Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát việc ăn quá nhiều
Từ VLOS
Chắc hẳn bạn đã từng băn khoăn một số câu hỏi sau: Tại sao bạn cảm thấy bản thân đang ăn quá nhiều và thường xuyên rơi vào tình trạng no căng bụng? Bạn cố gắng giảm cân nhưng lại không thể giảm ăn? Hoặc bạn có phải là người ăn uống theo cảm xúc? Tuy nhiên, may mắn là bạn có thể áp dụng một số biện pháp để tránh không ăn quá nhiều như: thay đổi thói quen ăn uống, thay đổi suy nghĩ khi thấy thức ăn, kiểm soát cảm xúc và tìm đến sự hỗ trợ bên ngoài.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi thói quen ăn uống[sửa]
-
Giảm
kích
thước
khẩu
phần
ăn.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
ăn
quá
mức
khi
có
khẩu
phần
ăn
lớn.[1]
Mấu
chốt
để
ăn
lượng
thức
ăn
bình
thường
và
lành
mạnh
mỗi
bữa
là
chú
ý
vào
kích
thước
khẩu
phần
ăn,
bao
gồm
số
lượng
nguyên
liệu
chế
biến,
bạn
sẽ
ăn
thế
nào
và
bỏ
bao
nhiêu
thức
ăn
vào
đĩa.
- Một cách dễ dàng để giảm kích thước khẩu phần ăn là nấu lượng thức ăn vừa đủ. Chẳng hạn như 1 khẩu phần mì ống là khoảng 56g hoặc 3/4 cốc. Hãy đong nguyên liệu trước khi nấu. Hoặc bạn có thể cân để lấy đúng lượng nguyên liệu cần cho phần ăn. Đừng nấu hết cả gói mì ống.
- Lượng chất đạm (từ cá, thịt heo, thịt bò, thịt gà,…) không nên lớn hơn nắm tay của bạn. Bên cạnh đó hãy bổ sung thêm rau củ vào bữa ăn (rau củ tốt cho sức khỏe và có lượng calorie thấp).
- Đừng để thức ăn thừa hoặc bánh mì trên bàn; như vậy, bạn sẽ ăn thêm kể cả khi đã no.
- Dùng đĩa thức ăn nhỏ. Nếu bạn ăn bằng đĩa nhỏ, bạn sẽ lấy ít thức ăn hơn và như vậy sẽ ăn ít hơn.[1]
-
Dùng
đĩa
khác
màu
với
thức
ăn.
Nghiên
cứu
cho
thấy
mọi
người
sẽ
ăn
nhiều
hơn
khi
có
đĩa
cùng
màu
với
thức
ăn
(chẳng
hạn
như
món
mì
alfredo
trên
đĩa
màu
trắng).[2]
Hãy
đảm
bảo
sao
cho
thức
ăn
không
cùng
màu
với
đĩa
ăn
của
bạn.
- Cách đơn giản nhất để luôn có đĩa không cùng màu với thức ăn là mua nhiều đĩa khác nhau ở cửa hàng.
-
Bỏ
các
loại
thức
ăn
không
tốt
cho
sức
khỏe.[1]
Việc
nhìn
thấy
thức
ăn
có
thể
khiến
một
số
người
ăn
nhiều
hơn.[3]
- Giấu hết bánh quy.
- Chỉ mua những món bạn đã lên kế hoạch khi đi siêu thị hoặc đặt mua trên mạng và nhờ gửi đến nhà nếu bạn thường mua sắm quá đà khi đến cửa hàng. Khi thấy món ăn mà bạn muốn, hãy suy nghĩ kỹ và nói với bản thân là “Tôi không cần món này, tôi muốn khỏe mạnh”.
-
Chọn
chế
độ
ăn
ít
đường
và
ít
béo.
