Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Có cảm nhận tốt về cơ thể
Từ VLOS
Mọi người - bao gồm cả các chàng trai và cô gái - đều có những buổi sáng thức dậy và cảm thấy không hài lòng về cơ thể. Đối với vài người, hình ảnh không hấp dẫn lắm của cơ thể mình là một cảm giác thoáng qua. Đối với vài người khác, cảm giác đó sẽ không bao giờ biến mất. Dù TV, tạp chí và các trang mạng xã hội có nói gì về tiêu chuẩn hình thể lý tưởng, bạn vẫn có thể có cảm nhận tốt về cơ thể mình, bất kể kích cỡ và hình dáng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi quan điểm[sửa]
-
Tự
hỏi
tại
sao
bạn
lại
cảm
thấy
không
tốt
về
cơ
thể.
Để
đảo
ngược
hình
ảnh
của
cơ
thể
bạn
từ
xấu
thành
tốt,
bạn
cần
phải
hiểu
được
lí
do
tiềm
ẩn
đứng
đằng
sau
cảm
giác
này.
Có
phải
bạn
cảm
thấy
tồi
tệ
về
cơ
thể
mình
do
bị
người
thân
gọi
là
béo
hoặc
gầy?
Bạn
có
đang
thần
tượng
hoá
những
người
nổi
tiếng
và
người
mẫu
trên
TV
không?
Bạn
có
đang
cảm
thấy
không
vui
về
một
khía
cạnh
nào
đó
trong
cuộc
sống
và
bạn
đổ
lỗi
cho
hình
ảnh
cơ
thể
mình
không?
Có
lẽ
cơ
thể
bạn
không
thay
đổi
giống
như
bạn
bè
cùng
trang
lứa,
và
bạn
thấy
xấu
hổ
hoặc
thất
vọng
về
việc
đó?[1]
- Dù lý do là gì, bạn cần phải cố gắng tìm cho ra gốc rễ của vấn đề. Chỉ khi bạn đã nhận diện được điều đó, bạn mới có thể tìm ra phương pháp hiệu quả để vượt qua vấn đề này.
-
Chú
ý
tới
những
suy
nghĩ
của
mình
vào
những
ngày
bạn
thấy
mình
“xấu
xí”.
Hãy
thách
thức
những
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Khi
bạn
nhận
ra
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
đang
nhắm
vào
cơ
thể
mình,
hãy
ghi
lại
yếu
tố
kích
thích
và
thách
thức
chúng.[2][3]
- Đầu tiên, kiểm tra xem những suy nghĩ đó đến từ đâu. Suy nghĩ không lành mạnh về cơ thể có thể xuất phát từ việc đọc tạp chí, đi chơi với những người bạn thích nói về việc giảm cân, hoặc bị bạn bè và người thân xúc phạm. Hãy tìm ra lí do khiến những suy nghĩ tiêu cực về cơ thể xuất hiện.
- Tiếp theo, tấn công những suy nghĩ đó. Suy nghĩ tiêu cực thường là kết quả của một sự bóp méo nhận thức. Trong đó bao gồm: khái quát hoá quá mức, kết luận vội vã và phủ nhận những mặt tích cực. Ví dụ: có thể bạn sẽ nhận được nhiều lời khen về bộ đồ mới, nhưng một người quan trọng nào đó lại không nhận ra. Do đó, bạn phủ nhận hết những lời khen bằng cách tự nói “Bộ đồ này trông thật ngớ ngẩn. ____ chẳng nhận xét gì về nó cả."
- Thách thức sự bóp méo nhận thức hoặc kiểu suy nghĩ tiêu cực đó bằng cách biến chúng trở thành thực tế và tích cực hơn. Ví dụ: một cách tốt hơn để nhìn nhận về tình huống này là “Nhiều người nghĩ rằng bộ đồ mình mặc hôm nay rất đẹp. Có thể ____ quá bận nên không nhận ra."
-
Ngăn
chặn
hành
vi
chế
nhạo
thân
thể
của
người
khác
(body-shaming).
Giơ
một
ngón
tay
lên
và
suỵt
chính
mình
hoặc
người
khác
khi
bạn
và
họ
có
hành
vi
chế
nhạo
cơ
thể
của
mình/
người
khác.
Chế
nhạo
cơ
thể
của
người
khác
xảy
ra
khi
một
người
bị
chỉ
trích
vì
quá
béo,
bị
đánh
vì
quá
gầy,
bị
ép
buộc
phải
tuân
theo
chuẩn
mực
cái
đẹp
của
xã
hội,
bị
phê
phán
tại
phòng
gym
hoặc
bị
mô
tả
là
kém
hấp
dẫn
do
quá
béo
hoặc
quá
gầy.[4]
- Khi bạn thấy mình hoặc người khác đang có hành vi này, hãy ngừng lại ngay lập tức. Bạn nên tập trung vào tầm quan trọng của sức khoẻ tổng thể và vẻ đẹp tâm hồn thay vì chế nhạo người khác do họ không đáp ứng được tiêu chuẩn ngớ ngẩn của xã hội về cái đẹp hình thể.
