Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cư xử trước mặt người yêu cũ
Từ VLOS
Chia tay hiếm khi đem lại cho bạn nhiều điều hứa hẹn như tên gọi của nó – không còn liên lạc hoàn toàn. Cho dù bạn có mong ước tránh xa người yêu cũ đến mức nào, sẽ có lúc bạn phải chạm trán với họ. Sẽ khó để tương tác với người mà bạn đã từng gần gũi, nhưng luôn có cách để quá trình này trở nên ít đau đớn hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Gặp gỡ người yêu cũ trong xã hội[sửa]
- Hãy kiên nhẫn. Bạn đã quen với việc thân mật với nhau về mặt cảm xúc và thể chất, vì vậy, đừng hy vọng thiết lập khuôn khổ cho mối quan hệ mới ngay lập tức.
-
Đối
xử
với
người
yêu
cũ
tương
tự
như
với
đồng
nghiệp.
Bạn
cần
phải
bày
tỏ
sự
thân
thiện
và
lòng
tôn
trọng
mà
không
thiên
về
sự
gần
gũi
quá
mức.[3]
-
Duy
trì
sự
nhẹ
nhàng
cho
quá
trình
tương
tác.
Đặc
biệt
nếu
đã
lâu
cả
hai
không
gặp
nhau,
bạn
nên
cưỡng
lại
thôi
thúc
nêu
lên
vấn
đề
vẫn
còn
âm
ỉ
của
mối
quan
hệ.[4]
- Bạn: Chào anh Dũng. Anh có xem trận đấu tối hôm qua không?
- Anh ấy: Có chứ. Họ cần phải tuyển ban quản lý mới.
- Bạn: Người tiền vệ đó chơi khá tốt. Đáng lẽ anh ta nên tung cú sút đó.
- Anh ấy: Ừ, anh cũng chả hiểu nổi quyết định của anh ta.
- Bạn: Thật vui được nói chuyện với anh. Hy vọng là đội bóng đó sẽ lọt vào vòng đấu bảng.
-
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
nhắc
đến
vấn
đề
gây
tranh
cãi,
bạn
nên
thay
đổi
sang
chủ
đề
mà
cả
hai
đều
có
chung
quan
điểm.[5]
- Anh ấy: Chào em, Mai. Em có ăn thử món mì cay chưa?
- Bạn: Em thử rồi. Chúng làm em nhớ đến món mì mà mẹ anh thường làm.
- Anh ấy: Sao em biết? Đã lâu rồi em chưa từng đến thăm bà ấy.
- Bạn: Em nghĩ cả hai chúng ta đều rất yêu tài nấu nướng của mẹ.
- Anh ấy: Ừ. Đúng vậy.
-
Duy
trì
sự
nhẹ
nhàng
cho
quá
trình
tương
tác.
Đặc
biệt
nếu
đã
lâu
cả
hai
không
gặp
nhau,
bạn
nên
cưỡng
lại
thôi
thúc
nêu
lên
vấn
đề
vẫn
còn
âm
ỉ
của
mối
quan
hệ.[4]
- Tránh xa rượu bia. Cảm xúc của bạn đang dâng cao. Nếu bạn uống rượu bia, bạn sẽ khó có thể kiềm chế và nói ra điều sẽ khiến bạn hối tiếc.
-
Cắt
đứt
liên
lạc
với
người
yêu
cũ
trực
tuyến.
Ngừng
kết
bạn
(unfriend)
với
người
ấy
trên
Facebook
và
tránh
mặt
họ
trên
mọi
loại
hình
mạng
xã
hội
khác.
Tất
nhiên,
theo
dõi
người
yêu
cũ
trực
tuyến
sẽ
khá
hấp
dẫn
–
bạn
sẽ
muốn
biết
liệu
họ
có
khốn
khổ
khi
không
có
bạn,
liệu
họ
có
hẹn
hò
với
người
khác,
v.v.
Tuy
nhiên,
nghiên
cứu
đã
chứng
minh
rằng
tốt
nhất
là
bạn
nên
tránh
xa
sự
cám
dỗ.[2]
- Sẽ dễ để bạn trở nên ám ảnh với những hành vi này, biến chúng thành tình trạng mà nhiều nhà tâm lý học gọi là “giám sát đời sống trực tuyến của người khác” và phần lớn chúng ta hay gọi nó là theo dõi trên Facebook.
