Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bắt đầu cuộc sống mới với quá khứ tiêu cực
Từ VLOS
Bỏ lại quá khứ sau lưng có thể là điều khó khăn vì chúng ta đã quen với cuộc sống đó và việc thay đổi có thể đáng sợ.[1] Khi nỗi đau sống trong quá khứ vượt qua nỗi sợ phải thay đổi, bạn có thể nỗ lực bắt đầu cuộc sống mới. Sự thay đổi của bạn sẽ không xảy ra ngày một ngày hai nhưng bằng việc có trách nhiệm với bản thân và với nỗ lực, bạn có thể cài thiện thanh danh và cuộc sống của mình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sống Hướng về Tương lai Tốt đẹp hơn[sửa]
-
Đặt
mục
tiêu
cho
bản
thân.
Việc
nghĩ
về
những
điều
bạn
muốn
đạt
được
sẽ
giúp
cho
tương
lai
của
bạn
tốt
đẹp
hơn
hoàn
cảnh
hiện
tại
và
quá
khứ.
Viết
ra
mục
đích
ngắn
gọn,
rõ
ràng
để
bạn
có
thể
thực
hiện.
Đảm
bảo
mục
tiêu
của
bạn
là
thực
tế,
rõ
ràng,
vừa
phải,
thời
gian
phù
hợp
và
có
thể
đạt
được.
- Đồng thời xem xét những điều bạn KHÔNG muốn có trong cuộc sống.
- Bắt đầu thực hiện từng mục tiêu.
- Chia mục tiêu thành những bước nhỏ để dễ xử lý. Chúng sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu trong một thời gian nhất định.
-
Tập
hợp
nhóm
hỗ
trợ.
Nghĩ
về
những
người
sẽ
có
ảnh
hưởng
tốt
đến
bạn
và
giúp
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
Nếu
bạn
đến
một
nơi
mới
mẻ
mà
không
có
nhiều
bạn
bè
bên
cạnh,
xem
xét
giữ
liên
lạc
với
một
vài
người
bạn
thân
và
kết
bạn
với
nhiều
người
mới.
Liên
lạc
với
gia
đình,
những
người
yêu
quý
và
ủng
hộ
bạn
trong
quá
khứ.
Gìn
giữ
mối
quan
hệ
với
họ;
hãy
thành
thật,
đáng
tin
và
tốt
bụng,
điều
này
sẽ
cho
họ
thấy
bạn
muốn
có
khởi
đầu
mới.
- Nhóm hỗ trợ có thể là những người có khả năng như giáo viên của bạn. Tìm kiếm lời khuyên và làm theo, nếu bạn tin rằng mình có thể tâm sự với họ. Những mối quan hệ như vậy cũng có thể giúp bạn trong tương lai khi cuộc sống của bạn ổn định hơn và bạn cần ai đó viết lời nhận xét tốt về bạn, như cho đơn xin việc hay đơn xin nhập học.
-
Tránh
xa
những
người
tiêu
cực.
Giữ
khoảng
cách
với
những
người
bạn
có
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
cuộc
đời
bạn.
Nếu
những
người
này
vẫn
không
cố
gắng
làm
lại
cuộc
đời,
thì
họ
có
thể
lôi
kéo
bạn
vào
những
thói
quen,
thái
độ
hay
hành
động
đã
làm
cho
quá
khứ
của
bạn
xấu
đi.[2]
Những
người
bạn
này
cũng
có
thể
chế
nhạo
và
trêu
chọc
bạn
vì
đã
từ
bỏ
con
đường
cũ.
Phớt
lờ
họ
và
tập
trung
vào
cải
thiện
cuộc
sống
của
bạn.
- Đảm bảo bạn có người để trò chuyện và ủng hộ những suy nghĩ của bạn trong quá trình thay đổi này.
-
Giải
quyết
mục
tiêu
trong
ngày.
