Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cảm thấy tràn đầy năng lượng mỗi ngày
Từ VLOS
(đổi hướng từ Cảm thấy Tràn đầy Năng lượng Mỗi ngày)
Cảm thấy tràn đầy năng lượng có thể nâng cao chất lượng cuộc sống của bạn một cách đáng kể. Cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn mỗi ngày là mục tiêu bạn có thể thực hiện bằng những cách khác nhau. Những người khỏe mạnh có thể cảm thấy tràn đầy năng lượng với những thay đổi chính trong chế độ ăn, luyện tập, và nhiều hơn thế. Nhiều người thậm chí còn có thể rèn luyện sự bền bỉ và sức chịu đựng để khi thức dậy họ được cảm thấy tươi tỉnh hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ăn uống Hợp lý Để Cảm thấy Tràn đầy Năng lượng[sửa]
-
Không
ăn
thực
phẩm
chế
biến.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
duy
trì
chế
độ
ăn
lành
mạnh
và
có
nhiều
năng
lượng
hơn.
Thực
phẩm
toàn
phần
là
lựa
chọn
tốt
hơn
so
với
thực
phẩm
chế
biến
vì
chúng
chứa
nhiều
dinh
dưỡng
và
vitamin
có
lợi
cho
sức
khỏe.
Vì
chúng
có
trong
tự
nhiên
và
không
hóa
chất,
nên
cho
phép
cơ
thể
con
người
hấp
thu
nhiều
năng
lượng
hơn.
- Thực phẩm chế biến chẳng hạn như những món ăn nướng trong lò vi sóng, thức ăn nhanh, và thức ăn có sẵn thường chứa nhiều calo. Chúng thường chứa chất bảo quản, đường, chất béo, phẩm màu và hơn thế. Những thực phẩm này cung cấp rất ít dinh dưỡng, và vì vậy chuyển hóa rất ít năng lượng.[1]
- Thực phẩm toàn phần giàu dinh dưỡng cung cấp nhiều năng lượng hơn cho cơ thể. Chúng gồm thực phẩm tươi và đông lạnh còn thô hoặc đã qua chế biến như trái cây và rau củ, quả hạch không tẩm muối, thịt nạc, cá hoặc sò ốc tươi, trứng, sữa ít béo, sữa chua không đường, và pho mát ít béo.[1]
-
Duy
trì
chế
độ
ăn
cân
bằng.
Luôn
ghi
nhớ
sự
quan
trọng
của
thực
phẩm
toàn
phần
và
đảm
bảo
chế
độ
ăn
của
bạn
được
cân
bằng.
Một
chế
độ
ăn
cân
bằng
sẽ
làm
tăng
các
chất
dinh
dưỡng
có
lợi
và
giúp
bạn
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng
mỗi
ngày.
- Hãy để trái cây và rau củ bổ dưỡng chiếm một nửa trong chế độ ăn của bạn.
- Ăn lượng ngũ cốc tương ứng với độ tuổi, giới tính, và mức độ hoạt động của bạn. grains Sáng kiến Đĩa ăn dinh dưỡng của USDA có thể giúp bạn biết đúng lượng thức ăn bạn cần ăn, một nửa trong số đó nên là ngũ cốc.[2]
- Ăn lượng protein tương ứng với độ tuổi, giới tính, và mức độ hoạt động của bạn. protein-foods Sáng kiến Đĩa ăn dinh dưỡng của USDA cũng có thể giúp bạn biết được lượng protein cần ăn.[3]
- Bơ sữa cũng là một phần trong chế độ ăn hàng ngày, và Đĩa ăn dinh dưỡng cũng có thể giúp bạn điều này.[4]
-
Cẩn
thận
không
ăn
quá
nhiều.
Mặc
dù
việc
đảm
bảo
bạn
có
chế
độ
ăn
cân
bằng
thực
phẩm
toàn
phần
là
điều
quan
trọng,
nhưng
kiểm
soát
lượng
thức
ăn
ăn
vào
cũng
là
điều
quan
trọng
không
kém.
Ăn
uống
quá
độ
làm
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi
và
bơ
phờ.
