Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chấp nhận sự cô đơn
Từ VLOS
Bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng 40% dân số Mỹ thừa nhận rằng họ cô đơn.[1] Cô đơn có thể ảnh hưởng đến tinh thần, cảm xúc và sức khỏe thể chất của chúng ta bằng cách ức chế hệ thống miễn dịch, gia tăng nguy cơ trầm cảm và lo âu và bóp méo nhận thức.[2] Có thể bạn cảm thấy cô đơn khi sống trong một thị trấn nhỏ và không thể tìm thấy bạn cùng trang lứa. Đôi khi cô đơn là kết quả của những thay đổi trong cuộc sống: vừa chuyển tới thành phố mới, xin việc mới, hay chuyển trường mới. Khi ở giữa những thay đổi lớn thì bạn sẽ cảm thấy cô đơn. Cho dù bạn thấy cô đơn trong thời gian ngắn hay dài thì cũng có rất nhiều cách giúp bạn sống tốt hơn và vượt qua cảm giác cô đơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với Sự cô đơn[sửa]
-
Chấp
nhận
cô
đơn
không
phải
là
một
thực
tế,
nó
chỉ
là
cảm
giác.
Sự
cô
đơn
có
thể
tạo
nên
cảm
giác
bị
bỏ
rơi,
tuyệt
vọng
hoặc
cô
lập.
Nhận
ra
những
cảm
giác
đó
được
kích
hoạt
và
nhớ
rằng
điều
ta
cảm
nhận
được
không
nhất
thiết
là
thực
tế.
Bạn
không
bắt
buộc
phải
cảm
thấy
cô
đơn.[3]
- Cảm giác có thể thay đổi nhanh chóng dựa vào tình huống và thái độ. Bạn có thể cảm thấy cô đơn trong phút chốc, sau đó nhận ra rằng bạn muốn ở một mình hơn là ở cạnh bạn bè, hoặc bạn nhận được cuộc gọi từ một người bạn và hết cô đơn.
-
Thừa
nhận
cảm
giác.
Bạn
không
nên
phớt
lờ
cảm
giác
của
bản
thân;
chúng
có
thể
là
dấu
hiệu
quan
trọng
về
những
điều
diễn
ra
trong
cuộc
sống.
Cũng
như
bao
cảm
giác
khác,
bạn
được
phép
cảm
thấy
cô
đơn.
Chú
ý
vào
cảm
giác
của
bản
thân
khi
sự
cô
đơn
trỗi
dậy.
Cho
phép
bản
thân
cảm
nhận
sự
kết
nối
giữa
cơ
thể
và
cảm
xúc,
cũng
như
để
bản
thân
được
khóc.[4]
- Đừng chạy trốn sự cô đơn theo bản năng. Nhiều người chọn cách phân tán sự chú ý của bản thân khỏi sự cô đơn bằng cách bật TV, làm việc, thực hiện dự án hay các hoạt động khác để tránh cảm giác đau đớn của sự cô đơn. Thay vào đó, bạn nên nhận thức cảm giác của bản thân (và cách đối phó) và quyết định chấp nhận cơ thể và cảm xúc của chính mình.[4]
-
Thay
đổi
thái
độ.
Khi
suy
nghĩ
“Tôi
cô
đơn”
hay
“Tôi
cảm
thấy
cô
độc”
xuất
hiện
trong
đầu
bạn
thì
nhiều
khả
năng
nó
sẽ
đi
kèm
những
điều
tiêu
cực
khác.
Ta
dễ
dàng
bị
cuốn
vào
suy
nghĩ
tiêu
cực
từ
những
yếu
tố
sau:
tự
vấn
giá
trị
của
bản
thân,
cảm
thấy
mình
không
có
giá
trị
hoặc
kiệt
quệ
về
tinh
thần
và
thể
chất.
Trước
khi
bị
lạc
vào
hang
thỏ
này,
bạn
nên
xem
xét
thay
đổi
thái
độ
của
bản
thân.
Thay
vì
đặt
tên
cảm
giác
là
“cô
đơn”,
hãy
tiếp
nhận
suy
nghĩ
về
cô
đơn.
Nắm
bắt
cơ
hội
trải
nghiệm
một
mình
như
khoảnh
khắc
yên
bình
và
phục
hồi
cho
bản
thân.[1]
Khi
bạn
yêu
mến
sự
cô
đơn
bạn
có
thể
kiểm
soát
được
thời
khắc
ở
một
mình.
