Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc cây nha đam
Từ VLOS
Nha đam là loài cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, nhưng nếu bạn sống ở nơi có mùa đông lạnh, bạn vẫn có thể giữ được độ xinh tươi và khỏe mạnh của cây khi trồng trong nhà. Nha đam phải được trồng trong chậu bằng hỗn hợp đất trộn dành để trồng cây mọng nước. Nha đam thích môi trường đất khô và ấm, không được ẩm ướt và lạnh, vì thế bạn chỉ nên tưới nước cho cây khi đất trồng gần khô hoàn toàn. Khi nha đam ra cây con, bạn có thể tách cây con để trồng qua chậu khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cung cấp Ánh sáng mặt trời, Nước và Phân bón[sửa]
-
Đặt
cây
nha
đam
ở
vị
trí
có
ánh
nắng.
Vị
trí
cửa
sổ
nhà
bếp
có
ánh
nắng
hoặc
những
vị
trí
khác
trong
nhà
có
ánh
nắng
chiếu
vào
sẽ
rất
hoàn
hảo
cho
sự
phát
triển
của
cây.
Những
nơi
có
ánh
sáng
không
trực
tiếp
cũng
tốt
cho
cây.
Tuy
nhiên,
ở
những
nơi
nhiều
bóng
râm,
cây
sẽ
không
phát
triển
được.
Vì
vậy,
bạn
phải
đảm
bảo
chọn
được
một
vị
trí
trong
nhà
có
đủ
ánh
sáng
mặt
trời
để
đặt
chậu
cây.
- Bạn có thể chuyển cây ra ngoài trời vào mùa hè khi không có sương. 95% cây nha đam là nước, vì thế chỉ cần sương nhẹ thì cũng sẽ làm cho cây đóng băng và mềm đi. [1]
- Nếu bạn sống ở nơi ấm áp và muốn trồng cây nha đam ở ngoài trời, hãy chọn vị trí đón được đầy đủ ánh nắng mặt trời (6-8 tiếng được chiếu nắng mỗi ngày) để đặt chậu cây.
-
Tưới
thấm
nước
nhưng
tưới
ít.
Nha
đam
là
loại
cây
ít
cần
chăm
sóc
vì
chúng
không
cần
quá
nhiều
nước.
Khi
nào
nước
trong
đất
khô
ít
nhất
5
cm
so
với
bề
mặt
thì
bạn
hãy
từ
từ
tưới
thấm
đất
cho
đến
khi
nhìn
thấy
nước
chảy
qua
các
lỗ
thoát
nước.
Chỉ
nên
tưới
tiếp
khi
thấy
nước
còn
cách
ít
nhất
5
cm
so
với
bề
mặt.
Trong
hầu
hết
các
môi
trường,
cứ
cách
một
tuần
rưỡi
hoặc
hai
tuần
mới
được
tưới
nước
cho
cây
một
lần
và
tưới
ít
lại
vào
mùa
đông.[2]
- Nếu thay chậu trồng mới cho cây nha đam, bạn hãy chờ 2-3 ngày sau rồi tưới nước. Như vậy rễ cây sẽ có thời gian thích nghi với đất trồng mới trước khi hấp thụ nước.
- Khi cảm thấy không chắc chắn, hãy tưới ít nước lại, đừng tưới nhiều thêm. Khi cây được tưới nước quá nhiều, rễ sẽ bắt đầu bị thối rữa và cuối cùng cây sẽ chết. Tốt nhất bạn nên chờ thêm vài ngày nữa nếu không thể biết chắc liệu đã đến lúc tưới nước cho cây hay chưa.
- Nếu thật sự muốn chăm sóc cây nha đam thật tốt, bạn hãy cân nhắc việc cung cấp nước cho cây bằng nước mưa. Khi trời mưa, cây nha đam sẽ được tưới nước và ngược lại. Điều này sẽ tạo môi trường tương tự như môi trường sống tự nhiên của cây.[3]
-
Bón
phân
khi
nha
đam
đến
mùa
phát
triển.