- Đây không phải là hành động tốt cho sự khỏe khoắn về mặt cảm xúc của bạn. Tương tự như trực tiếp gặp mặt người yêu cũ, tương tác với anh ấy trực tuyến sẽ khiến cảm giác “tan nát trái tim” của bạn kéo dài lâu hơn.[6]
- Bếu bạn muốn tiếp tục theo dõi người ấy trên mạng xã hội, bạn nên nhớ rằng bạn đang trông thấy những điều đã được chọn lọc về cuộc sống của người ấy. Không nên nghĩ rằng bạn đang gặp khó khăn nhiều hơn họ chỉ vì họ không đăng về chúng.
-
Thận
trọng
khi
muốn
duy
trì
tình
bạn.
Nhiều
người
vẫn
muốn
duy
trì
tình
bạn
sau
khi
chia
tay,
và
điều
này
hoàn
toàn
hợp
lý
–
bạn
thích
được
ở
cạnh
người
yêu
cũ
tại
một
thời
điểm
nào
đó,
và
họ
là
một
phần
to
lớn
trong
đời
sống
xã
hội
của
bạn.
Tại
sao
bạn
lại
không
tiếp
tục
cư
xử
như
trước
đây,
cùng
nhau
đi
xem
trận
đấu
bóng
chày,
gọi
điện
cho
người
ấy
để
trút
bầu
tâm
sự
về
sếp
của
bạn,
hoặc
hỏi
mượn
chiếc
áo
khoác
của
họ
khi
bạn
bị
lạnh?
Thật
sự
có
vô
vàn
lý
do.
- Giữ khoảng cách về mặt thể chất và cảm xúc để tránh tạo nên sự mơ hồ. Hành động tán tỉnh hoặc va chạm thể chất có thể gây hiểu lầm cho cả hai.[3]
- Hạn chế tương tác. Bạn không nên hỏi thăm họ nhiều lần trong ngày, hoặc thậm chí là một lần mỗi ngày. Cả hai có thể làm bạn với nhau, nhưng người ấy không nên trở thành người đầu tiên mà bạn tìm đến để thông báo tin vui hoặc buồn.[7]
- Tránh duy trì tình bạn với người ấy như là cách để quay về với nhau. Nếu bạn muốn thắp lại tình cảm và đối phương lại không muốn, bạn nên cắt đứt liên lạc hoàn toàn với họ.
-
Không
cho
phép
mối
quan
hệ
của
bạn
ảnh
hưởng
đến
sự
kiện
đặc
biệt.
Với
sự
chồng
chéo
trong
mối
quan
hệ
xã
hội,
cả
hai
sẽ
vô
tình
gặp
lại
nhau
trong
dịp
đặc
biệt
như
tiệc
sinh
nhật,
tiệc
tốt
nghiệp,
tiệc
cưới,
trong
vòng
nhiều
năm.
Bạn
nên
chuẩn
bị
sẵn
sàng
cho
điều
không
thể
tránh
khỏi
này.[8]
- Đừng phớt lờ nhau tại sự kiện lớn, nhưng cũng không nên ngồi cùng nhau. Nếu cả hai không ưa nhau, bạn sẽ có nguy cơ tạo sự chú ý cho mọi người xung quanh. Ngoài ra, bạn sẽ không muốn phải liên tục trả lời câu hỏi của mọi người rằng liệu hai bạn có phải đã quay về với nhau.
- Chia nhau tham dự sự kiện nhỏ. Cả hai có thể đến tham dự vở diễn của người bạn, nhưng không nên cùng nhau dùng bữa tối thân mật mà người đó tổ chức ngay sau đó. Không ai lại muốn bỏ lỡ sự kiện vui, nhưng tốt nhất là bạn nên cố gắng tránh xa sự đối đầu to tát.
Gặp gỡ người yêu cũ tại công ty hoặc trường học[sửa]
-
Cư
xử
một
cách
chuyên
nghiệp
mọi
lúc
mọi
nơi.
Bạn
nên
cố
gắng
tách
rời
rắc
rối
trong
mối
quan
hệ
khỏi
sự
nghiệp
hoặc
quá
trình
học
tập
của
bạn.
Lý
tưởng
nhất
là
bạn
đã
thực
hiện
điều
này
trong
mọi
thời
điểm,
vì
nếu
không
thì
bạn
sẽ
cần
phải
trò
chuyện
với
nhau
về
nó.
Bạn
sẽ
không
muốn
hậu
quả
từ
cuộc
chia
tay
hủy
hoại
sự
thành
công
trong
công
việc
hoặc
trong
học
tập
của
bạn.[9]
- Nếu gặp mặt người ấy khiến bạn trở nên xúc động, bạn nên cân nhắc thay đổi thói quen của mình để tránh mặt họ. Bạn có thể nghỉ ngơi vào thời điểm khác nhau, và đi theo con đường khác để sử dụng chiếc máy in.
