Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc chó con mới sinh
Từ VLOS
Chờ chó con ra đời là một trải nghiệm khá thú vị, nhưng quan trọng là bạn phải biết cách chăm sóc chó mẹ và chó con. Chăm sóc tốt sẽ đảm bảo an toàn cho sức khỏe cả hai mẹ con. Các phương pháp trong bài viết này giúp bạn chuẩn bị cho chó mẹ và nhà cửa trước khi chó con ra đời, cũng như cách chăm sóc chó con mới sinh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị ổ đẻ[sửa]
-
Chọn
một
chiếc
hộp
đủ
rộng
để
chó
mẹ
nằm
thoải
mái.
Ổ
đẻ
là
nơi
chó
sinh
con,
có
thể
giữ
ấm
chó
con
và
bảo
vệ
nó
không
bị
đè
bẹp
nếu
con
mẹ
vô
tình
nằm
lên.[1]
- Chiếc hộp cần có 4 cạnh và đáy. Chọn hộp có chiều dài và chiều rộng đủ để chứa hết đầu và chân của chó mẹ khi duỗi thẳng. Chiều rộng hộp đủ cho chó mẹ nằm cộng với phân nửa chiều cao của nó, đây là phần không gian cho các chó con.
- Đảm bảo các cạnh đủ cao để chó con không chồm ra ngoài nhưng cho mẹ có thể nhảy ra dễ dàng.
- Ổ đẻ có bán ở hầu hết các tiệm bán thú cưng. Ngoài ra bạn có thể sử dụng hộp giấy bìa cứng, hoặc tự đóng bằng ván ép hay gỗ dán. Lấy 2 chiếc hộp lớn, như hộp đựng tivi hay đồ điện gia dụng, cắt một bên đầu của mỗi hộp và nối chúng lại tạo thành một hộp dài hơn.
-
Tạo
không
gian
cho
chó
con.
Chó
con
cần
một
nơi
an
toàn
trong
hộp
mà
chó
mẹ
không
thể
nằm
lên
(có
thể
làm
chúng
ngạt
thở).
Phân
cách
phần
không
gian
này
trong
hộp
bằng
cách
lắp
một
hàng
rào
gỗ
chắc
chắn
cao
xấp
xỉ
10-15
cm
từ
đáy
hộp.[1]
- Cán chổi có thể làm hàng rào rất tốt.
- Điều này đặc biệt quan trọng khi chó con đã qua 2 tuần tuổi và năng động hơn.
- Lót đáy ổ đẻ. Lót nhiều giấy báo và vài chiếc khăn tắm cũ vào đáy hộp, hoặc bạn sử dụng đệm lót chuyên dụng cho thú cưng làm bằng nhựa polyester, có thể hút ẩm khỏi chó mẹ lẫn chó con.
-
Lót
đệm
làm
ấm
vào
khu
vực
dành
cho
chó
con.
Sau
khi
chuẩn
bị
xong
khu
vực
cho
chó
con,
bạn
đặt
đệm
làm
ấm
bên
dưới
lớp
giấy
báo.
Khi
chó
con
sinh
ra,
bạn
mở
công
tắc
của
đệm
và
đặt
ở
mức
nhiệt
thấp.
Nó
giúp
giữ
ấm
chó
con
sau
khi
rời
khỏi
bụng
mẹ.[1]
- Nếu không muốn sử dụng đệm bạn có thể dùng đèn làm ấm, hướng đèn vào một góc hộp để tập trung hơi ấm. Tuy nhiên đèn cung cấp nhiệt khô nên sẽ làm khô da chó con. Nếu phải sử dụng đèn bạn phải định kỳ kiểm tra da chó để tránh bị bong tróc hay đỏ. Tắt đèn nếu tình trạng này xảy ra.[1]
- Sử dụng bình nước nóng bọc trong khăn tắm để tạo hơi ấm tạm thời.
