Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chấp nhận bản thân, cuộc sống và thực tế
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chấp nhận Bản thân, Cuộc sống và Thực tế)
Việc chấp nhận bản thân, cuộc sống của bạn và thực tế nơi bạn đang sống có thể rất khó. Có lẽ bạn không thích viễn cảnh tương lai hoặc không thích một phần tính cách của bạn hoặc đôi khi bạn không thích vẻ ngoài của mình. Chê trách bản thân là một việc phổ biến trong chúng ta nhưng bạn có thể học nhiều cách để chấp nhận bản thân và cuộc sống của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nuôi dưỡng Ý chí Chấp nhận[sửa]
-
Công
nhận
điểm
mạnh
của
bạn.
Khi
bạn
nhìn
vào
gương
và
chỉ
ra
thiếu
sót
của
bản
thân
thì
rất
dễ.
Tuy
nhiên,
thay
vì
ngồi
tính
những
điều
mà
bạn
muốn
có,
hãy
đếm
những
điều
làm
nên
bạn.
Viết
ra
danh
sách
điểm
mạnh
như
sở
trường,
giá
trị
của
bạn
và
những
người
bạn
đang
có.[1]
- Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tóm tắt điểm mạnh, hãy hỏi bạn bè hoặc người thân xem điểm tích cực của bạn là gì.
-
Trung
thực
với
bản
thân.
Đây
là
việc
khó
khăn
nhất
với
chung
ta
nhưng
là
một
bước
cần
thiết
để
xoay
chuyển
cuộc
sống[2].
Xã
hội
hiện
nay
tập
trung
vào
các
cá
thể,
chúng
ta
được
khuyến
khích
phấn
đấu
để
thành
công
và
chúng
ta
thường
xem
lời
khen
là
một
cách
công
nhận
sự
thành
công.
Chúng
ta
xem
sự
phê
phán
là
tiêu
cực
nên
thường
tránh
né
để
bản
thân
không
phải
đối
mặt
với
điều
đó.
- Để trở nên trung thực với bản thân, hãy thử nhìn nhận bản thân qua con mắt của người lạ. Tự hỏi bản thân người lạ sẽ nghĩ gì về bạn và bạn phải thật khách quan, thay vì chỉ đưa ra nhận xét của riêng bạn về bản thân.
-
Thừa
nhận
sai
lầm.
Hãy
nhớ
rằng
bạn
không
thể
sửa
chữa
nếu
như
không
thừa
nhận
lỗi
lầm.
Bạn
có
thể
xem
sai
lầm
như
cơ
hội
học
hỏi,
như
là
cách
đưa
bạn
đến
với
điều
bạn
muốn
trong
cuộc
sống.[3]
Đặt
niềm
tin
vào
bản
thân,
tin
rằng
chỉ
có
bạn
thay
đổi
được
cuộc
sống
của
bạn
và
kiểm
soát
vận
mệnh
của
mình.
Xác
định
điều
gì
là
quan
trọng
với
bạn
và
đặt
tâm
trí
vào
đó.
Đập
tan
hoài
nghi
và
tin
tưởng
rằng
bạn
có
thể
biến
điều
bạn
mong
muốn
thành
hiện
thực.
- Khi bạn nhận ra lỗi lầm là cơ hội học hỏi và thực tế luôn thay đổi, bạn sẽ kiên quyết hơn trong việc đối mặt với thử thách, kiên trì và trưởng thành theo cách đầy ý nghĩa.[4]
-
Trò
chuyện
với
người
mà
bạn
tin
tưởng.
Chia
sẻ
cảm
nhận
của
bạn
về
cuộc
sống
với
bạn
bè
hoặc
người
thân
-
người
luôn
quan
tâm
và
chăm
sóc
bạn
khi
cần.
Bằng
việc
chia
sẻ
suy
nghĩ
của
mình
với
người
khác,
bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
lo
lắng
của
bạn
là
thái
quá
hoặc
cuộc
sống
của
bạn
không
hề
tệ
như
bạn
nghĩ.[1]
- Nếu bạn không chỉ đơn thuần muốn trút bầu tâm sự, hãy thử nhờ bạn bè hoặc người thân cho lời khuyên để thay đổi hoặc cải thiện cuộc sống theo cách mà bạn không muốn chấp nhận.
-
Tìm
sự
tư
vấn
của
chuyên
gia.
Đôi
khi,
nhờ
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
gia
sẽ
dễ
dàng
và
hiệu
quả
hơn.
Một
chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
giúp
bạn
chấp
nhận
bản
thân
và
thực
tế.
Người
đó
có
thể
là
chuyên
gia
tâm
lý,
bác
sĩ
tâm
thần,
chuyên
viên
tư
vấn
hoặc
chuyên
gia
về
sức
khỏe
tinh
thần.
- Bạn có thể tìm gặp chuyên gia tâm lý ở các bệnh viện gần nhất.
Luyện tập Khả năng Tập trung Ý chí[sửa]
-
Tìm
hiểu
lợi
ích
của
việc
tập
trung
ý
chí.
