Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc Hoa Lan Ý
Từ VLOS
Nhờ tương đối dễ chăm sóc và những bông hoa trắng tinh khiết trông rất đáng yêu, hoa lan ý là một trong nhiều loại cây trồng ở nhà được ưa thích. Mới đây NASA đã công nhận đặc tính làm sạch không khí của hoa lan ý.[1] Nếu biết chăm sóc hoa lan ý bằng cách chú trọng đến nhu cầu về nước, đất, ánh sáng và giữ cho hoa phát triển tốt, bạn có thể tận hưởng những lợi ích mà loài hoa này đem lại.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc Hoa Lan ý[sửa]
-
Chọn
chỗ
cho
cây
lan
ý
của
bạn.
Hoa
lan
ý
quen
với
điều
kiện
của
rừng
mưa
nhiệt
đới
với
khí
hậu
nóng
ẩm
và
có
bóng
mát.
Vì
vậy
trong
điều
kiện
của
hầu
hết
những
vùng
ôn
đới,
hoa
lan
ý
không
thể
trồng
ngoài
trời
quanh
năm.
Tuy
nhiên,
khi
trồng
trong
nhà
với
môi
trường
tương
đối
ấm
và
ẩm
so
với
ngoài
trời,
cây
có
thể
sinh
trưởng
tốt.
Bạn
nên
đặt
hoa
lan
ý
gần
cửa
sổ
(nhưng
không
đặt
trực
tiếp
ngay
dưới
cửa
sổ)
của
căn
phòng
ấm
áp
trong
nhà
để
cây
có
thể
tận
hưởng
ánh
sáng
gián
tiếp
của
mặt
trời.
Cửa
sổ
hướng
bắc
hoặc
hướng
nam
là
tốt
nhất
do
không
chịu
ánh
nắng
trực
tiếp
từ
mặt
trời
suốt
ngày.
Cố
gắng
không
để
cây
phải
hứng
không
khí
lạnh
hoặc
quá
nhiều
nắng,
vì
khi
đó
cây
có
thể
trở
nên
èo
uột
và
cho
ra
những
chiêc
lá
nâu
héo
úa.
- Tùy vào khí hậu nơi mình ở, bạn có thể để cây lan ý ngoài trời một vài tháng trong năm ở sân trong nhà hoặc nơi tương tự khi thời tiết ấm và ẩm. Tuy nhiên nếu tình cờ sống ở vùng nhiệt đới, bạn có thể để cây của mình ở ngoài trời quanh năm.
- Tưới cây đúng cách. Chăm chút tưới nước là việc tốt nhất bạn có thể dành cho cây của mình khi trồng lan ý. Khi (và chỉ khi) đất trong chậu đã khô, bạn tưới sao cho đủ ẩm nhưng không quá nhiều khiến nước bị đọng lại. Thiếu nước sẽ khiến cây héo úa và chết. Thực tế là nếu quên tưới nước, bạn có thể thấy cây rũ hẳn xuống. Tuy nhiên, quá nhiều nước có thể gây nên tình trạng gọi là thối rễ có thể làm chết cây. Chú ý tưới nước mỗi tuần một lần khi đất đã khô. Thậm chí có người còn khuyên là nên để cây bắt đầu hơi héo một chút trước mỗi lần tưới.
- Mỗi tuần dùng bình xịt phun sương lên lá cây nhiều lần. Lan ý phát triển mạnh trong vùng nhiệt đới với độ ẩm cao, do đó ngoài việc tưới cây, bạn nên thường xuyên dùng bình xịt để phun sương cho cây, mô phỏng không khí ẩm của rừng mưa. Phun sương thường xuyên hơn vào mùa hè là mùa sinh trưởng của cây[1] - bạn càng cung cấp nhiều nước cho hoa, chúng càng tươi tốt hơn.
-
Cắt
tỉa
các
lá
héo
úa
khỏi
cây.
So
với
các
loài
cây
khác,
lan
ý
không
đòi
hỏi
phải
được
cắt
tỉa
thường
xuyên
lắm.