Nghiên
cứu
cho
biết
những
người
ăn
nhiều
và
có
độ
nhạy
cảm
cao
với
phần
thưởng
thường
có
chế
độ
ăn
giàu
chất
béo
và
nhiều
đường.[4]
Chế
độ
ăn
giàu
chất
béo
sẽ
khiến
bạn
ăn
nhiều
hơn
và
tăng
nguy
cơ
lạm
dụng
thức
ăn.[5]
Thực
phẩm
giàu
chất
béo
thường
khiến
bạn
nhanh
đói
hơn
thức
ăn
ít
béo.
- Chọn thực phẩm lành mạnh để giảm cảm giác thèm ăn. Ví dụ như khi bạn thèm ăn đồ ngọt, hãy ăn một quả táo.
-
Lên
kế
hoạch
trước.
Đưa
ra
lựa
chọn
thực
phẩm
đúng
đắn
bằng
cách
lên
kế
hoạch
trước
cho
các
bữa
ăn.
Nghiên
cứu
cho
biết
người
dư
cân
thường
đưa
ra
quyết
định
thiếu
sáng
suốt,
đặc
biệt
là
trong
việc
lựa
chọn
thực
phẩm.[5]
- Tải ứng dụng điện thoại miễn phí như MyFitnessPal hoặc Lose It! Những ứng dụng này có thể giúp bạn theo dõi lượng thức ăn bằng cách quét và thêm thức ăn vào nhật ký trên điện thoại.
- Lên thực đơn tuần với những món tốt cho sức khỏe. Thay vì ăn ngoài, hãy mang theo bữa trưa đến trường hoặc chỗ làm.
Thay đổi suy nghĩ về việc ăn uống[sửa]
-
Thay
đổi
suy
nghĩ
về
việc
ăn
uống.
Cách
chúng
ta
suy
nghĩ
về
việc
ăn
uống
và
thức
ăn
có
liên
quan
trực
tiếp
đến
cảm
xúc
và
thói
quen
ăn
uống.[6]
Do
đó,
nếu
bạn
thay
đổi
cách
suy
nghĩ
về
thức
ăn
có
thể
giảm
thói
quen
ăn
uống
quá
đà.
- Nghĩ đến kết quả của việc ăn ít hơn như sẽ trở nên thon gọn, khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng.
- Khi bạn nổi cơn thèm ăn vô tội vạ, hãy dừng lại và nghĩ “Tôi có thể không ăn thứ này. Tôi khỏe mạnh và tôi không ăn những món không cần thiết”.
-
Thay
đổi
suy
nghĩ
về
cơ
thể
và
cân
nặng.
Bằng
cách
tạo
ra
hình
ảnh
tích
cực
về
bản
thân,
bạn
có
thể
vượt
qua
nhu
cầu
ăn
nhiều
và
học
cách
kết
hợp
việc
kiểm
soát
cơn
thèm
với
con
người
năng
động
của
bạn.[6]
- Ví dụ, tạo ra một hình ảnh trong suy nghĩ về người mà bạn muốn trở thành. Trong suy nghĩ của bạn, hãy xem bản thân là một người thu hút, năng động biết cách kiểm soát cơn thèm ăn. Nghĩ đến hình ảnh này khi bạn bắt đầu nổi cơn thèm ăn.
-
Rèn
luyện
để
ăn
một
cách
tập
trung.
Thiếu
suy
nghĩ,
không
tập
trung
sẽ
khiến
bạn
ăn
nhiều
hơn.[1]
Chúng
ta
thường
không
chú
ý
đến
lượng
thức
ăn
tiêu
thụ
và
từ
đó
sẽ
ăn
nhiều
một
cách
không
ý
thức.
- Ăn miếng nhỏ và tập trung ăn mỗi miếng nhỏ đó.
- Ăn chậm và cẩn thận. Chú ý xem mỗi miếng ăn có mùi vị và kết cấu thế nào.
- Sẽ rất khó để tập trung khi bạn đang làm một việc gì khác. Do đó, hãy tránh xem tivi, làm việc hoặc lái xe khi ăn.