- Tưởng tượng rằng sếp của bạn đang theo dõi bạn mỗi khi bạn tương tác với người ấy. Biện pháp này sẽ cung cấp cho bạn thêm động lực để duy trì sự chuyên nghiệp.
-
Trao
đổi
về
vấn
đề
một
cách
kín
đáo.
Nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
phá
vỡ
cam
kết
“duy
trì
tính
chuyên
nghiệp
mọi
nơi
mọi
lúc”
và
bắt
đầu
thảo
luận
về
vấn
đề
trong
mối
quan
hệ,
bạn
nên
yêu
cầu
họ
bàn
luận
về
nó
sau.
Nếu
đây
là
điều
không
khả
thi,
bạn
nên
nhớ
bàn
bạc
tại
nơi
kín
đáo
hoặc
thông
qua
số
điện
thoại
hoặc
email
cá
nhân
(không
phải
của
công
ty).[9]
- Bạn: Em có chuẩn bị xong bản báo cáo đó để trình sếp chưa?
- Cô ấy: Rồi. Nhưng trước khi bàn về nó, em cần phải biết liệu anh có trả lại đồ đạc cho em hay không.
- Bạn: Chúng ta nói về vấn đề này sau được không?
- Cô ấy: Em rất cần chúng.
- Bạn: Được thôi. Em có thể gọi điện hoặc gửi email cho anh sau giờ làm việc để bàn bạc kế hoạch.
- Tìm người làm “bức bình phong”. Nếu bạn đang lo lắng phải ở một mình cùng người yêu cũ khi đang hâm nóng lại đồ ăn trưa, bạn nên cân nhắc cùng đi với một người bạn. Bất kỳ một sự khó xử nào giữa cả hai sẽ trở nên ít rõ ràng hơn trong nhóm đông người.
Gặp gỡ người yêu mới của người ấy[sửa]
-
Hãy
để
cuộc
gặp
gỡ
diễn
ra
một
cách
tự
nhiên.
Khi
bạn
nghe
được
thông
tin
rằng
người
yêu
cũ
của
bạn
đang
hẹn
hò
với
người
mới,
bạn
nên
cố
gắng
không
tìm
kiếm
cô
ấy
trên
mạng.
Đồng
thời,
bạn
cũng
phải
chấp
nhận
rằng
vào
một
thời
điểm
nào
đó,
bạn
sẽ
chạm
trán
họ.
Cho
dù
cuộc
gặp
gỡ
này
đã
được
sắp
xếp
từ
trước
hay
diễn
ra
một
cách
tình
cờ,
bạn
nên
tiếp
cận
nó
bằng
sự
tự
tin.
- Trực tiếp đối mặt với tình huống. Mặc dù bạn sẽ không muốn thực hiện điều này, nhưng tốt nhất là bạn nên đối mặt với họ hơn là giả vờ rằng bạn không trông thấy họ và trốn vào một cửa hàng nào đó khi đang đi dạo. Bạn SẼ vượt qua tình huống đó, và một khi bạn thực hiện được điều này, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn vào khả năng tiến bước của mình.
- Bạn nên biết rằng đôi khi, sự tự tin sẽ được thể hiện từ ngoài vào trong. Nếu bạn nhận thức rõ là bạn sẽ vô tình gặp lại người tình cũ và người yêu mới của họ, bạn nên mặc bất kỳ một trang phục nào đem lại sự thoải mái và tự tin cho bạn. Biện pháp này sẽ giúp bạn thư giãn và cảm thấy dễ chịu hơn trong tâm hồn.
-
Trở
nên
thân
thiện
một
cách
chân
thành.
Bạn
có
thể
tỏ
thái
độ
lịch
sự
mà
không
giả
vờ
như
thể
cả
hai
sẽ
thường
xuyên
gặp
lại
nhau,
vì
hành
động
này
sẽ
khiến
bạn
trông
khá
giả
tạo.[3]
- Bạn: Chào Cúc. Rất vui được gặp cô.
- Cô ấy: Chào, Mai. Tôi đã nghe nói rất nhiều về cô.
- Bạn: Cô sống ở Hà Nội bao lâu rồi?
- Cô ấy: Tôi chuyển đến đây để học đại học.
- Bạn: Cô học trường nào?
- Cô ấy: Trường Đại học Ngoại ngữ.
- Bạn: Tôi cũng vậy. Không biết liệu chúng ta có học chung lớp nào với nhau không.