Tuy
nhiên
nếu
vì
lý
do
nào
đó,
một
hay
nhiều
nhánh
hoặc
lá
cây
chuyển
thành
màu
nâu
hoặc
héo
úa,
bạn
cần
tỉa
bỏ
để
giúp
cây
không
bị
hao
tổn
dinh
dưỡng
để
nuôi
những
thành
phần
đó.
Dùng
kéo
sắc
để
tỉa
mọi
chỗ
èo
uột
và
tàn
úa.
Chú
ý
vết
cắt
phải
gọn
và
càng
sát
đất
càng
tốt;
không
tỉa
bỏ
những
phần
còn
khỏe
mạnh.
- Hiện tượng lá chuyển màu nâu và héo úa có thể đơn giản chỉ là do bạn quên tưới nước, nhưng cũng có thể đó là triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Nếu nhận thấy mình thường xuyên phải cắt bỏ lá úa mặc dù đã chăm sóc cây đúng mức, bạn hãy tìm những dấu hiệu cho thấy vấn đề nghiêm trọng hơn (xem “Trị bệnh cho cây lan ý” dưới đây) và tìm cách chữa trị bệnh về rễ.
-
Nếu
bón
phân,
bạn
nên
cẩn
thận.
Ngoài
nước
và
ánh
nắng
mặt
trời
gián
tiếp,
cây
lan
ý
không
cần
phải
bảo
dưỡng
nhiều.
Không
nhất
thiết
phải
có
phân
bón
và
các
chất
bổ
sung
mới
có
thể
trồng
được
một
cây
lan
ý
tươi
tốt.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
muốn
bón
phân
cho
cây
(ví
dụ
như
muốn
cây
phát
triển
thật
to,
trổ
hoa
thật
lộng
lẫy),
thì
nên
cẩn
thận
không
bón
quá
nhiều,
vì
lan
ý
là
loài
cây
khá
nhạy
cảm.
Dùng
loại
phân
bón
dành
cho
cây
trồng
ở
nhà,
tiêu
chuẩn
20-20-20,
với
một
nửa
hoặc
một
phần
tư
liều
lượng
được
khuyến
cáo,
khoảng
mỗi
tháng
một
lần
vào
mùa
hè
và
mùa
xuân,
khi
cây
đang
hoạt
động
mạnh
nhất.
- Hoa màu xanh lá cây là dấu hiệu của tình trạng dư thừa lượng phân bón.[1] Nếu cây của bạn có triệu chứng này, bạn ngừng bón phân và giảm một nửa liều lượng phân bón cho mùa sau.
Thay Chậu cho Cây[sửa]
- Nhận biết những dấu hiệu cho thấy cần phải thay chậu cho cây. Như hầu hết các loại cây trồng trong chậu khác, nếu có điều kiện thuận lợi, lan ý sẽ phát triển lớn đến mức khiến chậu đang trồng trở nên chật chội. Khi cây lan ý của bạn đã quá to so với chậu, bạn có thể thấy rằng nó đòi hỏi tưới nước thường xuyên hơn, và/hoặc lá chuyển sang màu vàng không rõ lý do. Bạn cũng có thể thấy rễ cây đan chật trên mặt đất. Nói chung, cây lan ý cần được thay chậu sau 1 -2 năm, vì vậy nếu đã đến thời gian đó và bạn để ý thấy những triệu chứng trên, cây lan ý của bạn có thể đang đòi được thay chậu.
-
Dùng
chậu
có
kích
thước
thích
hợp.
Khi
thay
chậu
cho
cây,
tất
nhiên
là
bạn
cần
chậu
to
hơn
chậu
đang
dùng
để
cây
của
bạn
có
thêm
không
gian
cho
rễ
mọc
lan
ra
và
cây
phát
triển
tốt.
Dùng
chậu
có
đường
kính
lớn
hơn
khoảng
5
cm
so
với
chậu
cũ
–
chậu
có
kích
thước
lớn
hơn
một
chút
sẽ
cho
cây
một
khoảng
không
gian
đủ
rộng
để
sinh
trưởng
trong
nhiều
năm.