Đảm
bảo
những
mục
tiêu
bạn
đặt
ra
phải
tập
trung
vào
những
hoạt
động
hàng
ngày.
Khi
bắt
đầu
một
ngày,
suy
nghĩ
về
những
kế
hoạch
trong
ngày
đó
và
những
gì
bạn
phải
vượt
qua,
những
gì
bạn
cần
làm
để
chuẩn
bị.
Vào
cuối
ngày,
hãy
suy
nghĩ
xem
một
ngày
của
bạn
trôi
qua
như
thế
nào
và
bạn
đã
làm
được
những
gì.
Nếu
nó
không
nhiều
như
bạn
muốn
thì
cũng
không
sao.
Điều
quan
trọng
là
bạn
vẫn
tiếp
tục
cố
gắng.
- Quá khứ không tốt đẹp của bạn có thể vẫn kéo dài trong một thời gian dài. Cho dù bạn có cố gắng từ bỏ con đường cũ hoặc tránh những tình huống tiêu cực do người khác tạo ra (ví dụ mối quan hệ bạo hành), mọi việc có thể sẽ không hoàn toàn hoàn hảo chỉ sau một đêm. Những thói quen, thái độ và cách xử lý tình huống căng thẳng theo hướng tiêu cực đều có thời gian để hình thành và thời gian để thay thế bằng những điều tích cực.[3]
-
Có
trách
nhiệm
với
bản
thân.
Bạn
có
quyền
kiểm
soát
trực
tiếp
suy
nghĩ,
cảm
xúc,
thái
độ
và
cuộc
đời
bạn.[4]
Đưa
ra
quyết
định
để
theo
đuổi
mục
tiêu
và
cải
thiện
cuộc
sống
của
bạn.
Chủ
động
chọn
những
gì
sẽ
làm
tiếp
đó.
Mỗi
sáng,
hãy
nhìn
vào
gương
và
nói
một
cách
tự
tin
rằng:
'Tôi
có
quyền
kiểm
soát
cuộc
đời
của
tôi.
Những
lựa
chọn
của
tôi
hôm
nay
làm
ngày
mai
tốt
đẹp
hơn.'[5]
- Cho dù là người nào chịu trách nhiệm cho những sự việc trong quá khứ của bạn, thì bạn vẫn phải có trách nhiệm làm cho hiện tại và tương lai của mình tốt đẹp hơn. Hãy nhớ rằng bạn chỉ có thể kiểm soát bản thân và hành động của mình nhưng cũng nhớ rằng hành động của bạn có ảnh hưởng đến người khác và tương lai.[6]
- Thật dễ để có thể ngồi lại và đổ lỗi cho người khác vì những gì bạn đang có, đừng xem điều đó như lời biện hộ để tiếp tục cuộc sống mà bạn không hài lòng.
Chấp nhận và Giải quyết Quá khứ[sửa]
-
Tìm
kiếm
phương
pháp
điều
trị.
Bác
sĩ
chuyên
khoa
sẽ
cho
bạn
không
gian
riêng
tư
và
không
phán
xét
để
tìm
hiểu
việc
thông
qua
suy
nghĩ,
mối
lo
lắng,
cũng
như
những
vấn
đề
của
bạn
và
giúp
bạn
xác
định
tốt
hơn
và
hướng
đến
mục
tiêu
của
mình.[7]
Bác
sĩ
chuyên
khoa
có
kỹ
năng
và
năng
lực
cần
thiết
giúp
bạn
đánh
giá
cuộc
sống
của
mình
theo
hướng
khách
quan
và
nhìn
nhận
sự
việc
từ
những
góc
cạnh
đáng
lẽ
đã
không
xảy
ra
với
bạn
hoặc
người
khác.