Từ
tháng
4
đến
tháng
9,
cây
nha
đam
sẽ
phát
triển
mạnh.
Bạn
có
thể
giúp
cây
phát
triển
tốt
hơn
bằng
cách
bón
phân
hai
lần
mỗi
tháng
vào
mùa
này.
Trộn
phân
15-30-15
với
nước
theo
tỉ
lệ
1:5
và
bón
cho
cây
khi
tưới
nước.
- Ngừng bón phân vào mùa đông vì cây không thể hấp thụ phân bón khi không phát triển mạnh. [3]
Thay Chậu cho Nha đam[sửa]
- Quan sát chậu trồng nha đam. Khi mới mua về, nha đam thường được trồng trong chậu nhựa nhỏ và mỏng. Để giúp cây sống được lâu, tốt nhất bạn hãy thay bằng chậu lớn hơn có thể tạo thêm không gian cho cây. Khi đã trồng nha đam trong chậu đất sét lớn có lỗ thoát nước dưới đáy, bạn sẽ không cần phải thay chậu nữa.
-
Dùng
hỗn
hợp
đất
dành
để
trồng
xương
rồng.
Cũng
giống
như
xương
rồng,
cây
nha
đam
thích
môi
trường
đất
khô
và
cát.
Chúng
sẽ
không
phát
triển
mạnh
trong
môi
trường
đất
ẩm
ướt
thông
thường.
Vì
vậy,
hãy
chọn
hỗn
hợp
đất
thích
hợp
để
trồng
cây
xương
rồng
hay
cây
mọng
nước
–
loại
cây
tự
tích
trữ
nước
và
có
rễ
chỉ
phát
triển
trong
môi
trường
đất
khô
thay
vì
đất
ướt.
- Nếu bạn sống ở nơi có nhiệt độ cao từ 15-35 độ C, không có khí hậu buốt giá, bạn có thể trồng cây nha đam ngoài trời thay vì trong nhà. Thay đất trồng bằng cách xới đất tơi và trộn với một túi đất (loại đất thích hợp để trồng cây mọng nước). Nếu đất quá ẩm ướt và quá màu mỡ, hãy trộn thêm một ít cát vào để đảm bảo quá trình thoát nước cho cây.[1]
-
Chọn
chậu
lớn
gấp
3
lần
so
với
bầu
đất
bọc
rễ
cây.
Bầu
đất
bọc
rễ
cây
gồm
có
rễ
cây
và
đất
ngay
dưới
gốc
cây.
Nha
đam
là
loài
dễ
phát
triển
và
lan
rộng
nên
bạn
hãy
dùng
chậu
thật
lớn
để
cây
có
nhiều
không
gian
để
phát
triển.
Hãy
dùng
chậu
đất
có
lỗ
thoát
nước
và
một
cái
khay
đặt
bên
dưới
để
hứng
đất
và
nước.
- Sau vài tháng hoặc một năm chăm sóc, bạn sẽ thấy cây nha đam phát triển ra ngoài chậu. Nếu lá cây cao bằng chậu thì bạn nên thay chậu lớn hơn. Hãy thay bằng chậu mới lớn gấp 3 lần kích cỡ hiện tại của bầu đất bọc rễ cây.
- Trồng cây nha đam vào chậu sao cho phần lá không bị lấp đất. Cho một ít đất vào chậu, sau đó cho bầu đất bọc rễ cây vào chính giữa rồi lấp đầy đất xung quanh bầu bọc rễ cho đến chân lá. Dùng tay vỗ nhẹ để cố định vị trí của cây.
- Rắc sỏi hoặc vỏ sò lên trên bề mặt đất. Bước này sẽ giúp giữ ẩm và tái tạo lại môi trường tự nhiên cho cây. Chọn bất cứ loại sỏi, đá nhỏ hoặc vỏ sò mà bạn thích rồi đem rắc lên bề mặt đất.