- Tránh ăn vô độ. Có thể bạn khá giỏi trong việc kiểm soát lượng thức ăn ăn vào. Tuy nhiên, nếu bạn thấy bản thân đột nhiên mất kiểm soát và ăn một lượng lớn thức ăn trong một lúc, thì bạn đang ăn vô độ. Hành vi này có thể cản trở chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu bạn thấy mình đang ăn vô độ, hãy vứt những thứ bạn hay ăn quá nhiều ra khỏi nhà. Khi bạn cảm thấy mình cần ăn thật nhiều, hãy tìm những việc khiến bạn xao nhãng như đan len, tập thể dục,… Ăn theo một lịch trình đều đặn thay vì ăn một cách vô độ.
- Tránh ăn theo cảm xúc. Nếu bạn có xu hướng ăn khi khó chịu, cho dù khi bạn đang tức giận, vui vẻ, buồn phiền, hay cô đơn, thì bạn đang cho phép những cảm xúc này làm nguyên nhân để ăn. Ăn theo cảm xúc đi ngược với chế độ ăn cân bằng. Thay vì ăn, hãy tìm các hoạt động khác để giải tỏa cảm xúc căng thẳng trong bạn.
- Tránh ăn khuya. Ăn nhiều calo sau bữa tối có thể có vấn đề, đặc biệt nếu bạn có xu hướng ăn những thức ăn không phải thức ăn toàn phần hoặc chứa nhiều chất béo. Bạn có thể chiến đấu với việc ăn khuya bằng cách nạp vào thật nhiều calo trong ngày.[5] Nấu bữa trưa nhiều hơn bữa tối.
-
Tránh
nạp
sai
năng
lượng.
Có
nhiều
sản
phẩm
khẳng
định
cung
cấp
cho
bạn
năng
lượng
khi
bạn
tiêu
thụ
chúng,
nhưng
không
phải
lúc
nào
cũng
vậy.
Thậm
chí
nếu
chúng
cho
bạn
năng
lượng,
tác
dụng
chỉ
trong
thời
gian
ngắn.
Nhiều
sản
phẩm
trong
số
đó
chứa
những
chất
không
tốt
nhiều
hơn
lượng
năng
lượng
mà
chúng
có
thể
cung
cấp.
- Cà phê có thể giúp bạn tăng năng lượng nhanh chóng, và nghiên cứu hiện nay cho thấy cà phê không có hại như suy nghĩ trước đây.[6] Tuy nhiên, lượng cafein trong cà phê là chất gây nghiện nhẹ,[7] và khoảng thời gian cơ thể cần để chuyển hóa nó có thể làm cản trở thói quen ngủ của bạn, điều này có thể ảnh hưởng mức độ năng lượng trong ngày của bạn. Cà phê có đường và kem thực sự có thêm calo và chất béo thừa, vì vậy bạn nên cân nhắc khi uống cà phê.
- Nước uống tăng lực có nồng độ cafein cao, bản thân nó cũng không tệ hơn cà phê, nhưng nước uống tăng lực cũng có liên quan đến vấn đề tim mạch nếu uống quá nhiều. Lượng đường cao trong nhiều loại nước tăng lực không chứa calo và sau đó có thể dẫn đến mất sức trong ngày.[8]
-
Xem
xét
việc
uống
trà
thảo
mộc
và
thực
phẩm
bổ
sung.
Trà
thảo
mộc
và
thực
phẩm
bổ
sung
có
thể
giúp
chúng
ta
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng
hơn.
- Nhân sâm Siberia giúp tăng khả năng chịu đựng, chống mệt mỏi, và giảm căng thẳng. Nó có thể có trong cả trà và thực phẩm bổ sung.[9]
- Bạch quả là một loại thảo mộc khác giúp sản xuất adenosin triphosphate (ATP), chất giúp chuyển hóa glucose trong não, lần lượt cung cấp cho bạn năng lượng tinh thần và sự tỉnh táo. Bạch quả có thể mua dễ dàng tại cửa hàng sức khỏe cho trà, nhưng nó thường có trong hỗn hợp trà và cũng có thể được mua như thực phẩm bổ sung.[9]
- Trà xanh được bán như chất chiết xuất và dưới dạng trà. Nó chứa cafein tự nhiên và có lợi cho sức khỏe—như chống lão hóa—có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn và nhờ vậy có thêm nhiều năng lượng hơn.[9]
- Tinh dầu bạc hà là một thực phẩm bổ sung có chất kích thích khác. Tập thể dục hiệu suất đã được nghiên cứu với tinh dầu bạc hà với vai trò là thực phẩm bổ sung, và kết luận cho thấy bạc hà có thể có hiệu quả trong việc cảm thấy tràn đầy năng lượng.[10]
Tập Thể dục Thường xuyên[sửa]
-
Tập
thể
dục
hàng
ngày
để
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng
mỗi
ngày.
