Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Có tâm trạng tốt
Từ VLOS
Khi bạn trải qua một ngày dài trong công việc hoặc cảm thấy khó chịu vì bị ai đó làm phiền, việc tâm trạng bị ảnh hưởng là chuyện bình thường. Hoặc đôi khi, bạn cảm giác tâm trạng của mình như một đám mây đen mà không biết phải làm thế nào để nó tan biến. Nếu bạn muốn có tâm trạng tốt, hãy duy trì những thói quen làm bạn vui – và bên cạnh đó, hãy thử một số biện pháp "tức thời" để khắc phục tâm trạng bất kể bạn đang ở đâu và đang làm gì. Xem hướng dẫn sau đây để bạn luôn có một tâm trạng tốt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Duy trì Thói quen làm Bạn Vui[sửa]
-
Đừng
xem
nhẹ
chuyện
tình
cảm.
Nếu
bạn
may
mắn
có
ai
đó
đặc
biệt
ở
bên
cạnh,
thì
hãy
khiến
cho
khoảng
thời
gian
hai
người
bên
nhau
trở
nên
ý
nghĩa.
Hãy
làm
những
việc
bạn
thích
với
người
bạn
yêu,
dành
thời
gian
để
nói
những
lời
có
cánh
hoặc
chỉ
đơn
giản
là
ở
bên
cạnh
người
ấy.
Ở
bên
cạnh
và
chia
sẻ
vui
buồn
với
người
bạn
yêu
được
chứng
minh
là
sẽ
làm
cho
bạn
hạnh
phúc
hơn,
nên
đừng
bỏ
qua
phương
pháp
cải
thiện
tâm
trạng
này
nếu
bạn
có
cơ
hội
sử
dụng.
- Nếu bạn đã kết hôn, việc quan hệ tình dục thường xuyên, vài lần một tuần cũng được chứng minh là một trong những cách để có tâm trạng tốt!
- Thật sai lầm nếu như bạn sẽ nghĩ rằng người yêu không thể làm bạn quên đi những lo lắng trong công việc hoặc học tập.
- Thường xuyên tập thể dục. Hoạt động này sẽ giải phóng endorphin giúp cải thiện tâm trạng của bạn. Việc tập thể dục thường xuyên là một trong những thói quen quan trọng mà bạn cần phải duy trì. Bạn nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày nhưng không cần phải thực hiện cùng một bài tập một cách tẻ nhạt. Bạn có thể chạy bộ 3 lần mỗi tuần và đi bộ trong 4 ngày còn lại; hoặc tập yoga 4 lần một tuần và cho bản thân nghỉ ngơi 1-2 ngày. Chỉ cần đảm bảo là bạn luôn vận động mỗi ngày bằng cách đi thang bộ thay vì thang máy hoặc đi bộ thay vì lái xe.
-
Dành
thời
gian
cho
bạn
bè.
Vui
chơi
với
những
người
bạn
sẽ
tiếp
thêm
năng
lượng
cho
bạn,
giúp
bạn
cảm
thấy
cuộc
sống
thêm
thú
vị
vì
được
ở
bên
cạnh
những
người
thật
sự
quan
tâm
đến
bạn.
Tất
nhiên,
nếu
bạn
luôn
luôn
đi
chơi
với
bạn
bè
khi
có
thời
gian
rảnh,
bạn
sẽ
cảm
thấy
choáng
ngợp
vì
không
có
thời
gian
dành
cho
bản
thân.
Hãy
gặp
bạn
bè
ít
nhất
một
hoặc
hai
lần
mỗi
tuần
nếu
như
có
thể.
Khi
bạn
được
bạn
bè
rủ
đi
chơi
nhưng
bạn
cảm
thấy
lười
và
không
muốn
ra
ngoài,
hãy
cứ
đi!
Bạn
sẽ
vui
lên
nhanh
chóng.