Tập
trung
ý
chí
vào
thực
tế
và
cảm
giác
được
cho
rằng
rất
hiệu
quả
trong
việc
giúp
chúng
ta
chấp
nhận
bản
thân
nhiều
hơn.[5]
Một
số
cách
tập
luyện
giúp
bạn
tập
trung
ý
chí
bao
gồm
việc
yêu
bản
thân
qua
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
gia
nhưng
bạn
cũng
có
thể
tự
tập
luyện
tại
nhà.
Một
số
lợi
ích
của
việc
tập
trung
yêu
bản
thân
gồm
có[6]:
- Học cách phê phán bản thân ít hơn.
- Học cách đương đầu với cảm xúc mơ hồ.
- Học cách động viên bản thân bằng sự khuyến khích thay vì chê trách chính mình.
-
Sắp
xếp
thời
gian
và
hẹn
giờ.
Dành
10-20
phút
yên
tĩnh
để
thiền
vào
buổi
sáng
hoặc
buổi
tối.
Khi
bạn
hẹn
giờ,
bạn
có
thể
tập
trung
và
quên
đi
thời
gian
vì
không
phải
lo
lắng
bị
trễ
giờ
làm
hoặc
bất
kỳ
việc
gì
khác.
- Bạn nên chọn chuông báo hẹn giờ yên tĩnh và nhẹ nhàng để dừng quá trình tập trung.
-
Ngồi
thẳng
lưng
trên
ghế.
Tìm
một
cái
ghế
thật
thoải
mái
và
yên
vị.
Giữ
nguyên
tư
thế
và
nhắm
mắt
lại
để
giảm
bớt
sự
phiền
nhiễu
từ
bên
ngoài.
- Ngoài ra, nên chọn ngồi ở chỗ yên tĩnh nhất trong nhà để tránh sự sao nhãng.
-
Chú
ý
hơi
thở.
Tập
trung
vào
cách
bạn
hít
thở
một
cách
tự
nhiên,
đừng
thay
đổi
trừ
khi
bạn
muốn
có
cảm
giác
thoải
mái.
Cảm
nhận
toàn
bộ
hơi
thở
được
hít
vào
qua
mũi
hoặc
miệng,
đi
xuống
phổi
và
tiếp
thêm
sinh
lực
cho
toàn
cơ
thể.
- Cảm nhận hơi thở được hít vào, thở ra và giải tỏa mọi căng thẳng về thể chất lẫn tinh thần.
- Hãy cố gắng để duy trì việc này nhưng bạn có thể để cơ thể thư giãn trong ít phút.
-
Đếm
hơi
thở.
Đếm
số
lần
hít
vào
và
thở
ra
đến
4
rồi
bắt
đầu
lại.
Bạn
sẽ
chỉ
nghĩ
đến
hơi
thở
và
cơ
thể
của
bạn.
- Nếu bạn thấy mình đang suy nghĩ về điều gì đó, hãy chấp nhận nhưng đừng vội đánh giá bản thân. Chỉ cần nhẹ nhàng đưa tâm trí tập trung vào hơi thở.
-
Hãy
quyết
tâm.
Tập
thiền
tập
trung
ý
chí
mỗi
ngày
và
dần
dần
bạn
sẽ
nhận
thấy
mình
trở
nên
tỉnh
táo
và
chấp
nhận
bản
thân
cũng
như
những
thứ
xung
quanh
khi
bạn
không
còn
quan
tâm
đánh
giá
mọi
thứ.
- Bạn sẽ cần tập luyện nhiều để đạt được điều đó nên đừng vội đầu hàng! Nên nhớ rằng việc này cần có thời gian.
Lời khuyên[sửa]
- Có nhiều yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của bạn. Tuy nhiên, đừng cố kiểm soát mọi thứ. Chỉ cần biến suy nghĩ thành hành động và nỗ lực hết mình vì nó.
- Đừng đổ lỗi cho người khác vì những lựa chọn của bạn.
- Tìm hình ảnh của bạn khi còn nhỏ. Suy nghĩ xem bạn đã đi được bao xa tính từ thời điểm đó. Xem bạn đã trưởng thành như thế nào và nghĩ về những mục tiêu bạn đã đạt được. Bạn là một người tuyệt vời nên đừng nghĩ bạn không là gì cả vì mỗi người đều có một mục đích trong cuộc sống.
- Khi tâm trạng đi xuống, hãy tham gia vào những hoạt động giúp bạn giải tỏa buồn phiền. Đó có thể là vẽ, tập thể dục/yoga, âm nhạc hoặc bất kỳ việc gì khác mà bạn muốn để thư giãn.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn cảm thấy cuộc sống trở nên quá ngột ngạt, hãy nhờ sự giúp đỡ của chuyên gia tâm lý.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/lib/therapists-spill-12-ways-to-accept-yourself/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200404/assessing-yourself-honestly
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2013/12/26/rethinking-mistakes-learning-from-your-missteps/
- ↑ http://mindsetonline.com/whatisit/about/
- ↑ http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs10942-006-0022-5
- ↑ http://health.ucsd.edu/specialties/mindfulness/compassion-programs/Pages/mindful-self-compassion.aspx