Nói
chung,
lan
ý
không
cần
chậu
có
đường
kính
lớn
hơn
25
cm,
do
đó
nếu
chậu
của
bạn
lớn
hơn
cỡ
này
mà
cây
vẫn
có
những
triệu
chứng
không
ổn,
có
lẽ
vấn
đề
nằm
ở
chỗ
khác.[1]
- Chậu làm từ hầu hết mọi chất liệu đều sử dụng được – gốm, plastic và đất sét đều tốt.
- Đảm bảo chậu trồng cây phải có một hoặc nhiều lỗ thoát nước dưới đáy. Điều cần thiết là chậu phải có khả năng thoát nước, nếu không cây lan ý của bạn có nguy cơ bị thối rễ.
- Dùng hỗn hợp đất trồng thích hợp. Như đã nói ở trên, lan ý là giống cây bản địa ở vùng rừng mưa nhiệt đới. Vùng sinh trưởng đặc thù của chúng là dưới những tán lá dày, nhiều tầng và do đó gần như được bao quanh bởi các loài thực vật mục rữa. Khi chọn đất trồng cây lan ý, bạn hãy chọn loại có đặc tính này. Dùng loại đất trồng gốc than bùn có chứa phân trộn từ vỏ cây cùng với cát hoặc đá trân châu. Lý tưởng nhất là loại đất nhẹ và xốp (để thoát nước tốt), không mùi hoặc ít mùi.[1]
-
Chuyển
cây
lan
ý
của
bạn
sang
chậu
mới.
Chuẩn
bị
chậu
mới
với
đất
vừa
đủ
chặt
để
cây
có
thể
thoải
mái
ở
trong
chậu.
Tốt
nhất
bạn
chỉ
nên
đắp
thêm
đất
xung
quanh
cây,
không
cho
thêm
đất
dưới
đáy
hoặc
bên
trên.
Nhẹ
nhàng
nén
đất
để
cây
được
giữ
chắc
chắn
mà
không
bị
lún
xuống.
Nhấc
hay
đào
cây
lan
ý
lên
và
đặt
lên
mặt
đất
trong
chậu
mới.
Lấy
đất
từ
chậu
cũ
đắp
xung
quanh
cây
trong
chậu
mới.
Chất
đất
quen
thuộc
có
thể
giúp
quá
trình
chuyển
sang
nhà
mới
của
cây
được
dễ
dàng
hơn.
Tưới
nước
cho
cây
và
thêm
đất
vào
khi
nước
đã
nén
đất
trong
chậu
xuống.
Khi
hoàn
thành,
mặt
đất
trong
chậu
mới
phải
cách
miệng
chậu
1,5
đến
2,5
cm.
- Nếu thấy lấy cây trong chậu ra mà không làm gãy cây hoặc rách lá là việc khó khăn, bạn tưới thật nhiều nước vào chậu và ngâm trong khoảng một tiếng.
- Chuẩn bị một cây cọc để chống đỡ cho cây. Sau khi chuyển chậu, bộ rễ cây chưa bám chắc vào đất mới, do đó cây của bạn sẽ khó đứng thẳng. Nếu thấy khó giữ thăng bằng cho cây, bạn dùng một cọc gỗ chắc chắn để giữ cho thân cây đứng thẳng. Chôn cọc vào đất trong chậu (cẩn thận đừng làm hỏng rễ cây) và dùng dây thép để buộc thân cây vào cọc. Nhổ cọc đi khi cây đã bén rễ và tự đứng được.
-
Để
tạo
thành
hai
cây
riêng
biệt,
bạn
hãy
trồng
“chỏm”
cây
từ
cây
cũ.
Nếu
muốn
trồng
một
cây
hoàn
toàn
mới,
bạn
hãy
tách
một
trong
các
nhánh
cây
và
trồng
vào
chậu
mới
thay
vì
trồng
cả
cây.
“Chỏm
cây”
là
những
chùm
gồm
hai
hoặc
nhiều
lá
riêng
biệt
tách
ra
từ
phần
chính
của
cây.