- Phủ vải trên miệng ổ đẻ. Trong khi sinh con, chó mẹ thường thích nằm trong hang, khi đó nó cảm thấy an toàn và dễ dàng trở dạ hơn. Phủ một chiếc khăn tắm lớn hay chăn lên một phần miệng hộp để che bớt chó mẹ.[2]
- Sau đó bạn đặt hộp vào một căn phòng yên tĩnh trong nhà. Chó mẹ không muốn bị làm phiền khi sinh, do đó bạn nên chọn một nơi yên tĩnh để đặt ổ đẻ.
- Cung cấp thức ăn và nước uống gần chiếc hộp. Tạo điều kiện cho chó mẹ ăn uống thuận tiện bằng cách đặt thức ăn và nước uống gần đó. Bạn vẫn có thể để thức ăn và nước uống ở chỗ hằng ngày, nhưng nếu chó mẹ biết có thức ăn và nước gần ổ đẻ nó sẽ cảm thấy an tâm hơn.
Chuẩn bị trước khi chó mẹ sinh con[sửa]
- Để chó mẹ khám phá ổ đẻ. Tối thiểu 2 tuần trước khi chó con ra đời, bạn cho chó mẹ tự do khám phá ổ đẻ. Nhớ để ổ ở một nơi yên tĩnh. Chó mẹ thường muốn làm ổ ở nơi yên tĩnh trong thời gian gần đến lúc sinh.
- Đặt thức ăn yêu thích của nó vào hộp. Để chó mẹ làm quen ổ đẻ bạn nên cho những thức ăn nó thích vào hộp. Khi đó nó sẽ liên tưởng chiếc hộp với một nơi dễ chịu có thức ăn khoái khẩu.[1]
-
Để
chó
mẹ
chọn
nơi
sinh
con.
Không
phải
lo
nếu
nó
không
chọn
chiếc
hộp
làm
nơi
sinh
con.
Chó
mẹ
sẽ
chọn
nơi
nào
cảm
thấy
an
toàn
nhất,
có
thể
là
phía
sau
ghế
sofa
hay
dưới
giường.
Bạn
cứ
để
yên
miễn
là
nơi
đó
không
gây
nguy
hiểm
cho
nó.[2]
- Nếu bạn cố gắng di chuyển, nó có thể bị căng thẳng và quá trình chuyển dạ sẽ diễn ra chậm hoặc ngừng lại.
- Chuẩn bị sẵn đèn pin. Nếu chó mẹ chọn nơi sinh ở dưới giường hay phía sau ghế sofa, bạn nên chuẩn bị đèn pin để dễ dàng theo dõi tình hình.
-
Chuẩn
bị
sẵn
số
điện
thoại
của
bác
sĩ
thú
y.
Lưu
số
điện
thoại
bác
sĩ
thú
y
vào
điện
thoại
hoặc
dán
nó
lên
tủ
lạnh.
Nếu
xảy
ra
trường
hợp
khẩn
cấp
bạn
cần
có
số
điện
thoại
để
liên
lạc
ngay.
- Hỏi bác sĩ để biết cách liên lạc với họ trong trường hợp chó sinh ban đêm.
- Cử một người lớn theo dõi quá trình sinh. Nhờ một người đáng tin tưởng túc trực gần ổ đẻ để đảm bảo mọi việc diễn ra suôn sẻ, họ phải là người rất thân với chó mẹ. Hạn chế người ra vào khu vực chó mẹ đang đẻ con. Điều này có thể gây căng thẳng hoặc làm xao nhãng chó mẹ, có khả năng làm chó ngừng chuyển dạ.[3]
- Không mời khách vào xem chó đẻ con. Chó mẹ cần có không gian tập trung vào quá trình sinh, do đó không được mời hàng xóm, trẻ con hay bạn bè đến xem. Điều này sẽ gây căng thẳng hoặc làm xao nhãng chó mẹ, có khả năng làm chó ngừng chuyển dạ.[3]
Chăm sóc trong những ngày đầu sau khi sinh[sửa]
- Không cắt dây rốn trên chó con. Cắt dây rốn trước khi vách đàn hồi là nơi chứa các mạch máu co ngót lại có thể gây xuất huyết. Để yên dây rốn, nó sẽ sớm khô lại, co ngót và rụng đi.[1]
- Không đụng đến rốn của chó con. Không cần thiết phải bôi thuốc chống nhiễm trùng vào rốn chó con và gốc nhau thai. Nếu ổ đẻ được giữ vệ sinh tốt thì rốn sẽ không nhiễm trùng.[1]
- Thay khăn tắm và giấy báo cũ trong ổ đẻ. Điều quan trọng là phải giữ ổ đẻ sạch sẽ sau khi chó con ra đời, nhưng bạn cần cẩn thận để tránh làm phiền chó mẹ quá nhiều. Khi chó mẹ đi vệ sinh bạn có thể thay thế vật liệu lót đã bẩn ra ngoài. Vứt bỏ giấy báo bẩn và thay thế bằng giấy mới ngay khi có cơ hội.[3]
-
Để
chó
mẹ
và
các
chó
con
tạo
sự
gắn
kết
trong
4-5
ngày
đầu
tiên.