- Tất nhiên, nếu bạn không muốn, bạn không nhất thiết phải đi chơi với bạn bè. Nhưng nếu bạn ưu tiên dành thời gian cho bạn bè, điều đó sẽ trở thành một thói quen giúp bạn luôn có tâm trạng tốt.
- Hơn nữa, nếu bạn dành thời gian cho những người bạn vui vẻ và hài hước, họ sẽ làm cho bạn cảm thấy vui hơn. Ngược lại, nếu bạn ở bên cạnh những người có suy nghĩ tiêu cực, thì không có cách nào để bạn trở nên vui vẻ hơn cả.
- Ngủ đủ giấc. Hãy đảm bảo là bạn ngủ ít nhất 7-8 giờ mỗi ngày; bên cạnh đó, nên đi ngủ và thức dậy đúng giờ để có thói quen lành mạnh. Một trong những cách dễ nhất để có tâm trạng tốt là nghỉ ngơi. Thức dậy với nguồn năng lượng tràn trề vào buổi sáng sẽ khiến bạn cảm thấy hào hứng và sẵn sàng để đối mặt với những gì sắp diễn ra trong ngày. Hãy ưu tiên cho giấc ngủ thay vì xem tivi muộn hoặc làm những việc mà bạn có thể dành cho sáng hôm sau.
-
Suy
nghĩ
tích
cực
trước
khi
đi
ngủ
và
sau
khi
thức
dậy.
Đọc
một
quyển
sách
hay
hoặc
xem
một
bộ
phim
làm
bạn
thoải
mái
và
viết
nhật
ký
trước
khi
đi
ngủ.
Chia
sẻ
niềm
vui
với
người
bạn
yêu
trước
khi
ngủ.
Bất
kể
bạn
làm
gì,
đừng
làm
những
việc
quá
căng
thẳng,
chẳng
hạn
như
viết
bài
luận,
trở
nên
bực
tức
hoặc
xem
những
tin
tức
xấu
trên
chương
trình
thời
sự
vì
bạn
có
thể
sẽ
mơ
thấy
ác
mộng,
ngủ
không
ngon
giấc
và
thức
dậy
trong
trạng
thái
mệt
mỏi.
- Khi bạn thức dậy, hãy đọc một quyển sách hay hoặc chuyên mục thể thao. Đừng vội xem ngay tin tức thời sự nếu bạn không muốn tâm trạng bị chùng xuống. Bên cạnh đó, hãy dành cho bản thân vài phút yên tĩnh trước khi mở điện thoại hoặc máy tính; việc này sẽ làm bạn cảm thấy như đang sống trong thực tại trước khi bắt đầu một ngày mới.
- Lên kế hoạch ăn uống lành mạnh. Nếu bạn muốn có tâm trạng tốt, hãy ăn đủ ba bữa ăn lành mạnh mỗi ngày với đa dạng thực phẩm. Bắt đầu ngày mới bằng bữa sáng giàu chất dinh dưỡng gồm chất đạm không béo như thịt gà hoặc rau xanh như rau chân vịt và đừng bỏ bữa ăn vì bất kỳ lý do gì. Kèm theo vài bữa ăn phụ trong suốt cả ngày, như sữa chua hoặc trái cây để bổ sung năng lượng và tránh ăn quá nhiều trong bữa chính hoặc không nạp bất kỳ thức ăn gì trong suốt 3 giờ. Năng lượng trong cơ thể sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn, việc ăn uống đầy đủ và khoa học là rất quan trọng để trở nên phấn khởi.
- Uống nhiều nước. Bạn sẽ thấy tâm trạng đi xuống khi bạn trở nên bực tức vì cơ thể bị thiếu nước. Uống một ly nước sẽ làm cho đầu óc và cơ thể trở nên sảng khoái hơn. Bạn nên nhớ uống 8-10 ly nước mỗi ngày. Vì cơ thể sẽ bị mất nước mà bạn không hề hay biết.