Mặc
dù
bạn
có
thể
cảm
thấy
quá
mệt
để
tập,
nhưng
bắt
đầu
tập
luyện
có
thể
cho
bạn
nhiều
năng
lượng
hơn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi,
thì
thậm
chí
những
bài
tập
vừa
phải
như
đi
dạo
cũng
có
thể
cho
bạn
một
cú
huých
và
giúp
bạn
cảm
thấy
có
động
lực
và
tràn
đầy
năng
lượng
hơn.
- Một cuộc đi dạo chừng 10-15 phút xung quanh khu vực bạn sống được đánh giá như bài tập vừa phải, có thể cho bạn nhiều năng lượng hơn bài tập có cường độ cao, như 45 phút trên máy chạy bộ.[11]
- Tập yoga. Yoga có thể tạo ra năng lượng bình tĩnh giúp bạn làm việc có hiệu quả hơn so với loại năng lượng căng thẳng mà chúng ta thường có nhưng nó không được lâu dài và có thể dẫn đến trầm cảm. Năng lượng bình tĩnh là năng lượng tự tin, tràn đầy năng lượng, và lạc quan có mức năng lượng cao nhưng mức căng thẳng thấp.
- Tập thể dục kết hợp. Thể dục kết hợp là một dạng thể dục có mức độ vừa phải có thể giúp tạo ra năng lượng bình tĩnh.[12]
- Tập thái cực quyền. Thái cực quyền cũng có thể cho bạn năng lượng bình tĩnh.[12]
- Rèn luyện sức mạnh đề kháng. Rèn luyện sức mạnh đề kháng được tập một cách chậm rãi và bình tĩnh cũng có thể cung cấp năng lượng bình tĩnh cho người tập.
-
Nghe
nhạc
trong
khi
tập
luyện.
Cùng
với
tập
thể
dục
ở
mức
độ
vừa
phải,
âm
nhạc
có
thể
giúp
ích
trong
việc
phát
triển
năng
lượng
bình
tĩnh.
- Một nghiên cứu đang tiến hành chỉ ra rằng âm nhạc có thể sản xuất ra năng lượng bình tĩnh. Điều này đặc biệt có thể là thật khi âm nhạc được kết hợp với các bài tập thể dục vừa phải.[13]
- Nghe nhạc trong khi tập luyện có thể tạo ra năng lượng bình tĩnh trong quá trình tập, điều này sẽ giúp bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn sau đó và lâu hơn nữa.
-
Biết
giới
hạn
của
mình.
Thậm
chí
bài
tập
thể
dục
vừa
phải
có
thể
buộc
cơ
thể
bạn
vượt
mức
năng
lượng
bình
tĩnh
mà
nó
có
thể
tạo
ra
và
chuyển
sang
mệt
mỏi.
- Một bài tập với cường độ cao sẽ làm bạn cảm thấy mệt mỏi lúc đầu, nhưng kể cả bài tập ở cường độ cao thì sau cùng cũng sẽ cho bạn nhiều năng lượng hơn là khi không tập thể dục.
- Nên nhớ rằng bài tập nặng có thể tạo ra nhiều năng lượng căng thẳng, có thể giúp bạn làm việc tốt hơn, nhưng lại có thể khiến bạn mệt mỏi nhiều hơn thế.[11]
-
Ăn
trái
cây
trước
khi
tập
luyện.
Trái
cây
nhiều
lợi
ích
sức
khỏe
cho
cơ
thể—bao
gồm
một
số
loại
trái
cây
có
hiệu
quả
ngang
với
tập
luyện.[14]
- Ăn trái cây có thể giúp phân hủy thức ăn, cho phép cơ thể hấp thu nhiều chất dinh dưỡng hơn.