Những
ngày
đầu
tiên
trong
cuộc
đời
chó
con
là
thời
gian
quan
trọng
để
tạo
sự
gắn
kết
với
mẹ
chúng.
Cố
gắng
không
động
đến
chúng
trong
những
ngày
đầu
tiên
này.
- Hạn chế di chuyển chó con trong thời gian đầu. Chỉ di chuyển chó con khi bạn cần vệ sinh hộp, thường từ ngày thứ 3 trở về sau.
-
Kiểm
tra
thân
nhiệt
chó
con.
Dùng
tay
sờ
cơ
thể
chúng,
chó
bị
lạnh
sẽ
tạo
cảm
giác
mát
khi
chạm
tay
vào,
nó
cũng
không
phản
ứng
và
rất
im
lặng
khi
bị
chạm.
Chó
bị
nóng
quá
mức
thường
có
tai
và
lưỡi
đỏ.
Chúng
cựa
quậy
bất
thường
nhằm
cố
gắng
tránh
nguồn
nhiệt
nóng.
- Thân nhiệt chó con lúc mới sinh thường vào khoảng 34,5-37,2 độ C. Nhiệt độ này sẽ tăng lên 37,8 độ C khi chó được 2 tuần tuổi. Tuy nhiên bạn không cần phải đo thân nhiệt chó bằng kẹp nhiệt độ. Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y nếu bạn lo lắng hay có thắc mắc.
- Nếu đang sử dụng đèn làm ấm bạn phải định kỳ kiểm tra da chó để tránh bị bong tróc hay đỏ. Tắt đèn nếu tình trạng này xảy ra.[1]
-
Điều
chỉnh
nhiệt
độ
phòng.
Chó
con
mới
sinh
không
thể
tự
điều
hòa
thân
nhiệt
nên
chúng
dễ
bị
lạnh.
Nếu
không
có
chó
mẹ
ở
đó
bạn
cần
cung
cấp
nguồn
nhiệt
cho
chúng.[1]
- Điều chỉnh nhiệt độ phòng sao cho bạn cảm thấy thoải mái khi mặc quần đùi và áo thun.
- Cung cấp thêm nhiệt vào chỗ chó con nằm bằng cách đặt đệm làm ấm dưới vật liệu lót. Điều chỉnh nhiệt ở mức “thấp” để tránh quá nóng. Chó con không thể tự di chuyển sang chỗ khác nếu bị nóng.[1]
-
Cân
chó
con
hằng
ngày.
Sử
dụng
cân
điện
tử
cầm
tay
để
cân
chó
con
hằng
ngày
trong
3
tuần
đầu
tiên.
Ghi
lại
khối
lượng
từng
con
để
đảm
bảo
chúng
khỏe
mạnh
và
nhận
đủ
chất
dinh
dưỡng.
Tiệt
trùng
mặt
cân
trước
khi
đặt
chó
lên.
Sử
dụng
chất
tiệt
trùng
gia
dụng
để
vệ
sinh
mặt
cân,
sau
đó
lau
khô.