- Sự điều trị không chỉ dành cho những người gặp khó khăn về sức khỏe tinh thần. Bất kỳ ai cần đều có thể nhận được trợ giúp từ việc trò chuyện với người tư vấn hoặc bác sĩ chuyên khoa. [8] Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi gặp bác sĩ chuyên khoa/người tư vấn vì bạn sợ họ sẽ cười nhạo bạn, hãy nói những nỗi sợ của bạn với người bạn tin tưởng, người bạn biết họ đã từng điều trị hoặc nghiên cứu trên mạng để hiểu về quá trình trị liệu tốt hơn.
-
Đối
mặt
với
hậu
quả.
Cố
gắng
tách
bản
thân
ra
khỏi
lối
sống
trong
quá
khứ
nhiều
nhất
có
thể.
Có
thể
khó
nếu
bạn
đang
cố
gắng
thay
đổi
cuộc
đời
nhưng
vẫn
có
ý
định
sống
ở
chỗ
cũ
và
đến
trường
cũ
hoặc
làm
công
việc
trước
kia.
Bạn
có
thể
phải
đối
mặt
với
hậu
quả
từ
những
hành
vi
trong
quá
khứ
trước
khi
thanh
danh
của
bạn
được
cải
thiện.
- Bạn sẽ phải tiếp tục cố gắng hết sức mình để cho người khác thấy rằng bạn đã thay đổi: hãy để những hành động của bạn nói lên điều đó.
- Chấp nhận bất kỳ hình phạt nào được đưa ra bởi những người có quyền lực (như hiệu trưởng hoặc ông chủ) và cố gắng hoàn thành tốt nhất trong khả năng của mình. Điều này sẽ là cách cho thấy bạn có thể nhận trách nhiệm về hành động của mình.
-
Bù
đắp
cho
người
bạn
yêu
thương.
Bạn
có
thể
có
bất
bình
với
người
khác
và
điều
này
khiến
cho
hiện
tại
của
bạn
khó
khăn
và
khổ
sở.
Có
thể
bạn
đã
có
trận
chiến
nảy
lửa
với
anh
trai
và
anh
ấy
không
thèm
nói
chuyện
với
bạn
nữa.
Hãy
hướng
đến
một
mối
quan
hệ
tốt
đẹp
hơn
có
thể
cải
thiện
tình
hình
của
bạn
và
giúp
bạn
cảm
thấy
nhẹ
nhõm.[9]
Chấp
nhận
nếu
bạn
bị
khiển
trách
về
những
điều
khiến
cho
tình
hình
tệ
hơn.
-
Xin
lỗi
và
chỉ
ra
rằng
bạn
muốn
làm
mọi
thứ
tốt
đẹp
hơn.
Nói
với
người
bạn
yêu
quý
rằng
bạn
rất
tiếc
về
những
gì
đã
xảy
ra,
giải
thích
bạn
nghĩ
mình
đã
làm
anh
ấy
tổn
thương
như
thế
nào
và
tại
sao
điều
này
là
sai.
Sau
đó
nói
với
anh
ấy
bạn
có
thể
làm
nó
tốt
đẹp
hơn.
Một
trong
những
câu
nói
đơn
giản
sau:
- Mình xin lỗi vì…
- Điều này là sai vì…
- Lần sau, mình sẽ…
- Bạn sẽ tha thứ cho mình chứ?[10]
- Người bạn yêu quý có thể không tha thứ cho bạn ngay lập tức. Hãy tiếp tục cố gắng.
-
Xin
lỗi
và
chỉ
ra
rằng
bạn
muốn
làm
mọi
thứ
tốt
đẹp
hơn.
Nói
với
người
bạn
yêu
quý
rằng
bạn
rất
tiếc
về
những
gì
đã
xảy
ra,
giải
thích
bạn
nghĩ
mình
đã
làm
anh
ấy
tổn
thương
như
thế
nào
và
tại
sao
điều
này
là
sai.
Sau
đó
nói
với
anh
ấy
bạn
có
thể
làm
nó
tốt
đẹp
hơn.
Một
trong
những
câu
nói
đơn
giản
sau:
-
Tha
thứ
cho
bản
thân.