- Dành thời gian cho đam mê của bạn. Cho dù bạn đang viết tiểu thuyết hay yêu thích công việc điêu khắc, hãy cho bản thân đủ thời gian để sống với niềm đam mê đó trong suốt một tuần ngay cả khi bạn có hàng tỷ thứ phải làm. Vì sau tất cả, làm những việc bạn yêu thích sẽ khiến bạn cảm thấy thoải mái hơn là làm những việc bạn cần. Nếu bạn muốn trở thành một người với tâm trạng luôn vui vẻ thì bạn nên dành thời gian cho những gì bạn thực sự yêu thích.
- Tham gia hoạt động tình nguyện. Thường xuyên tham gia các hoạt động tình nguyện sẽ giúp bạn luôn có tâm trạng tốt. Bạn sẽ cảm thấy tốt hơn khi được giúp đỡ người khác, chẳng hạn như dạy học, gom rác ở công viên hoặc nấu bữa ăn từ thiện. Thường xuyên giúp đỡ người khác và làm cho họ hạnh phúc sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn.
-
Tập
thiền.
Dành
10
phút
mỗi
ngày
để
tìm
chỗ
ngồi
thoải
mái
trong
một
căn
phòng
yên
tĩnh,
tập
trung
vào
hơi
thở
và
lần
lượt
cảm
nhận
sự
thư
giãn
trong
từng
phần
cơ
thể.
Chỉ
tập
trung
vào
hơi
thở
và
để
tâm
tĩnh.
Tập
thiền
mỗi
buổi
sáng,
buổi
tối
hoặc
bất
kỳ
khi
nào
bạn
thích
được
chứng
minh
là
sẽ
giúp
bạn
có
một
tâm
trạng
thoải
mái.
- Nếu bạn không thích thiền, có thể thử Yoga, cũng là một cách giúp bạn tập trung, thư giãn và sống vui vẻ hơn.
- Lên kế hoạch cho tương lai. Ngay cả việc thiếu ngủ hoặc những vấn đề nhỏ nhặt có thể giải quyết một cách dễ dàng cũng khiến cho tâm trạng của bạn xấu đi, thì những vấn đề lớn sẽ làm bạn cảm thấy tệ hơn, như khi bạn nghĩ công việc của bạn thật vô nghĩa, một mối quan hệ đi đến ngõ cụt hoặc bạn cảm thấy không hài lòng với bản thân. Nếu bạn nghĩ rằng tâm trạng của bạn bị ảnh hưởng bởi một vài yếu tố tiềm ẩn sâu sắc, bạn nên lên kế hoạch để đối mặt với những vấn đề lớn làm bạn buồn phiền.
-
Đừng
để
những
chuyện
nhỏ
nhặt
làm
bạn
buồn
phiền.
Nhiều
người
để
cho
tâm
trạng
xuống
dốc
vì
họ
bực
tức
bởi
những
chuyện
như
là
bị
mất
cây
dù,
bất
đồng
ý
kiến
với
đồng
nghiệp
hoặc
bị
kẹt
xe.
Tất
nhiên,
những
chuyện
nhỏ
nhặt
này
làm
bạn
khó
chịu
nhưng
bạn
nên
nhớ
rằng
về
lâu
dài
thì
những
chuyện
này
hoàn
toàn
không
có
gì
to
tát.
Tập
trung
vào
niềm
hạnh
phúc
và
tự
nhủ
"Chuyện
đó
thật
tệ
nhưng
không
thể
để
nó
làm
hỏng
tâm
trạng!"
- Cần phải tập làm quen với việc bỏ ngoài tai tất cả và không để bất kỳ thứ gì ảnh hưởng đến bạn. Hãy dành thời gian để thấu hiểu mọi chuyện, rút kinh nghiệm từ những khó khăn và sống vui vẻ.