- Theo dõi mức tăng cân ổn định mỗi ngày. Tuy nhiên bạn không nên lo nếu có ngày chó không lên cân hoặc giảm nửa lạng. Nó vẫn ổn nếu còn linh hoạt và ăn uống bình thường, bạn có thể chờ đến hôm sau để cân lại. Liên hệ với bác sĩ thú y nếu chó con vẫn không lên cân.[1]
-
Không
để
khách
mang
mầm
bệnh
đến.
Khách
đến
xem
chó
con
thường
là
nguyên
nhân
gây
ra
nhiễm
trùng.
Giày
và
tay
của
họ
có
thể
mang
vi
khuẩn
hoặc
virus.
- Yêu cầu khách tháo giày để ngoài trước khi vào phòng nơi chó mẹ đang nuôi con.
- Yêu cầu khách rửa sạch tay hoàn toàn bằng xà phòng và nước trước khi chạm vào hay bế chó con. Tuy nhiên bạn phải hạn chế sờ hay di chuyển chó con.[3]
- Không để động vật không phải thú nuôi trong nhà lại gần. Các động vật khác có thể mang mềm bệnh và vi khuẩn nguy hiểm cho chó con mới sinh. Chó mẹ mới đẻ cũng rất dễ nhiễm bệnh, từ đó có thể lây cho chó con. Vì vậy bạn không được để các động vật không phải thú nuôi trong nhà mình lại gần trong vài tuần đầu tiên sau khi chó đẻ.[3]
Giúp chó con học cách bú sữa[sửa]
-
Giúp
chó
con
mút
núm
vú.
Chó
con
mới
sinh
chưa
mở
mắt
và
chưa
nghe
được,
nó
cũng
chưa
thể
bước
đi
cho
đến
10
ngày
tuổi.
Nó
phải
mò
mẫm
xung
quanh
để
tìm
núm
vú
chó
mẹ.
Một
số
con
cần
được
hỗ
trợ
chút
ít
trong
quá
trình
tìm
cách
mút
vú
mẹ.[1]
- Trước tiên bạn phải rửa sạch và lau khô tay. Bế nó lên và đặt miệng chó vào núm vú mẹ. Nó thường mò mẫm bằng miệng để khám phá, nhưng nếu chó con không thể tìm thấy núm vú thì bạn có thể nhẹ nhàng điều chỉnh đầu nó sao cho môi nằm trên núm vú.
- Có trường hợp bạn cần vắt vài giọt sữa từ đầu vú. Chó con sẽ ngửi thấy mùi sữa và tìm ra núm vú mẹ
- Nếu chó con vẫn không ngậm được vú, bạn nhẹ nhàng đưa một ngón tay vào khóe miệng nó để mở hàm ra. Sau đó đặt miệng chó vào đầu vú và rút ngón tay ra. Khi đó chó con sẽ bắt đầu mút sữa.[1]
-
Theo
dõi
quá
trình
bú
sữa.
Ghi
nhớ
con
nào
thường
bú
ở
vú
nào,
các
vú
phía
sau
thường
sản
xuất
ra
nhiều
sữa
hơn
vú
trước.
Con
bú
vú
trước
sẽ
nhận
được
ít
sữa
hơn
con
bú
vú
sau.
- Nếu có một con không tăng cân nhanh bằng các con khác, bạn cố gắng bắt nó bú ở các vú sau.[1]
-
Không
vừa
cho
bú
bình
vừa
cho
bú
mẹ.
Khi
chó
mẹ
nuôi
con
cơ
thể
nó
sẽ
sản
xuất
ra
sữa,
do
đó
nếu
chó
con
không
bú
nhiều
thì
lượng
sữa
sản
xuất
ra
cũng
giảm.
Nếu
cơ
thể
chó
giảm
sản
xuất
sữa
thì
có
nguy
cơ
lượng
sữa
sẽ
không
đủ
để
cung
cấp
dinh
dưỡng
cho
các
con.[1]
- Bạn chỉ cho bú bình nếu việc này tuyệt đối cần thiết. Đó là khi có một con không đủ mạnh để cạnh tranh với các anh em của nó trong lúc tìm vú bú. Lý do thứ hai là chó mẹ đẻ nhiều con hơn số núm vú nó có.