Khi
bạn
có
trách
nhiệm
với
cuộc
đời
mình,
bạn
có
thể
cảm
thấy
tội
lỗi
về
những
điều
tiêu
cực
bạn
đã
gây
ra
(hoặc
bạn
nghĩ
mình
đã
gây
ra)
trong
lần
đầu
tiên.[11]
Cân
nhắc
nói
điều
này
với
một
người
bạn
tin
cậy.
Giải
thích
rằng
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
và
tại
sao
bạn
cảm
thấy
như
vậy.
- Bạn của bạn có thể cho bạn thấy những khía cạnh khác nhau. Nếu bạn không muốn nói về điều này, hãy thử viết suy nghĩ của bạn ra, sau đó viết lại lời hồi đáp như khi bạn làm với người mình yêu quý. Hãy thành thật và thẳng thắn.
- Phạm lỗi không làm giảm đi giá trị của bạn và không làm bạn trở thành người xấu.[12] Mọi người ai cũng phạm sai lầm.
Tránh Quay lại Con đường Cũ[sửa]
-
Hiểu
vấn
đề.
Có
thể
phải
mất
một
thời
gian
dài
để
đạt
được
mục
tiêu
trong
đời
khi
bạn
quyết
định
làm
lại
từ
đầu.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
đã
sinh
ra
trong
một
gia
đình
có
hoàn
cảnh
không
tốt
và
bạn
đã
quyết
định
rằng
bạn
cần
làm
cuộc
sống
tốt
đẹp
hơn.
Cho
dù
bạn
ở
trong
hoàn
cảnh
nào,
hãy
cố
gắng
xác
định
những
yếu
tố
góp
phần
tạo
nên
hoàn
cảnh
đó.
- Nghĩ về những điều người khác nói và làm, cách cư xử (của bạn và của người khác), giọng điệu lời nói, và lối suy nghĩ của bạn.
- Lập danh sách những điều tiêu cực mà bạn có thể lặp lại với chính mình. Tìm bằng chứng cho và chống lại suy nghĩ này. Tìm sự thật, thay vì quan điểm. Tự hỏi bản thân điều gì khiến bạn nghĩ như vậy.
-
Lập
biện
pháp
phòng
ngừa
tránh
phạm
sai
lầm.
Dùng
đúng
phương
pháp
sẽ
đảm
bảo
bạn
không
lặp
lại
những
điều
tiêu
cực
đã
xảy
ra
trong
quá
khứ.
Lên
kế
hoạch
để
làm
theo
trong
trường
hợp
bạn
nhận
thấy
có
những
cảm
xúc
gây
ra
hành
vi
khiến
bạn
hối
tiếc.
Ví
dụ,
có
thể
bạn
nhận
thấy
rằng
khi
bạn
buồn,
bạn
thường
uống
rượu:
lên
kế
hoạch
giải
quyết
nỗi
buồn
sẽ
giúp
bạn
tránh
xa
rượu
bia.
- Trò chuyện với một người bạn và nhờ anh ấy giúp bạn trong vấn đề này. Khi bạn cảm thấy buồn, bạn có thể gọi cho anh ấy và rủ họ ghé qua nhà bạn. Hai bạn có thể chơi một môn thể thao hoặc làm điều gì đó khác biệt. Thậm chí bạn có thể cố gắng thổ lộ về những gì khiến bạn buồn nhằm giúp bạn giải quyết tình huống.
- Cố gắng lập ra nhiều hơn một kế hoạch để thực hiện trong những tình huống này trong trường hợp xảy ra sự cố khiến bạn không thể làm theo kế hoạch ban đầu.
-
Học
từ
quá
khứ
của
bạn.
Nếu
bạn
hiểu
được
tại
sao
những
việc
trong
quá
khứ
lại
xảy
ra,
hãy
cố
nghĩ
đến
hướng
giải
quyết
sẽ
ngăn
quá
khứ
xảy
ra
một
lần
nữa.