- Để tách nhánh ra khỏi cây mẹ, đầu tiên bạn nhấc toàn bộ cây ra khỏi chậu. Thao tác từ trên ngọn nhánh cây xuống đến bộ rễ cây mẹ, gỡ rễ của nhánh cây ra khỏi rễ cây mẹ. Việc này cần thời gian và bạn có thể vô tình làm đứt rễ cây. Điều này là bình thường, nhưng bạn nên cố gắng đừng làm đứt nhiều rễ quá. Khi đã tách được nhánh cây ra khỏi cây mẹ, bạn trồng nó vào trong chậu riêng cỡ nhỏ (đường kính không lớn hơn 15 cm) như trồng một cây lan ý bình thường.
Trị Bệnh cho Cây Lan ý[sửa]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
thiếu
hoặc
thừa
nước.
Một
trong
những
vấn
đề
thường
gặp
nhất
khi
trồng
cây
lan
ý
là
chế
độ
tưới
nước
không
đúng.
Tưới
quá
ít
hoặc
quá
nhiều
nước
có
thể
gây
ra
nhiều
triệu
chứng
không
đặc
trưng
và
đôi
khi
lẫn
vào
các
bệnh
khác.
Tuy
nhiên,
tưới
cây
sai
cách
là
một
trong
những
vấn
đề
dễ
sửa
chữa
nhất,
bạn
có
thể
thử
các
liệu
pháp
sau
đây
trước
khi
dùng
giải
pháp
mạnh
hơn.
- Tình trạng thiếu nước có thể nhận biết khá dễ dàng: đất khô kèm với lá héo úa, chuyển màu vàng, thân rũ xuống là dấu hiệu rõ rệt nhất. Chữa bằng cách tưới và phun nước thường xuyên hơn – ít nhất mỗi tuần một lần. Lưu ý rằng cây quá to so với chậu sẽ khó hút được nước khi tưới bình thường.
- Dấu hiệu úng nước có thể khó nhận ra hơn, thường được biểu hiện bằng màu nâu ở đuôi lá.[2] Lưu ý rằng hiện tượng úng nước có thể dẫn đến thối rễ, một bệnh khác nghiêm trọng hơn nhiều.
-
Thay
chậu
cho
cây
bị
thối
rễ.
Thối
rễ
là
một
bệnh
nặng
tác
động
đến
bộ
rễ
cây
nằm
dưới
đất
và
có
thể
dễ
dàng
giết
chết
cây.
Nói
chung
tình
trạng
thối
rễ
xảy
ra
khi
tưới
quá
nhiều
hoặc
thoát
nước
kém.
Nếu
bị
ngâm
trong
nước
tù
đọng
lâu
ngày,
rễ
cây
sẽ
khó
lấy
được
lượng
không
khí
cần
để
hoạt
động
đúng
chức
năng,
và
kết
quả
là
rễ
bắt
đầu
bị
thối
rữa
theo
đúng
nghĩa
đen.
Một
số
loài
vi
sinh
vật
gọi
là
mốc
nước
góp
phần
làm
lây
lan
tình
trạng
thối
rễ.
Các
bào
tử
mốc
sẽ
khiến
bệnh
thối
rễ
lan
sang
cây
khác
nếu
có
đủ
độ
ẩm.
Thối
rễ
thường
làm
chết
cây,
nhưng
nếu
muốn
cố
chữa
thì
bạn
nhanh
chóng
lấy
cây
ra
khỏi
chậu
và
cắt
bỏ
những
phần
rễ
chết,
lầy
nhầy
hoặc
thối
rữa.
Trồng
lại
cây
vào
một
chậu
mới
với
đất
khô
và
thoát
nước
tốt.
- Mặc dù bệnh thối rễ xảy ở dưới mặt đất, nhưng cây cũng có những dấu hiệu bắt đầu chết ở bên trên. Nếu cây lan ý của bạn càng ngày càng héo úa mặc dù ánh sáng và nước tưới vẫn đầy đủ thì có lẽ thủ phạm là bệnh thối rễ.
- Một giải pháp khác, bạn có thể chọn một nhánh cây và trồng sang chậu khác nếu rễ của nhánh đó không bị ảnh hưởng. Cây mẹ có thể chết, nhưng cây con sẽ có gien giống như cây mẹ.