- Sự hấp thu chất dinh dưỡng đi cùng với việc ăn trái cây trước khi tập luyện cung cấp năng lượng mang lại nhiên liệu cho việc tập luyện, giúp bạn có nhiều năng lượng hơn sau khi tập luyện và cho cả ngày.[12]
- Cam, chuối, và táo là những lựa chọn tốt.
-
Uống
nước
để
cơ
thể
có
đủ
nước.
Luôn
giữ
cơ
thể
được
đủ
nước
bằng
cách
uống
nước
cả
ngày
là
cách
quan
trọng
để
tránh
bị
mệt
mỏi
và
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng.
Nếu
bạn
không
có
thói
quen
uống
đủ
nước
trong
ngày,
bạn
sẽ
có
nguy
cơ
bị
mệt
mỏi.
- Nếu bạn là đàn ông, bạn nên uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày.
- Nếu bạn là phụ nữ, bạn nên uống hơn 2 lít nước mỗi ngày—chính xác là 2.2 lít nước.[15]
- Khi tập thể dục bạn bị mất nước do đổ mồ hôi, vì vậy bạn cần đảm bảo bổ sung nước nhiều hơn lượng nước được khuyên mỗi ngày.
Duy trì Lịch trình Thường xuyên Hoạt động và Ngủ[sửa]
-
Thực
hiện
lịch
trình
ngủ
đúng
giờ
giấc
thường
xuyên.
Ngủ
đúng
giờ
giấc
là
điều
quan
trọng
để
có
đủ
năng
lượng
cho
cả
ngày.
Lịch
trình
ngủ
của
bạn
nên
được
thực
hiện
giống
như
thói
quen
ngủ—bạn
sẽ
có
thể
luyện
cho
cơ
thể
mình
cảm
thấy
tỉnh
táo
và
mệt
đúng
lúc
nếu
bạn
duy
trì
thói
quen
ngủ
tốt.
- Ngủ đủ giấc mỗi tối. Người lớn nên ngủ từ 7-9 tiếng mỗi đêm, và thanh thiếu niên cần ngủ 8-10 tiếng.[16]
- Tránh ngủ giấc ngắn nếu có thể. Giấc ngủ ngắn có thể cản trở thói quen ngủ của bạn.
- Tránh dùng những chất kích thích như cafein sau buổi chiều.
- Tập thể dục vừa phải gần giờ đi ngủ và các bài tập nặng vào buổi sáng hoặc giữa ngày.
- Thư giãn trước khi đi ngủ. Cố gắng bỏ những căng thẳng ra khỏi phòng ngủ, đặc biệt là ra khỏi giường ngủ. Không nên nói những vấn đề gây xúc động hay tranh cãi trên giường nếu có thể.
- Đảm bảo giường ngủ của bạn có đủ ánh sáng tự nhiên. Có khả năng thấy được bóng tối và ánh sáng có thể giúp bạn hình thành thói quen ngủ đúng giờ giấc.
- Tránh ăn hoặc xem ti vi trên giường. Cố gắng giữ cho giường ngủ của bạn là nơi chỉ dành riêng cho việc ngủ nếu không bạn có thể khó chìm vào giấc ngủ.[17]
-
Nhờ
giúp
đỡ
nếu
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi
quá
mức.
Nếu
bạn
duy
trì
giờ
giấc
ngủ
thường
xuyên
nhưng
vẫn
cảm
thấy
mệt
mỏi,
bạn
có
thể
cần
tìm
kiếm
giúp
đỡ.
Nói
với
bác
sĩ
về
vấn
đề
ngủ
của
bạn.
- Theo dõi thói quen ngủ của bạn để biết được liệu có gì bất thường hay không.
- Nếu bạn muốn đi khám bác sĩ, bạn nên đề cập rằng bạn vẫn duy trì thói quen ngủ bình thường nếu việc theo dõi của bạn cho thấy điều đó.
- Bác sĩ có thể yêu cầu kiểm tra bạn với những tình trạng thường dẫn đến mệt mỏi, như bệnh về tuyến giáp, trầm cảm, thiếu máu, hoặc triệu chứng mệt mỏi kéo dài.
-
Lập
thời
gian
biểu
cho
các
hoạt
động
hàng
ngày.