-
Đặt
thức
ăn
và
nước
uống
ở
nơi
chó
mẹ
dễ
tiếp
cận.
Chó
mẹ
thường
không
muốn
rời
các
con
nên
bạn
cố
gắng
để
thức
ăn
và
nước
ở
nơi
nó
dễ
tiếp
cận.
Một
số
con
thậm
chí
không
rời
khỏi
ổ
trong
2-3
ngày
đầu.
Trong
trường
hợp
này
bạn
nên
đặt
thức
ăn
và
nước
trong
hộp.[1]
- Các chó con có thể quan sát mẹ chúng ăn.
- Để chó con khám phá thức ăn của mẹ chúng. Chó con thường sống phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ trong 3-4 tuần. Hết thời gian này chúng bắt đầu tìm tòi thức ăn của mẹ, là một phản xạ trong quá trình bỏ sữa. Đến lúc này chúng không còn được xem là chó con mới đẻ.[1]
Chăm sóc chó con mới đẻ bị bỏ rơi[sửa]
-
Chuẩn
bị
tinh
thần
chăm
sóc
24
giờ
mỗi
ngày.
Chăm
sóc
chó
con
mới
đẻ
là
công
việc
mệt
nhọc
và
đòi
hỏi
phải
tận
tậm,
đặc
biệt
trong
hai
tuần
đầu
tiên.
Thời
gian
đầu
chúng
cần
được
chăm
sóc
liên
tục
24
giờ
mỗi
ngày.[3]
- Có lẽ bạn phải xin nghỉ phép ở nhà để chăm sóc chúng, vì chó con cần được chăm sóc gần như liên tục trong 2 tuần đầu.
- Cân nhắc điều này trước khi cho chó cái phối giống. Nếu bạn không thể dành thời gian chăm sóc chó con thì không nên cho chó cái giao phối.
-
Mua
sữa
thay
thế
sữa
chó
mẹ.
Nếu
chó
con
không
có
mẹ
nuôi
bạn
phải
mua
sữa
thích
hợp
cho
chúng.
Lý
tưởng
nhất
là
loại
sữa
dùng
để
thay
thế
sữa
chó
mẹ.
Sản
phẩm
được
sản
xuất
dưới
dạng
bột
(Lactol)
và
bạn
phải
pha
với
nước
nấu
sôi
(rất
giống
với
cách
pha
sữa
cho
trẻ
sơ
sinh).[1]
- Loại sữa này có bán ở các phòng khám thú y hoặc tiệm bán thú cưng lớn.
- Không sử dụng sữa bò, sữa dê hay sữa công thức cho trẻ sơ sinh. Chúng không có công thức sản xuất phù hợp với chó con.
- Tạm thời bạn có thể dùng sữa đặc pha với nước sôi trong khi tìm mua đúng loại sữa thay thế sữa chó mẹ. Pha 4 phần sữa đặc đóng lon với 1 phần nước sôi cho chó bú.
-
Cho
chó
con
bú
sau
mỗi
2
giờ.
Chúng
cần
bú
sau
mỗi
2
giờ,
điều
đó
có
nghĩa
bạn
phải
cho
bú
12
lần
trong
24
giờ.
- Tuân theo hướng dẫn trên bao bì để pha sữa thay thế (thường là 30 gam bột cho 105 ml nước sôi).
-
Để
ý
dấu
hiệu
cho
thấy
chó
đói.
Chó
con
đói
kêu
rất
ồn
ào,
nó
sẽ
kêu
eng
éc
và
rên
rỉ,
là
cách
báo
hiệu
chó
mẹ
cho
bú.
Nếu
nó
oằn
mình
và
kêu
rên
rỉ
nghĩa
là
đã
không
ăn
trong
2-3
tiếng
và
cần
được
cho
ăn.