Nếu
người
khác
là
lý
do
khiến
cuộc
sống
của
bạn
tiêu
cực,
thì
việc
thay
đổi
tình
hình
có
thể
khó
hơn.
Ví
dụ,
nếu
bạn
ở
lứa
tuổi
thanh
thiếu
niên
và
bố
mẹ
bạn
khiến
cho
cuộc
sống
gia
đình
khó
khăn,
bạn
có
thể
động
viên
bố
mẹ
tìm
kiếm
giúp
đỡ
cho
cuộc
sống
của
họ.
- Bạn biết rõ nhất những người bạn yêu quý. Có thể khó để thuyết phục người khác tìm kiếm giúp đỡ mà họ cần cho cuộc sống của họ. Nghĩ về những cách bạn có thể tự mình giúp anh ấy, hỏi ý kiến người khác về cách tốt nhất để tiếp cận tình huống hoặc đọc các bài báo tâm lý liên quan đến vấn đề của bạn.
-
Hình
thành
thói
quen
và
lối
sống
mới.
Bạn
không
thể
chỉ
đơn
giản
ngừng
làm
mọi
việc
--
bạn
phải
bắt
đầu
những
việc
khác
để
thay
thế
chúng.[13]
Ví
dụ,
nếu
bạn
có
thói
quen
khi
từ
trường
về
nhà
rồi
hút
thuốc
trong
phòng,
thay
vì
như
vậy
hãy
hình
thành
thói
quen
sẽ
giúp
bạn
đạt
được
mục
tiêu
của
mình.
Khi
bạn
về
nhà,
hãy
rửa
chén,
ăn
trưa
sau
đó
ngay
lập
tức
đi
đến
thư
viện
công
cộng
để
học
bài.
- Những thói quen mới có thể khó hình thành hơn lối sống mới. Bắt đầu bằng cách tự giác thực hiện hành vi mà bạn muốn trở thành thói quen. Lấy ví dụ như khi bạn cố gắng giữ gìn vệ sinh cá nhân. Luôn tự giác cố gắng chải răng trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng. Đặt thông báo nhắc nhở hàng ngày trong điện thoại để giúp bạn thực hiện hoặc nhờ bố mẹ kiểm tra xem bạn đã chải răng chưa. Khi điều này trở thành thói quen, bạn sẽ cảm thấy khó chịu nếu không chải răng vào những giờ này.
-
Đưa
ra
quyết
định
tốt
hơn.
Một
ngày
trong
chuỗi
cuộc
sống
của
bạn
hoặc
trong
thời
gian
dài,
luôn
ghi
nhớ
những
mục
tiêu
trong
đầu
khi
bạn
đưa
ra
quyết
định.
Nghĩ
xem
quyết
định
của
bạn
sẽ
ảnh
hưởng
đến
một
ngày
và
tương
lai
bạn
như
thế
nào.
Nhớ
đến
những
quyết
định
sai
lầm
bạn
tạo
ra
trong
quá
khứ.
Chọn
cái
nào
tốt
cho
bạn
hơn.
- Đôi khi, bạn có thể đưa ra quyết định có hiệu quả trong quá khứ nhưng không còn tác dụng ở hiện tại. Có thể trong quá khứ việc chơi trò chơi điện tử giúp bạn thư giãn đầu óc nhưng bây giờ nó không mang lại cho bạn sự thư giãn đó nữa. Điều này là bình thường. Bạn có thể từ bỏ bất cứ thứ gì.[14] Không nên ép bản thân làm những việc không còn hữu ích cho bạn nữa.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy đối xử tốt với bản thân và kiên nhẫn với bản thân. Nếu bạn cứ tiếp tục chỉ trích bản thân vì đã không hoàn thành những việc bạn muốn, khi bạn muốn, thì bạn sẽ tự đánh giá thấp bản thân và hạ thấp động lực thay đổi cuộc đời mình.[15]
- Xem xét tham gia vào một nhóm hỗ trợ nếu bạn không thích ý tưởng điều trị riêng với bác sĩ.