- Mua quần áo phù hợp với hình dáng cơ thể. Chắc chắn là bạn không thể cảm thấy hài lòng về cơ thể mình khi đang mặc những bộ đồ quá rộng hoặc quá chật. Mặc quần áo vừa vặn sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin và hấp dẫn hơn. Mọi hình dáng cơ thể đều có sức hấp dẫn riêng, dù là gầy, đầy đặn, dáng quả táo hay chữ nhật. Hãy tới cửa hàng bán quần áo hoặc xem hướng dẫn mua hàng trực tuyến để xác định được kiểu quần áo nào sẽ làm tôn lên vẻ đẹp cơ thể.[5][6]
Rèn luyện bản thân[sửa]
- Viết về những điều tuyệt vời mà cơ thể bạn đã giúp bạn thực hiện. Cơ thể con người là một báu vật với công dụng bất tận, khả năng phi thường và chứa đầy bất ngờ. Hàng ngày, cơ thể đã làm cho bạn rất nhiều việc. Hãy dành thời gian ghi lại một danh sách những điều tuyệt vời mà bạn biết ơn về cơ thể của mình. Ví dụ như nhờ có đôi chân, bạn có thể chạy được 5 cây số, nhờ có ngón tay mà bạn có thể chơi ghi-ta, nhờ có cánh tay mà bạn có thể bế được bé yêu của mình. Thay vì tập trung vào những điều bạn ghét ở cơ thể, hãy nghĩ tới những điều bạn yêu.[7]
-
Nhìn
vào
gương
với
sự
trân
trọng.
Khi
bạn
nhìn
vào
chính
mình
trong
gương,
đừng
nhìn
vào
khuyết
điểm.
Thay
vào
đó,
hãy
cố
gắng
nhận
ra
những
đặc
điểm
cơ
thể
mà
bạn
trân
trọng.
Có
thể
bạn
có
lúm
đồng
tiền
đáng
yêu,
hoặc
một
vết
sẹo
nhỏ
cá
tính,
hoặc
một
đôi
mắt
hút
hồn.
Hãy
ghi
nhận
những
đặc
điểm
khiến
bạn
là
chính
bạn.[8]
- Sau khi đã nhìn hình ảnh phản chiếu của mình một lúc, hãy nở một nụ cười thật đẹp. Hôn gió hoặc nháy mắt với chính mình. Việc này không chỉ khiến bạn thấy hạnh phúc hơn mà còn dần thay đổi mối quan hệ giữa bạn và tấm gương thành một trải nghiệm tích cực và thoải mái.
-
Để
lại
cho
bản
thân
những
lời
nhắn
yêu
thương.
Hãy
làm
lan
toả
sự
tích
cực.
Đôi
khi,
tất
cả
những
gì
bạn
cần
là
một
sự
nhắc
nhở
về
vẻ
đẹp
và
sự
đủ
đầy
của
mình.
Cắt
ra
thật
nhiều
những
mẩu
giấy
nhỏ.
Ghi
vào
đó
những
câu
nói
tích
cực
để
dán
lên
gương
hoặc
giấu
ở
khắp
nơi
để
có
thể
đọc
được
những
lời
nhắn
đáng
yêu
đó
sau
này.
-
Bạn
có
thể
ghi
những
câu
như:
- Chào người đẹp!
- Hạnh phúc không được đo bằng kích thước.
- Hãy yêu cơ thể mình.
- Bạn rất xinh đẹp!
-
Bạn
có
thể
ghi
những
câu
như:
Thay đổi dáng vẻ[sửa]
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Các
bài
tập
cơ
bụng,
chống
đẩy…
có
thể
giúp
cơ
thể
bạn
săn
chắc
hơn.
Tuy
nhiên,
tập
thể
dục
là
một
hoạt
động
mà
bạn
nên
duy
trì
thường
xuyên
chứ
không
chỉ
làm
để
đạt
được
một
kết
quả
nào
đó.
Hãy
vận
động
vì
cảm
giác
mà
nó
đem
lại.
Những
chất
hoá
học
tạo
ra
tâm
trạng
tốt
(còn
gọi
là
endorphins)
sẽ
được
sinh
ra
trong
quá
trình
vận
động.
