cần. Điều cuối cùng bạn muốn làm có thể khiến tình hình trở nên tệ hơn.
- Đừng can thiệp quá sâu vào vấn đề cá nhân. Không nên có cảm giác như thể bạn cần phải giải quyết vấn đề cá nhân của cô đồng nghiệp đó. Hơn nữa, nếu bạn không hiểu rõ nhiều về cô ấy, đừng tự cho rằng bạn biết làm thế nào để giúp cô ấy giải quyết vấn đề. Bạn chỉ nên ở bên để an ủi, lắng nghe cô ấy và tập trung vào khó khăn trong công việc.
- Nếu bạn thấy rằng bạn không có cách nào giúp cô ấy giải quyết vấn đề, hãy xin lỗi và nói rằng bạn không giúp được gì cho cô ấy. Nếu bạn biết ai đó có thể giúp cô ấy giải quyết vấn đề, hãy khuyên cô ấy nói chuyện với họ và nhờ họ hỗ trợ.
Lời khuyên[sửa]
- Cho dù đó là gì, điều quan trọng nhất bạn có thể mang đến cho một phụ nữ đang khóc là đôi tai biết lắng nghe và sự đồng cảm. Một vài cử chỉ khác đều tuyệt vời - chuẩn bị bữa ăn tối, pha cho cô ấy một cốc cà phê, đưa cô ấy đi xem phim - tuy nhiên, sự hiện diện và quan tâm của bạn mới là món quà tốt nhất mà bạn có thể mang đến.
- Nhớ rằng, khóc không phải là vấn đề cần được giải quyết, mà là một hình thức truyền đạt để lắng nghe. [1]
- Khóc có thể khiến người khác không thoải mái, nhưng cố gắng xử lý cảm giác khó chịu đó để mang tình yêu thương và sự quan tâm đến với người đang cần nó.
Cảnh báo[sửa]
- Khóc thường rất tốt cho sức khỏe, nhưng nó cũng có thể là dấu hiệu của tình trạng bệnh nghiêm trọng, như rối loạn lo âu, ám ảnh, hoặc trầm cảm. Nếu cô ấy khóc suốt mà không cảm thấy khuây khỏa, bạn nên khuyên cô ấy trò chuyện với chuyên gia. [10]
- An ủi một người đang khóc cũng là một hành động lành mạnh, chu đáo và tích cực. Tuy nhiên, đôi khi đó có thể gây tổn hai. Nếu có cảm giác giống như bạn trở nên đau buồn khi dỗ dành ai đó, thì hãy chăm sóc bản thân bằng cách tìm kiếm người có thể giúp đỡ bạn. [6]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.apa.org/monitor/2014/02/cry.aspx
- ↑ 2,0 2,1 http://www.bemebetter.com/benefits-crying/
- ↑ 3,0 3,1 http://www.redcross.org.uk/What-we-do/Teaching-resources/Teacher-briefings/Emotional-support
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/brain-babble/201308/why-do-we-cry-when-were-happy
- ↑ http://www.telegraph.co.uk/sponsored/lifestyle/how-to-improve-confidence/11246151/comfort-crying-woman.html
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 https://www.st-andrews.ac.uk/staff/wellbeing/support/difficultsituations/distress/
- ↑ http://www.prevention.com/sex/friendship/be-better-friend-these-tips-offering-comfort
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4035568/
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/why-we-cry-the-truth-about-tearing-up?page=3
- ↑ 10,0 10,1 http://www.depressionalliance.org/information/day-day-support
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/grief-loss/supporting-a-grieving-person.htm
- ↑ http://positivepsychologynews.com/news/denise-clegg/200910214134
- ↑ http://elderflowergroup.com/2014/10/29/do-you-hand-people-tissues-when-they-cry-you-shouldnt/
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/01/25/hugging-health-valentines-day_n_2545226.html
- ↑ http://www.improveyoursocialskills.com/body-language/discomfort-field-guide
- ↑ http://caps.ucsc.edu/pdf/responding-to-distress.pdf
- ↑ http://articles.latimes.com/2013/apr/07/opinion/la-oe-0407-silk-ring-theory-20130407
- ↑ http://www.womansday.com/relationships/family-friends/tips/a8666/comfort-a-grieving-friend/
- ↑ 19,0 19,1 https://nvl002.nivel.nl/postprint/PPpp4923.pdf
- ↑ http://www.depressionalliance.org/information/advice-family-and-friends
- ↑ https://hbr.org/2015/05/why-people-cry-at-work
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/brooke-siler/stress-relief-why-crying_b_629309.html
- ↑ 23,0 23,1 23,2 https://hbr.org/2013/06/what-to-do-when-an-employee-cries-at-work
- ↑ http://psychcentral.com/lib/become-a-better-listener-active-listening/