Nhân giống và Sử dụng Nha đam[sửa]
-
Nhân
giống
cây
con.
Đây
là
những
cây
bé
mọc
ra
từ
cây
chính.
Khi
nhìn
thấy
cây
bé
đã
được
hình
thành
đầy
đủ,
bạn
hãy
tách
nó
ra
khỏi
cây
mẹ.
Phải
cẩn
thận
trong
quá
trình
tách
để
không
làm
đứt
rễ.
Đặt
cây
con
lên
một
cái
giá
sạch
và
khô
trong
vài
ngày
để
cây
cứng
cáp
hơn.
Sau
đó
trồng
cây
con
vào
chậu
nhỏ
có
hỗn
hợp
đất
dùng
để
trồng
cây
mọng
nước
hoặc
xương
rồng.
- Nếu cây con không có rễ, bạn vẫn có thể nhân giống nó. Cho đất vào một chậu nhỏ rồi đặt cây con lên mặt đất sao cho mặt bị cắt úp xuống dưới. Thay vì tưới, hãy vẩy ít nước lên cây trong vài ngày. Cuối cùng, bạn sẽ thấy một ít rễ mọc ra từ cây. Lúc này bạn có thể trồng cây vào chậu.
-
Sử
dụng
nha
đam
để
trị
bỏng.
Có
nha
đam
trong
nhà
rất
hữu
ích
vì
chúng
có
thể
điều
trị
ngay
tức
thời
các
vết
cháy
nắng
và
các
loại
bỏng.
Nếu
bạn
phải
tiếp
xúc
với
ánh
nắng
mặt
trời
cả
ngày
khiến
da
bị
đỏ
lên,
hãy
bẻ
lá
nha
đam
ra
rồi
thoa
lên
da.
Hoặc
bạn
có
thể
ép
lấy
nhựa
lá
rồi
dùng
để
thoa
lên
da.
Vùng
lá
bị
bẻ
sẽ
cứng
lại
nên
cây
nha
đam
sẽ
không
bị
ảnh
hưởng
gì.
- Cho lá nha đam được bẻ ra từ cây vào trong tủ lạnh để làm mát, sau đó dùng lá để thoa lên vết bỏng.
- Không bôi lá nha đam lên vết thương hở. Chỉ sử dụng nó đối với trường hợp bị bỏng. Nếu vết bỏng quá lớn, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ.
-
Làm
mặt
nạ
dưỡng
da,
kem
dưỡng
tóc,
xà
phòng
và
nhiều
sản
phẩm
khác.
Nhựa
nha
đam
là
chất
dưỡng
ẩm
tự
nhiên
tuyệt
vời
nên
nha
đam
chính
là
nguyên
liệu
hoàn
hảo
cho
các
sản
phẩm
làm
đẹp
được
sử
dụng
trên
cơ
thể.
Bạn
có
thể
sử
dụng
nhựa
nha
đam
nguyên
chất
làm
chất
dưỡng
ẩm
cho
da
hoặc
trộn
với
các
nguyên
liệu
khác
để
làm
mặt
nạ
hay
những
sản
phẩm
khác.
Hãy
thử
làm
theo
những
công
thức
sau
đây:
- Mặt nạ dưỡng da từ nha đam: trộn 1 thìa nhựa nha đam với 1 thìa mật ong và 1 thìa đất sét (loại dùng làm mỹ phẩm). Đắp hỗn hợp lên mặt trong 15 phút sau đó rửa sạch.
- Dầu dưỡng tóc từ nha đam: trộn 1 thìa nhựa nha đam với 1 thìa dầu oliu và 1 thìa mật ong. Xoa đều lên tóc trong 1 tiếng sau đó gội lại đầu như bình thường.
- Kem dưỡng da nha đam: trộn 1 thìa nhựa nha đam với 1 thìa dầu dừa. Dùng để thoa lên da tay và da chân.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu nhà có nuôi mèo, bạn phải giữ mèo để chúng không ăn cây nha đam.