- Bạn cũng có thể quan sát hình dạng bụng chó. Vì cơ thể chó con có rất ít mỡ nên khi đói bụng chó sẽ phẳng hoặc hơi lõm vào. Khi no bụng nó trông giống như cái thùng.[1]
-
Sử
dụng
bình
và
núm
vú
thiết
kế
riêng
cho
chó
con.
Núm
vú
thiết
kế
cho
chó
con
mềm
hơn
núm
vú
cho
trẻ
sơ
sinh.
Bạn
có
thể
mua
ở
phòng
khám
thú
y
và
cửa
hàng
bán
thú
cưng
lớn.
- Trong trường hợp khẩn cấp bạn sử dụng chai thuốc nhỏ mắt để cho chó bú. Tuy nhiên bạn nên tránh lựa chọn này vì có nguy cơ chó bú phải sữa trộn lẫn quá nhiều không khí. Không khí vào bụng sẽ gây căng và đau.[1]
-
Cho
chó
con
ăn
đến
khi
nó
ngừng
mút.
Tuân
theo
hướng
dẫn
trên
bao
bì
sản
phẩm
để
ước
chừng
được
lượng
sữa
cần
cho
chó
bú.
Tuy
nhiên
có
một
nguyên
tắc
chính
xác
là
nên
cho
chó
bú
đến
khi
nó
không
còn
đói.
Nó
sẽ
ngừng
mút
khi
đã
no.[1]
- Khi no chó con thường ngủ và sẽ tiếp tục đòi ăn bữa tiếp theo khi đói, hoặc khoảng 2-3 giờ sau.
- Lau sạch mặt chó sau khi cho ăn xong. Khi chó con bú xong bạn lau mặt nó bằng vải cotton len thấm nước ấm. Cách làm này giống như chó mẹ liếm mặt cho con nó để giảm nguy cơ nhiễm trùng da.[1]
-
Tiệt
trùng
tất
cả
dụng
cụ
cho
ăn.
Rửa
và
tiệt
trùng
tất
cả
dụng
cụ
bạn
sử
dụng
cho
chó
con
bú.
Sử
dụng
chất
tiệt
trùng
sản
xuất
riêng
cho
dụng
cụ
của
trẻ
sơ
sinh
hoặc
thiết
bị
tiệt
trùng
bằng
hơi.[1]
- Thay vào đó bạn có thể đun sôi các dụng cụ trong nước.
-
Lau
hậu
môn
cho
chó
con
trước
và
sau
mỗi
lần
cho
ăn.
Chó
con
mới
sinh
không
tự
nhiên
đi
tiểu
hay
ỉa
mà
cần
phải
kích
thích
chúng.
Chó
mẹ
thường
làm
nhiệm
vụ
này
bằng
cách
liếm
vào
khu
vực
quanh
hậu
môn
(dưới
đuôi,
nơi
có
hậu
môn),
chủ
yếu
là
trước
và
sau
khi
chó
con
bú.
- Lau khu vực dưới đuôi bằng vải cotton len thấm nước ấm trước và sau mỗi lần cho ăn, như vậy nó sẽ bị kích thích bài tiết phân và nước tiểu. Lau sạch phân và nước tiểu được bài tiết ra ngoài.[3]
- Bắt đầu giãn biên độ cho ăn khi chó đạt 3 tuần tuổi. Dạ dày chó con lớn hơn theo thời gian nên có thể trữ thức ăn nhiều hơn. Đến tuần thứ ba bạn có thể cho ăn sau mỗi 4 giờ.
-
Kiểm
tra
thân
nhiệt
chó
con.
Dùng
tay
sờ
cơ
thể
chúng,
chó
bị
lạnh
sẽ
tạo
cảm
giác
mát
khi
chạm
tay
vào,
nó
cũng
không
phản
ứng
và
rất
im
lặng
khi
bị
chạm.
Chó
bị
nóng
quá
mức
thường
có
tai
và
lưỡi
đỏ.
Chúng
cựa
quậy
bất
thường
nhằm
cố
gắng
tránh
nguồn
nhiệt
nóng.