-
Học
cách
kiểm
soát
cơn
thèm.
Cơn
thèm
có
thể
dẫn
đến
việc
ăn
nhiều.[7]
Nếu
bạn
có
thể
hạn
chế
cơn
thèm
thì
bạn
sẽ
đưa
ra
quyết
định
tốt
hơn
khi
lựa
chọn
thức
ăn.
- Hãy dành ít thời gian để suy nghĩ khi bạn thèm ăn. Nhìn nhận cơn thèm. Hãy xem bạn có thể thay thế bằng món ăn khác hoặc hoạt động nào khác bên cạnh việc ăn uống như chạy bộ hoặc chơi game hay không.
- Nhớ nhắc nhở bản thân về mục tiêu và hậu quả của việc ăn nhiều. Bạn nên tự hỏi “Điều này có xứng đáng không?”
Tìm phương pháp xử lý cảm xúc[sửa]
-
Đối
mặt
với
tâm
trạng
tiêu
cực.
Tâm
trạng
tiêu
cực
như
buồn
và
căng
thẳng
có
thể
dẫn
đến
việc
ăn
nhiều.[8]
Nếu
bạn
có
thể
chọn
phương
pháp
xử
lý
không
cần
đến
thức
ăn
thì
bạn
đã
tiến
gần
hơn
đến
việc
giảm
thói
quen
ăn
nhiều.
- Thực hiện hoạt động vui hoặc sáng tạo như: chơi nhạc, hát, viết, tô màu, vẽ, diễn xuất hoặc khiêu vũ.
- Khám phá các loại hình hoạt động thể chất khác như: leo núi, đạp xe, bơi lội, yoga, theo núi, nhảy aerobic hoặc chèo thuyền.
-
Vận
động
cơ
hoành
khi
thở.
Căng
thẳng
quá
độ
là
yếu
tố
nguy
hiểm
đáng
chú
ý
dẫn
đến
ăn
nhiều
vì
khi
căng
thẳng,
ăn
uống
sẽ
là
một
cách
xoa
dịu
do
nó
tiết
endorphin
trong
não
để
phát
tín
hiệu
cho
biết
cơ
thể
đang
vui.[9]
Bài
tập
hít
thở
sâu
giúp
giảm
căng
thẳng
một
cách
tự
nhiên
và
lành
mạnh
vì
nó
không
có
chứa
calorie.
- Ngồi ở vị trí thoải mái. Hít vào thật chậm bằng mũi và thở ra bằng miệng. Tập trung chú ý để bụng phình ra và hóp vào khi thở.
-
Tự
thưởng.
Người
ăn
nhiều
một
cách
cảm
tính
thường
có
tính
cách
khiến
họ
trở
nên
nhạy
cảm
với
phần
thưởng.[10]
Do
đó,
nếu
bạn
thưởng
cho
bản
thân
bằng
thứ
gì
đó
không
phải
thức
ăn
thì
bạn
bắt
đầu
thay
đổi
thói
quen
ăn
uống.
Bạn
cũng
có
thể
giúp
bản
thân
cảm
thấy
vui
vẻ
và
thoải
mái
hơn
khi
bạn
làm
việc
gì
đó
tích
cực.
- Ví dụ, khi bạn căng thẳng hoặc ăn mừng vì việc gì đó, hãy mua một món đồ mới mà bạn hằng mong muốn, đi đến nơi nào đó đặc biệt hoặc đi mát xa thư giãn.
Tìm hỗ trợ từ bên ngoài[sửa]
-
Nhìn
lại
các
mối
quan
hệ
của
bạn.
Đôi
khi
vấn
đề
giữa
cá
nhân
với
nhau
khiến
bạn
ăn
nhiều.