Thay đổi Tâm trạng trong Nháy mắt[sửa]
- Nghe những bài hát vui vẻ. Việc này thật sự rất hiệu quả, dành vài phút để nghe thể loại nhạc yêu thích sẽ giúp bạn xóa tan sự bực tức, khó chịu. Bất kể bạn thích nhạc rock hay nhạc rap, hãy vặn to volume hoặc dùng tai nghe, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn ngay sau đó. Nếu bạn hát hoặc nhún nhảy theo nhạc, bạn sẽ cảm thấy vui vẻ nhanh hơn!
- Viết ra những suy nghĩ của bạn. Bất kể là viết trong nhật ký hay blog, tập thói quen viết ra những suy nghĩ của bạn vài lần một tuần sẽ giúp bạn có được tâm trạng tốt. Việc viết nhật ký sẽ cho bạn khoảng lặng để suy ngẫm về những gì đã xảy và không làm cho bạn cảm thấy choáng ngợp. Nó giúp bạn tập trung vào những việc quan trọng và làm cho bạn quên đi điện thoại, Facebook hoặc bất kỳ thứ gì làm bạn xao lãng để tập trung vào những vấn đề quan trọng trong cuộc sống.
- Làm những việc mà bạn đang trì hoãn. Bạn sẽ thấy tâm trạng rối bời khi trì hoãn việc xin lỗi một người bạn, gọi điện thoại cho nhà cung cấp dịch vụ cưới, dọn phòng, viết thông báo hoặc những việc mà bạn đã trì hoàn nhiều ngày. Có thể bạn cảm thấy sợ hãi khi phải đối mặt với những việc đó nhưng khi bạn vượt qua được, bạn sẽ vui vẻ hơn. Bạn sẽ bất ngờ bởi sự chuyến biến trong tâm trạng.
- Dành thời gian cho thú cưng. Nếu bạn ở nhà và cảm thấy buồn bã hoặc nếu bạn muốn có những thói quen tích cực, việc dành thời gian cho thú cưng sẽ nhanh chóng làm thay đổi tâm trạng của bạn. Dành vài phút để vuốt ve và yêu thương thú cưng của bạn sẽ làm bạn cảm thấy vui hơn. Nếu bạn không có thú cưng thì hãy đi chơi với một người bạn và thú cưng của họ.
- Tập trung vào hiện tại. Thường xuyên sống trong hiện tại sẽ giúp bạn có một tâm trạng tốt. Thay vì lo lắng về những điều bạn đã nói với bạn bè hai tuần trước hoặc căng thẳng về dự án phải nộp trong ba tháng sắp tới, hãy tập trung vào những gì bạn đang làm bằng tất cả tâm huyết và sự chú ý. Khi ở bên cạnh bạn bè, hãy tập trung vào họ. Khi bạn đọc sách, hãy để điện thoại sang một bên. Khi bạn đi dạo, hãy ngắm nghía những ngôi nhà xung quanh thay vì bực tức vì chuyện gì đó. Sống trong hiện tại sẽ có tác động tích cực đến tâm trạng của bạn.
- Làm việc tử tế. Đối xử tốt với ai đó sẽ làm bạn cảm thấy tốt hơn. Chẳng hạn như chuẩn bị bữa trưa cho một người bạn bị ốm, giúp mẹ làm thêm việc nhà hoặc giúp hàng xóm chăm sóc vườn cây của họ, chỉ cần bạn dành thời gian để giúp đỡ ai đó bạn sẽ cảm thấy thư giãn đầu óc và hạnh phúc hơn.
-
Đi
dạo.
Nếu
bạn
đột
nhiên
cảm
thấy
bực
tức
hoặc
buồn
bã,
hãy
ra
ngoài
đi
dạo.
Chỉ
cần
đi
dạo
20
phút,
tâm
trạng
của
bạn
cũng
sẽ
thay
đổi,
bạn
sẽ
có
những
ý
tưởng
mới,
được
tận
hưởng
khí
trời
và
bạn
sẽ
cảm
thấy
có
thêm
năng
lượng
để
đối
mặt
với
những
chuyện
sắp
diễn
ra.
