Assessing the role of learning devices and geovisualisation tools for collective action in natural resource management: Experiences from Vietnam

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
Assessing the role of learning devices and geovisualisation tools for collective action in natural resource management: Experiences from Vietnam
 Tạp chí Journal of Environmental Management 2009 February; 2 ():1313-1319
 Tác giả   Jean-Christophe Castella
 Nơi thực hiện   aInstitut de Recherche pour le Développement (IRD), B.P. 64501, 34394 Montpellier Cedex 5, France
 Từ khóa   Community-based natural resource management; Geovisualisation tools; Negotiation support system; Collective learning process; Vietnam
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

In northern Vietnam uplands the successive policy reforms that accompanied agricultural decollectivisation triggered very rapid changes in land use in the 1990s. From a centralized system of natural resource management, a multitude of individual strategies emerged which contributed to new production interactions among farming households, changes in landscape structures, and conflicting strategies among local stakeholders. Within this context of agrarian transition, learning devices can help local communities to collectively design their own course of action towards sustainable natural resource management. This paper presents a collaborative approach combining a number of participatory methods and geovisualisation tools (e.g., spatially explicit multi-agent models and role-playing games) with the shared goal to analyse and represent the interactions between: (i) decision-making processes by individual farmers based on the resource profiles of their farms; (ii) the institutions which regulate resource access and usage; and (iii) the biophysical and socioeconomic environment. This methodological pathway is illustrated by a case study in Bac Kan Province where it successfully led to a communication platform on natural resource management. In a context of rapid socioeconomic changes, learning devices and geovisualisation tools helped embed the participatory approach within a process of community development. The combination of different tools, each with its own advantages and constraints, proved highly relevant for supporting collective natural resource management.

Tóm tắt[sửa]

Thay đổi về chính sách đã mang lại những biến đổi nhanh chóng trong sử dụng đất ở miền núi phía bắc Việt Nam vào những năm 90. Nhiều chương trình quản lý, sử dụng đất cùng nguồn lợi thiên nhiên mang tính cá thể đã ra đời từ hệ thống quản lý tập trung trước đó và có tác động đến mối quan hệ giữa những cá thể tham gia vào hệ thống sản xuất cũng như hiện trạng sử dụng đất. Trong quá trình chuyển dich cơ cấu sản xuất nông nghiệp, những phương tiện hỗ trợ trong truyền thông, khuyến nông đã giúp hình thành các phương thức sản xuất mới trong cộng đồng hướng tới sản xuất bền vững.

Ứng dụng các phưong pháp trong phân tích, các tác giả đã đánh giá tác dụng tích cực của các phương tiện hỗ trợ cộng đồng hướng tới hệ thống sản xuất và quản lý bền vững tại tỉnh Bắc Kạn.