- Thể hiện lòng trắc ẩn. Bạn cần biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ vô cùng khó xử cho mọi người tham gia. Người ấy có thể đang cố gắng không gây tổn thương cho bạn với việc tiến bước. Đồng thời, người yêu mới của anh ta có thể có cảm giác như cô ấy bị đem ra so sánh về mặt ngoại hình, sự nghiệp, tính cách, v.v, với bạn. Mọi người đều muốn vượt qua quá trình tương tác này một cách càng bình tĩnh – và nhanh chóng – càng tốt, và theo cách mà tất cả cùng đồng tình với nhau.
- Học hỏi từ phản ứng của bản thân. Sẽ khá khó khăn, nhưng trông thấy người tình cũ bên người bạn đời mới sẽ là hướng dẫn khá hữu ích để giúp bạn hồi phục. Điều này đặc biệt đúng trong việc đánh giá xem liệu bạn có sẵn sàng để hẹn hò lần nữa hay không.[10]
Cùng nuôi dạy con cái với người yêu cũ[sửa]
-
Bạn
cần
phải
cởi
mở,
thẳng
thắn,
và
dễ
trò
chuyện
với
người
yêu
cũ.
Bạn
cần
nhớ
rằng
bạn
sẽ
phải
tương
tác
với
nhau,
có
lẽ
là
rất
nhiều
lần.
Chia
tay
sẽ
càng
trở
nên
phức
tạp
hơn
khi
bạn
có
con.
Cảm
xúc
của
nhiều
người
đang
bị
đe
dọa.
Vì
vậy,
bạn
không
thể
chỉ
đơn
giản
là
tránh
mặt
người
ấy
như
bạn
muốn.
Nhiều
nhà
nghiên
cứu
tin
rằng
cùng
nhau
nuôi
dạy
con
cái
là
cách
tốt
nhất
cho
con
của
bạn.[11]
- Cùng nhau nuôi dạy trẻ bao gồm chia sẻ thời gian và quyết định với nhau, và điều này đòi hỏi bạn phải duy trì sự giao tiếp cởi mở và thường xuyên với người ấy.
- Nếu bạn khó có thể trò chuyện một cách cởi mở và thẳng thắn, bạn nên cân nhắc gửi sổ tay ghi chú qua lại cho nhau để thông báo mọi thông tin quan trọng về thời gian mà con của bạn sẽ gặp gỡ bạn.[12]
-
Duy
trì
sự
tôn
trọng.
Khi
bạn
tiến
hành
theo
thỏa
thuận
này,
bạn
nên
cố
gắng
duy
trì
sự
thân
ái
đối
với
người
yêu
cũ.
La
hét,
gọi
họ
bằng
tên
không
hay,
và
mọi
hình
thức
mâu
thuẫn
khác
có
thể
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
con
cái
của
bạn
và
hủy
hoại
mối
quan
hệ
của
chúng
với
người
cha/mẹ
khác.[13]
- Bạn: Nam à, em hiểu là điều này khá khó khăn, nhưng em cần anh cho em biết rõ về giờ giấc anh đến đón con.
- Anh ấy: Em thôi cằn nhằn đi. Anh sẽ đón chúng sau giờ làm việc.
- Bạn: Em biết là giọng điệu của em như đang cằn nhằn anh, nhưng em có một số việc phải làm vào tối nay.
- Anh ấy: Được thôi, 6 giờ anh sẽ đến đón con.
- Đừng cố gắng tương tác với người yêu cũ có tính bạo lực hoặc bạo hành. Bạn nên nhớ bảo vệ bản thân và con của bạn bằng bất cứ giá nào.[11]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/sex-relationships/features/how-break-up-gracefully?page=3
- ↑ 2,0 2,1 http://online.liebertpub.com/doi/pdfplus/10.1089/cyber.2012.0125
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.webmd.com/sex-relationships/guide/dealing-with-your-ex-on-special-occasions?page=2
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-fitness/201109/10-tips-help-you-deal-your-ex
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/splitopia/201506/how-talk-ex
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/201410/dating-the-soft-breakup?destination=articles/201410/dating-the-soft-breakup
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/dating-decisions/201209/how-get-over-ex
- ↑ http://www.webmd.com/sex-relationships/guide/dealing-with-your-ex-on-special-occasions
- ↑ 9,0 9,1 http://money.usnews.com/money/careers/articles/2013/02/14/how-to-bounce-back-from-an-office-breakup-in-7-steps
- ↑ http://www.webmd.com/sex-relationships/features/dating-after-divorce
- ↑ 11,0 11,1 https://www.psychologytoday.com/blog/co-parenting-after-divorce/201407/research-consensus-statement-co-parenting-after-divorce
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/co-parenting-after-divorce/201309/parallel-parenting-after-divorce
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/co-parenting-after-divorce/201411/what-makes-successful-co-parenting-after-divorce