-
Dùng
xà
phòng
diệt
côn
trùng
để
trừ
các
loài
sâu
bệnh
như
rệp
aphid
hoặc
nhện
mạt.
Lan
ý
đôi
khi
có
thể
dễ
nhiễm
rệp
aphid,
nhện
mạt
hoặc
các
loài
sâu
bọ
khác.
Nếu
bạn
để
ý
thấy
lá
cây
bắt
đầu
héo
úa
hoặc
chết,
đặc
biệt
kèm
theo
là
những
con
bọ
nhìn
thấy
được,
các
vết
nhầy,
dính
hoặc
những
màng
trắng,
có
lẽ
cây
đã
bị
nhiễm
sâu
bệnh.
Dùng
dòng
nước
mạnh
đánh
bật
sâu
bọ
khỏi
cây,
và
để
ngăn
chúng
quay
trở
lại,
bạn
dùng
thuốc
trừ
sâu
an
toàn
cho
cây
hoặc
xà
phòng
làm
tại
nhà
theo
công
thức
sau:
- Trộn 1 thìa canh (15ml) dầu thực vật, 3 thìa canh (16g) ớt cayenn và 1 thìa canh xà phòng làm từ chất béo thiên nhiên (không phải nước rửa bát) vào 1 lít nước ấm. Dùng bình xịt để phủ lên toàn bộ cây. Tuy nhiên bạn cần xịt thử lên một phần nhỏ của cây và để yên một ngày để chắc chắn nó không gây tổn hại cho cây.[3]
-
Rửa
sạch
hoặc
loại
bỏ
cây
bị
nhiễm
nấm.
Tình
trạng
nhiễm
nấm
có
thể
xuất
hiện
dưới
nhiều
dạng,
từ
dạng
vô
hại
cho
đến
những
bệnh
có
thể
làm
chết
cây.
Nếu
nhìn
thấy
những
đám
mờ
mờ
màu
trắng
hoặc
xám
mọc
trên
mặt
đất,
bạn
đừng
lo
quá,
vì
loài
nấm
này
không
nguy
hại
cho
cây
(mặc
dù
chúng
có
thể
gây
kích
ứng
cho
người,
nhất
là
với
người
dễ
dị
ứng).
Để
loại
bỏ
loài
nấm
này,
bạn
thử
rắc
quế
(quế
có
thành
phần
chống
nấm)
lên
đám
nấm.[1]
Tuy
nhiên,
nếu
trên
thân
hoặc
lá
cây
xuất
hiện
lớp
màu
đen
hoặc
sẫm
màu
mà
không
rõ
nguyên
nhân
(hư
hại
vì
sương
giá,
v.v…),
có
lẽ
cây
lan
ý
của
bạn
đã
bị
nhiễm
nấm
nghiêm
trọng.
- Vứt bỏ toàn bộ cây luôn là lựa chọn tốt trong trường hợp này, vì những bào tử nấm có thể sống rất dai, tồn tại trong đất và khu vực xung quanh trong một thời gian dài và có thể nhiễm sang các cây khác. Tuy nhiên nếu vẫn muốn cứu cây, bạn cần cẩn thận loại bỏ hết những bộ phận bị nhiễm nấm của cây và vứt vào một nơi không gây nguy hiểm (như thùng rác). Sau đó tưới cây bằng phân trà, một chất kháng nấm thiên nhiên để cố gắng tiêu diệt những bào tử nấm còn trong đất.
Lời khuyên[sửa]
- Theo dõi lá cây để biết nhu cầu của cây. Nếu chúng rũ xuống và các lá ở dưới cùng bắt đầu vàng úa, bạn cần tưới thêm nước. Nếu lá cây chuyển sang màu vàng, có lẽ cây đang nhận quá nhiều ánh sáng. Bạn hãy di chuyển cây đến chỗ khác tối hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Mặc dù có vẻ đẹp, cây lan ý cũng có độc. Đặc biệt lá cây rất độc với con người và động vật, do đó bạn cần để ngoài tầm với của trẻ nhỏ và thú cưng.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Cây lan ý
- Nước
- Bình xịt