Đừng
nghĩ
rằng
bạn
quá
bận
để
đi
dạo
–
bất
kỳ
ai
cũng
đều
có
thể
dành
vài
phút
để
ra
ngoài
đi
dạo,
nó
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
hạnh
phúc
hơn
và
làm
việc
hiệu
quả
hơn.
- Một trong những lý do khiến bạn có tâm trạng không tốt là vì bạn đã bận rộn với công việc cả ngày. Hãy đứng dậy và ra ngoài!
- Nghỉ ngơi. Bạn đột nhiên cảm thấy ngột ngạt và tâm trạng như bị đè nén vì đã làm việc trước máy tính liên tục 4 tiếng. Việc này hoàn toàn tự nhiên. Bây giờ, việc bạn cần làm là nghỉ ngơi, có thể là trò chuyện với đồng nghiệp, gọi điện cho mẹ, ra ngoài để mua cà phê hoặc dành 10 phút để tập yoga. Bạn chỉ cần dừng ngay những việc bạn đang làm và khi bạn quay lại với công việc, bạn sẽ sẵn sàng và sáng suốt hơn trong những suy nghĩ.
- Giao tiếp (với bất kỳ ai). Mặc dù trò chuyện với bạn bè khi bạn không vui là một lựa chọn tuyệt vời nhưng không phải lúc nào họ cũng ở bên cạnh bạn. Vậy thì hãy giao tiếp với bất kỳ ai, có thể là dành vài phút để hỏi đồng nghiệp về kỳ nghỉ cuối tuần hoặc nói chuyện với nhân viên pha chế ở quán cà phê yêu thích của bạn cũng sẽ làm bạn phấn khởi hơn. Bạn nên biến việc này thành thói quen hằng ngày, đặc biệt là khi công việc không đòi hỏi phải giao tiếp nhiều.
- Lên danh sách những gì mà bạn biết ơn. Nếu bạn thấy tâm trạng đi xuống, hãy lấy một mẫu giấy và dành 5-10 phút để viết ra những gì mà bạn biết ơn. Việc này có thể là bất kỳ thứ gì từ sức khỏe cho đến cây kem ngon tuyệt vời mà bạn có dịp ăn trên phố. Cứ thế mà viết, bất kể những việc đó có nhỏ nhặt và ngớ ngẩn như thế nào. Sau khi bạn hoàn thành danh sách đó, đọc lại và bạn sẽ không thể không bật cười.
- Chạm vào những ngón chân. Đứng dậy và gập người để chạm vào ngón chân trong vài giây nhưng bạn không nhất thiết phải chạm vào chúng. Động tác này giúp cho cơ hông hoạt động, vùng chịu nhiều sức ép, đặc biệt là đối với những người phải ngồi nhiều và nó sẽ giúp bạn cảm thấy vui vẻ. Khi bạn gập người, hãy làm thật chậm, để kéo gập từng đốt sống và bạn sẽ cảm thấy sảng khoái hơn.
- Tìm về những kỉ niệm. Nếu bạn muốn có tâm trạng tốt hơn, hãy lấy tập ảnh cũ ra xem hoặc xem lại những bức ảnh đầu tiên mà bạn đăng trên Facebook. Việc này sẽ làm bạn mỉm cười hoặc cười sảng khoái khi bạn nghĩ về chuyện trước đây và giảm đi sự bực dọc hoặc buồn bã. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể treo ảnh ở nơi dễ nhìn thấy như trên tủ lạnh hoặc trên bàn làm việc vì thường xuyên thấy và nghĩ về những kỉ niệm tuyệt vời sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn mỗi ngày.