Giữ
cuộc
sống
theo
trật
tự
là
điều
cần
thiết
để
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng.
Bằng
cách
tránh
xa
căng
thẳng,
bạn
sẽ
có
thể
có
thời
gian
tập
trung
vào
những
hoạt
động
vui
vẻ
khác.
- Dùng sổ ghi kế hoạch hoặc lịch để ưu tiên cho các công việc của bạn.
- Đảm bảo kiểm tra kế hoạch thường xuyên, và đừng quên chúng.
-
Tránh
làm
việc
quá
khả
năng
cho
phép
của
mình.
Đôi
khi
chúng
ta
cần
phải
ngừng
lại
và
nhận
ra
rằng
chúng
ta
chỉ
là
không
có
thời
gian
để
làm
mọi
thứ
chúng
ta
muốn.
Thay
vì
lấp
đầy
thời
gian
rảnh
của
bạn
với
những
cuộc
gặp
và
họp
hành,
hãy
cho
phép
bản
thân
một
chút
thời
gian
rảnh
để
giảm
bớt
căng
thẳng.
- Tìm những khoảng thời gian trong lịch trình của bạn mà bạn chỉ dành riêng cho thời gian rảnh. Cũng giống như lên lịch trình cho các hoạt động thường ngày là điều quan trọng, thì lên kế hoạch cho thời gian rảnh cũng vậy.
- Đặt ra quy định cho thời gian không làm việc.[18] Chẳng hạn như tắt điện thoại, hoặc không dùng thư điện tử hay các tài khoản xã hội. Bạn thậm chí có thể mua phần mềm ngắt kết nối với internet trong khoảng thời gian nhất định. Những ứng dụng này khá hiệu quả, nhưng cũng có thể được dùng để lên kế hoạch cho thời gian không làm việc.
Lời khuyên[sửa]
- Não hoạt động theo cơ thể. Thậm chí khi bạn mệt mỏi, hãy đứng dậy và bắt đầu. Bằng cách kích thích não của bạn, bạn sẽ có thể tiếp tục làm việc cả ngày mà không có vấn đề gì. Nếu không, hãy ngủ một giấc ngắn khi bạn làm xong công việc của mình.
- Khi bạn cảm thấy mình hoàn thành được nhiều việc hơn, hãy tăng hoạt động thường ngày. Khi bạn cảm thấy mệt, tập thể dục vừa đủ để tăng nhịp tim. Sau đó thư giãn và để năng lượng của bạn hình thành cho lần sau. Nếu bạn có cảm giác mệt mỏi hơn sau mỗi lần tập thể dục, hãy tìm hoạt động khác. Tránh cố gắng quá sức, nếu không bạn sẽ gây hại cho chính mình.
- Bánh năng lượng là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời giữa các bữa ăn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.foodandnutrition.org/Stone-Soup/August-2013/Whole-Foods-vs-Processed-Foods-Why-less-is-actually-better/
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/grains
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/protein-foods
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/dairy
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/WeightManagement/LosingWeight/Eating-When-Not-Hungry_UCM_307262_Article.jsp
- ↑ http://www.nytimes.com/2015/05/12/upshot/more-consensus-on-coffees-benefits-than-you-might-think.html?_r=1&abt=0002&abg=0
- ↑ http://www.webmd.com/balance/caffeine-myths-and-facts
- ↑ http://www.livescience.com/36740-energy-drinks-four-health-effects.html
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://herbs.lovetoknow.com/7_Top_Herbs_for_Energy
- ↑ http://www.jissn.com/content/10/1/15
- ↑ 11,0 11,1 http://www.webmd.com/fitness-exercise/exercise-for-energy-workouts-that-work?page=2
- ↑ 12,0 12,1 12,2 http://www.webmd.com/fitness-exercise/exercise-for-energy-workouts-that-work?page=3
- ↑ http://www.webmd.com/fitness-exercise/exercise-for-energy-workouts-that-work?page=1
- ↑ http://www.bodybuilding.com/fun/4_steps_pre_workout_nutrition.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://sleepfoundation.org/how-sleep-works/how-much-sleep-do-we-really-need
- ↑ http://sleepfoundation.org/ask-the-expert/sleep-hygiene
- ↑ http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2008/10/25/the-importance-of-scheduling-downtime.aspx