- Thân nhiệt chó con lúc mới sinh thường vào khoảng 34,5-37,2 độ C. Nhiệt độ này sẽ tăng lên 37,8 độ C khi chó được 2 tuần tuổi. Tuy nhiên bạn không cần phải đo thân nhiệt chó bằng kẹp nhiệt độ. Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y nếu bạn lo lắng hay có thắc mắc.
- Nếu đang sử dụng đèn làm ấm bạn phải định kỳ kiểm tra da chó để tránh bị bong tróc hay đỏ. Tắt đèn nếu tình trạng này xảy ra.[1]
-
Điều
chỉnh
nhiệt
độ
phòng.
Chó
con
mới
sinh
không
thể
tự
điều
hòa
thân
nhiệt
nên
chúng
dễ
bị
lạnh.
Nếu
không
có
chó
mẹ
ở
đó
bạn
cần
cung
cấp
nguồn
nhiệt
cho
chúng.[1]
- Điều chỉnh nhiệt độ phòng sao cho bạn cảm thấy thoải mái khi mặc quần đùi và áo thun.
- Cung cấp thêm nhiệt vào chỗ chó con nằm bằng cách đặt đệm làm ấm dưới vật liệu lót. Điều chỉnh nhiệt ở mức “thấp” để tránh quá nóng. Chó con không thể tự di chuyển sang chỗ khác nếu bị nóng.[1]
Chăm sóc y tế cho chó con[sửa]
-
Sau
hai
tuần
tuổi
bạn
có
thể
sử
dụng
sản
phẩm
chống
giun
cho
chúng.
Chó
thường
mang
giun
và
các
ký
sinh
vật
khác
có
thể
gây
ra
nhiều
vấn
đề
về
sức
khỏe,
vì
vậy
bạn
nên
sử
dụng
thuốc
chống
giun
ngay
khi
chó
con
đủ
lớn.
Không
có
sản
phẩm
chống
giun
nào
được
khuyến
nghị
dùng
cho
chó
con
mới
đẻ.
Tuy
nhiên
fenbendazole
(Panacur)
phù
hợp
cho
chó
từ
2
tuần
tuổi
trở
lên.
- Panacur có dạng lỏng và được sử dụng bằng cách dùng ống tiêm bơm vào miệng chó sau khi bú sữa. Liều lượng uống là 2 ml mỗi ngày cho mỗi kilôgam cân nặng. Cho uống mỗi ngày 1 lần trong 3 ngày.
-
Chờ
đến
khi
chó
đủ
6
tuần
tuổi
trước
khi
thoa
thuốc
chống
bọ
chét.
Thuốc
chống
bọ
chét
không
bao
giờ
được
sử
dụng
cho
chó
con
mới
đẻ.
Đa
số
các
sản
phẩm
này
đều
có
khuyến
cáo
về
khối
lượng
và
độ
tuổi
tối
thiểu
khi
sử
dụng,
và
hiện
nay
không
có
sản
phẩm
nào
dùng
cho
chó
con
mới
sinh.
- Chó con phải đạt tối thiểu 6 tuần tuổi trước khi thoa selamectin.
- Đối với fipronil (Frontline) thì chó phải đạt tối thiểu 8 tuần tuổi và trên 2 kg.
- Bắt đầu tiêm chủng chó con khi đạt 6 tuần tuổi. Chó con đã có một mức miễn dịch nhất định từ sữa mẹ, nhưng chúng vẫn cần tiêm chủng bổ sung để đảm bảo. Hỏi bác sĩ thú y về kế hoạch tiêm chủng thích hợp.
Lời khuyên[sửa]
- Không bế chó con cho đến khi nó đã mở mắt và bắt đầu bước đi, vì lúc đó chó mẹ rất hung dữ!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15 1,16 1,17 1,18 1,19 1,20 1,21 1,22 1,23 1,24 1,25 The Book of the Bitch. Evans & Kay. Publisher: Henston
- ↑ 2,0 2,1 The Book of the dog. Evans & Kay. Publisher: Henston
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 Reproduction in the Dog and Cat. Christiansen. Publisher Bailliere Tindall