- Đánh dấu những sự kiện sắp diễn ra trên lịch. Bạn mong đợi đến một buổi hòa nhạc trong ba tuần sắp tới? Tháng sau sẽ có người đến thăm bạn? Bạn thân của bạn sẽ kết hôn vào cuối mùa hè? Ghi những sự kiện mà bạn mong đợi trên lịch sẽ làm bạn cảm thấy vui vì những gì sắp xảy ra cũng như là vui với hiện tại.
- Cảm ơn ai đó. Hãy dành thời gian để cảm ơn người khác về những gì họ đã làm cho bạn, cho dù là điều nhỏ nhặt nhất. Việc này sẽ làm bạn cảm thấy tốt hơn và sẽ làm bạn hạnh phúc hơn. Bạn có thể tặng họ một tấm thiếp "cảm ơn" để thể hiện sự cảm kích vì mọi thứ họ đã làm cho bạn. Dành thời gian để làm việc này sẽ khiến bạn trở thành một người biết ơn và giúp bạn luôn có một tâm trạng tốt.
Lời khuyên[sửa]
- Xem hoặc làm những việc buồn cười. Cười sảng khoải là một cách để thay đổi tâm trạng nhanh chóng!
- Nghe nhạc, xem tivi hoặc một bộ phim hài mà bạn thích.
- Khi tâm trạng trở nên xấu đi, hãy tưởng tượng bản thân như một nhân vật hồn nhiên trong phim ảnh, không lo âu về cuộc sống.
- Làm những việc điên rồ. Nhảy múa trong bóng tối. Gào to hết sức có thể. Ăn một khẩu phần lớn những thứ mà bạn biết là không nên. Nói chuyện với bức tường. Mua một con mèo (nhưng bạn phải nuôi nó lâu dài). Tham gia một câu lạc bộ. Lập ban nhạc. Làm những việc điên rồ mà bạn chưa hề nghĩ đến và bạn sẽ cảm thấy phấn khởi hơn.
- Ăn kem, đi dạo, ngắm nhìn những thứ mới mẻ và cảm thấy bạn may mắn hơn rất nhiều người khác.
- Đi bộ/chạy bộ 15 phút, sau đó đi tắm và chọn xem một bộ phim mới!
- Mỉm cười. Nghiên cứu cho thấy việc mỉm cười, kể cả khi bạn không vui, sẽ làm thay đổi tâm trạng và làm bạn cười thật sự.
- Trở nên lạc quan. Suy nghĩ về những thứ tốt nhất và tích cực nhất trong mọi tình huống. Nó sẽ làm bạn cảm thấy tuyệt vời.
- Lên danh sách "Những việc Cần làm". Có thể là những thứ bạn cần mua, người bạn cần liên hệ, hoặc đơn giản là những việc bạn cần làm trong ngày. Bạn sẽ thấy thỏa mãn khi kiểm tra những thứ đã hoàn tất.
- Liệt kê những thứ trong đời mà bạn biết ơn. Nó có thể là bao gồm những thứ khờ dại hoặc nghiêm túc.
- Khen ngợi. Mọi người đều thích được khen ngợi và chia sẻ sự tích cực sẽ làm cho tâm trạng của bạn tốt hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.fitnea.com/10-simple-ways-of-keeping-depression-away-and-staying-on-good-mood/
- http://www.oprah.com/spirit/How-to-Stay-in-a-Good-Mood-Martha-Beck/2
- http://interestingthings.info/facts/stop-being-sad-8-tips-to-stay-in-a-good-mood.html
- http://www.womansday.com/health-fitness/stress-management/improve-your-mood-in-5-minutes-75319
- http://www.deliveringhappiness.com/5-ways-to-stay-positive-throughout-your-working-day/
- http://www.mindbodygreen.com/0-3873/10-Tips-to-Boost-Your-Mood-Get-Happy-Right-Now.html
- http://www.crunchybetty.com/5-little-tricks-to-get-you-back-into-a-great-mood