- Thói quen cần có thời gian để phá vỡ và hình thành vì chúng được khắc sâu vào đường mòn thần kinh trong não và bạn thực hiện nó mà không ý thức được rằng mình đang quyết định thực hiện nó. Đừng từ bỏ nỗ lực trong việc phá bỏ thói quen cũ và hình thành thói quen mới.[16]
- Hãy nhớ rằng bạn chỉ có thể giải quyết ở hiện tại để thay đổi những điều sẽ đến trong tương lai. Bạn không thể thay đổi những gì đã xảy ra trong quá khứ.[17] Cố gắng nghĩ về những bài học mà bạn có thể rút ra từ quá khứ và tránh lặp lại những sai lầm đó một lần nữa.
- Một trong những hậu quả trong quá khứ của bạn có thể là bạn tình cờ gặp một người mà bạn không còn muốn làm bạn với họ nữa. Nếu bạn có thể, hãy học cách giữ lịch sự nhưng vẫn giữ khoảng cách mỗi khi bạn gặp họ. Nếu họ cố ý gây rắc rối bằng cách châm chọc hay khiêu khích bạn, thì hoặc bạn bỏ qua hoặc kiên quyết yêu cầu họ dừng lại.
Cảnh báo[sửa]
- Bạn KHÔNG phải chịu đựng bất kỳ sự bạo hành nào trong cuộc sống. Nếu người bạn yêu quý hay người có quyền lực (như giáo viên) xâm hại đến bạn, hãy thông báo vấn đề đó cho người khác. Bạn có thể xem danh sách các cơ quan quốc tế về bạo lực gia đình tại Danh bạ Quốc tế Cơ quan về Bạo lực Gia đình
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/prescriptions-life/201107/scared-move-forward-or-change-surprising-revelation-about-fear
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/ambigamy/201406/the-secret-bringing-out-your-best
- ↑ http://www.rug.nl/staff/w.jager/jager_habits_chapter_2003.pdf
- ↑ https://books.google.com.pk/books?hl=en&lr=&id=Koplpwwa24EC&oi=fnd&pg=PA1&dq=premise+of+cognitive+behavioural+therapy&ots=4MjiuMTQHw&sig=UGQiTsfHS64gawNFVdxyUVhauoU#v=onepage&q=premise%20of%20cognitive%20behavioural%20therapy&f=false
- ↑ http://www.vitalaffirmations.com/affirmations.htm#.VebfMfmqqko
- ↑ http://www.mind.org.uk/information-support/drugs-and-treatments/cognitive-behavioural-therapy-cbt/
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/stress-anxiety-depression/pages/benefits-of-talking-therapy.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-11-myths-about-therapy/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-intelligent-divorce/201110/can-you-forgive
- ↑ http://www.cuppacocoa.com/a-better-way-to-say-sorry/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/fulfillment-any-age/201208/the-definitive-guide-guilt
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/communication-success/201502/8-negative-attitudes-chronically-unhappy-people
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/evolution-the-self/200903/human-nature-abhors-vacuum-too
- ↑ https://books.google.com.pk/books?id=uF48mwMtz2wC&pg=PA30&lpg=PA30&dq=outgrowing+coping+strategies&source=bl&ots=sEqWfU0Fih&sig=sHEE9SYXK_lAreqHq21wXo-73h0&hl=en&sa=X&ved=0CCAQ6AEwAGoVChMIp4e2juzYxwIVjDwUCh2zAwCB#v=onepage&q=outgrowing%20coping%20strategies&f=false
- ↑ http://www.academia.edu/1201857/The_Effects_of_Self-Criticism_and_Self-Oriented_Perfectionism_on_Goal_Pursuit
- ↑ https://www.psychologytoday.com/basics/habit-formation
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/matter-personality/201303/you-cant-change-the-past-why-talk-about-it