Hoạt
động
thể
chất
thường
xuyên
cũng
sẽ
tăng
cường
sức
khoẻ
toàn
diện
cho
bạn,
nhờ
đó,
bạn
sẽ
có
cơ
hội
thách
thức
bản
thân
và
trở
nên
tự
tin
hơn.[9]
Bạn
sẽ
không
thể
chán
ghét
cơ
thể
mình
sau
khi
nó
đã
giúp
bạn
vượt
qua
một
giờ
tập
power
yoga
hoặc
leo
núi
vất
vả.
- Hãy chọn một số hoạt động mà bạn yêu thích và thực hiện thường xuyên. Tập thể dục thường xuyên sẽ đem lại nhiều lợi ích đáng kể, nhưng có hứng thú với những giờ luyện tập sẽ giúp bạn cảm thấy năng nổ và hạnh phúc mỗi khi được vận động.
- Ngồi thẳng lưng. Có tư thế đẹp sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn về cơ thể. Một tư thế đẹp không chỉ thay đổi cách người khác nhìn nhận về bạn mà còn ảnh hưởng tới cách bạn nhìn nhận bản thân. Một nghiên cứu cho thấy: con người sẽ tin vào những điều tích cực mà họ ghi vào hồ sơ xin việc hơn nếu họ ngồi thẳng lưng. Khi ngồi gù lưng, họ sẽ không tin vào những suy nghĩ tích cực đó nhiều như vậy.[10]
-
Ngẩng
cao
đầu
khi
đi
bộ.
Cũng
như
khi
bạn
ngồi,
một
dáng
đứng
hoặc
dáng
đi
đẹp
cũng
sẽ
ảnh
hưởng
tới
tâm
trạng.
Nếu
bạn
cảm
thấy
không
tốt
về
cơ
thể,
điều
đó
sẽ
được
thể
hiện
trong
tư
thế.
Hãy
thể
hiện
sự
tự
tin
bằng
cách
đẩy
vai
ra
sau
và
nâng
cằm
lên
mỗi
khi
đi
lại.
Khi
làm
như
vậy,
bạn
sẽ
có
cảm
nhận
tốt
hơn
về
cơ
thể
mình.
- Chuyên gia tâm lý Amy Cudy đã mô tả ‘những tư thế quyền lực’ mà bạn có thể sử dụng để làm tăng sự tự tin. Những tư thế đó bao gồm việc đứng dang rộng chân và hai tay chống vào hông. Tư thế “Wonder Woman” chính là đặt tay lên hông và ưỡn ngực lên. Với tư thế đó, bạn sẽ thấy tự tin rằng mình có khả năng đảm đương mọi việc.[11]
- Nhảy múa. Tham gia các lớp học nhảy hoặc chỉ cần nhảy nhót trong phòng cũng được. Nhảy múa sẽ giúp bạn vận động mà thậm chí bạn còn không nhận ra. Cơ bắp của bạn sẽ săn chắc hơn, khả năng chịu đựng, tư thế và sự phối hợp của bạn cũng sẽ được cải thiện. Việc này cũng giúp tâm trạng trở nên tốt hơn và chống lại chứng trầm cảm cũng như lo âu. Nhảy múa còn giúp bạn kết nối với những người có cùng đam mê, từ đó, các mối quan hệ xã hội của bạn cũng trở nên tốt hơn.[12]
Lời khuyên[sửa]
- Hỏi một người bạn về điều mà họ thích ở bạn. Dù đó là khiếu hài hước hay khả năng tư vấn tuyệt vời, bạn cũng sẽ cảm thấy tốt hơn về bản thân sau khi nghe được điều đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://au.reachout.com/causes-of-negative-body-image
- ↑ http://www.therapyinphiladelphia.com/tips/poor-body-image-and-thought-records
- ↑ http://psychcentral.com/lib/15-common-cognitive-distortions/
- ↑ http://www.mindbodygreen.com/0-15240/9-body-shaming-behaviors-we-all-need-to-stop.html
- ↑ http://www.realsimple.com/beauty-fashion/clothing/shopping-guide/right-clothes-your-body-type
- ↑ http://www.whowhatwear.com/how-to-dress-for-body-type-pear-apple-hourglass/slide14
- ↑ https://www.nationaleatingdisorders.org/20-ways-love-your-body
- ↑ http://www.byui.edu/counseling-center/self-help/eating-disorders/negative-body-image
- ↑ http://www.organicauthority.com/6-ways-working-out-builds-fierce-confidence
- ↑ http://researchnews.osu.edu/archive/posture.htm
- ↑ https://www.ted.com/speakers/amy_cuddy
- ↑ http://www.berkeleywellness.com/fitness/active-lifestyle/article/many-health-benefits-dancing