Liệu
pháp
giao
tiếp
cá
nhân,
một
loại
phương
pháp
chữa
trị
giúp
giảm
ăn,
vốn
tập
trung
vào
mối
quan
hệ
xã
hội
và
ảnh
hưởng
của
nó
đến
thói
quen
ăn
uống
của
bạn.[6]
- Hãy ở cạnh người yêu thương và tôn trọng con người bạn, không phải người đánh giá bạn dựa trên ngoại hình hoặc cân nặng.
- Tự hỏi bản thân nếu có ai đó cản trở khả năng giảm ăn của bạn. Có ai đó làm những việc tiêu cực khiến bạn cảm thấy tuyệt vọng không? Nó có ảnh hưởng đến việc ăn theo cảm tính không?
-
Tìm
hỗ
trợ
xã
hội.
Quy
tắc
xã
hội
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
duy
trì
thói
quen
ăn
uống.
Đây
là
lý
do
tại
sao
cần
thiết
phải
tìm
hỗ
trợ
từ
người
yêu
thương
bạn
hoặc
người
có
cùng
thói
quen
ăn
uống
lành
mạnh
với
bạn.[11]
- Hỗ trợ xã hội gồm có tham gia trung tâm hỗ trợ giảm cân như ở Mỹ có Jenny Craig hoặc Weight Watchers. Thường thì những trung tâm này có người cố vấn và một số lớp học mà bạn có thể tham gia.
- Một lựa chọn khác nữa là tham gia chương trình Overeaters Anonymous gồm 12 bước, hiện đã có mặt ở nhiều nước.[12] Khi bạn thèm thức ăn không tốt cho sức khỏe hoặc muốn ăn vô tội vạ, hãy gọi điện thoại cho một người nào đó.
-
Lựa
chọn
liệu
pháp
hoặc
cách
chữa
trị
khác.
Bạn
có
thể
gặp
vấn
đề
với
việc
ăn
nhiều
hoặc
chứng
ăn
vô
độ
nếu
bạn
thường
ăn
lượng
lớn
thức
ăn
và
không
thể
dừng
lại.[6][13]
- Chuyên gia tâm lý và chuyên gia trị liệu có chuyên môn về vấn đề ăn uống có thể giúp bạn lên kế hoạch cá nhân để giảm việc ăn nhiều.
-
Sử
dụng
thuốc.
Một
số
loại
thuốc
như
phentermine
(Suprenza),
naltrexone
(Vivitrol),
dexfenfluramine
và
thuốc
an
thần
như
fluoxetine
(Prozac),
desipramine
(Norpramin),
fluvoxamine
(Luvox),
sertraline
(Zoloft)
và
imipramine
(Tofranil)
giúp
cải
thiện
thói
quen
ăn
nhiều.[6]
- Hãy trao đổi với bác sỹ (bác sỹ đa khoa) hoặc bác sỹ tâm thần về loại thuốc nên dùng và tác dụng phụ của nó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.insead.edu/facultyresearch/areas/marketing/publications/documents/WansinkChandonSlimbyDesignJCP2014.pdf
- ↑ http://www.jstor.org/stable/10.1086/662615#full_text_tab_contents
- ↑ http://www.jneurosci.org/content/29/1/43.full
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Caroline_Davis2/publication/6910318_From_motivation_to_behaviour_A_model_of_reward_sensitivity_overeating_and_food_preferences_in_the_risk_profile_for_obesity/links/02e7e51a6179e4836b000000.pdf
- ↑ 5,0 5,1 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1038/oby.2004.113/full
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 http://www.nature.com/ijo/journal/v27/n1/full/0802186a.html
- ↑ http://eetonderzoek.nl/publikaties/guerrieri%20et%20al%202009.pdf
- ↑ http://www.nature.com/ijo/journal/v28/n4/full/0802595a.html
- ↑ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/j.1550-8528.1998.tb00684.x/pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Shaelyn_Strachan/publication/8635982_Sensitivity_to_reward_implications_for_overeating_and_overweight/links/02e7e5390cd086a333000000.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3444249/
- ↑ http://www.oa.org/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/binge-eating-disorder/basics/definition/con-20033155