- Dành thời gian tìm hiểu về bản thân: viết nhật ký, thiền và đọc sách bạn yêu thích.
- Đôi khi ở một mình nhiều là điều không thể tránh khỏi, chẳng hạn như khi bạn chuyển tới một thành phố hay quốc gia mới. Nắm bắt thời điểm trải qua cảm giác cô đơn và hiểu rằng điều này không kéo dài mãi mãi. Trân trọng thời khắc bạn có những trải nghiệm mới.
-
Rèn
luyện
lòng
trắc
ẩn.
Nhận
ra
rằng
cô
đơn
là
trải
nghiệm
mà
mọi
người
đều
chịu
ảnh
hưởng
dù
ít
hay
nhiều.
Cô
đơn
là
một
phần
trong
trải
nghiệm
của
con
người.
[4]
Tưởng
tượng
có
một
người
bạn
nói
với
bạn
rằng
cô
ấy
cảm
thấy
cô
đơn.
Bạn
sẽ
đáp
lại
thế
nào?
Hãy
thử
rèn
luyện
lòng
trắc
ẩn
với
chính
mình.
Để
bản
thân
tiếp
cận
với
mọi
người
và
yêu
cầu
sự
hỗ
trợ.
- Cô đơn không làm bạn xấu hổ hay hổ thẹn, nó là một phần trong cuộc sống của mỗi chúng ta, và bạn không cần cảm thấy tồi tệ khi bạn cô đơn. Thể hiện lòng trắc ẩn với bản thân và với những người cảm thấy cô đơn xung quanh bạn.
-
Tự
hỏi
cuộc
sống
thiếu
thốn
điều
gì.
Cô
đơn
có
thể
là
công
cụ
để
bạn
nhận
ra
những
điều
còn
thiếu
sót
trong
cuộc
sống.[4]
Có
thể
bạn
ở
cạnh
nhiều
người,
tham
gia
nhiều
sự
kiện
xã
hội
nhưng
vẫn
cô
đơn.
Cô
đơn
không
hẳn
là
thiếu
tiếp
xúc
xã
hội
mà
là
thiếu
sự
kết
nối
mật
thiết.[1]
Dành
thời
gian
xem
xét
lại
những
điều
bạn
muốn
có
trong
cuộc
sống.
- Ghi lại những lần bạn cảm thấy cô đơn. Có thể bạn cô đơn nhất khi tham gia sự kiện xã hội quy mô lớn hay khi ở nhà một mình. Sau đó, cân nhắc điều gì có thể giảm bớt nỗi cô đơn, có thể bạn nên rủ bạn bè đi cùng tới sự kiện, hoặc gọi chị gái cùng xem TV khi ở nhà một mình. Hãy tìm kiếm những giải pháp thực tế (đừng đưa ra giải pháp như bạn phải có người yêu để giải quyết sự cô đơn).
-
Vượt
qua
sự
nhút
nhát
và
nỗi
bất
an.
Hãy
nhớ
rằng
không
ai
bẩm
sinh
đã
giỏi
giao
tiếp
và
đó
là
kỹ
năng
chứ
không
phải
siêu
năng
lực.
Sự
nhút
nhát/
bất
an
xuất
hiện
vì
bạn
mất
niềm
tin
hay
sợ
hãi
thể
hiện
trước
đám
đông.
Suy
nghĩ
rằng
mình
không
được
yêu
thích
hay
kỳ
quặc
không
hề
ảnh
hưởng
đến
thực
tế,
đấy
chỉ
là
quan
điểm
của
bạn.
Khi
bạn
thấy
bất
an
về
xã
hội,
hãy
tập
trung
chú
ý
vào
môi
trường
bên
ngoài
thay
vì
suy
nghĩ
và
cảm
giác
của
bản
thân.
Tập
trung
vào
người
bạn
đang
nói
chuyện,
và
chú
ý
lắng
nghe
và
thấu
hiểu
mọi
người
thay
vì
bản
thân.[5]
- Nhận ra rằng mọi người đều có thể mắc lỗi khi giao tiếp!
- Mọi người ít chú ý đến sai lầm của bạn hơn là bạn nghĩ, hầu hết mọi người quá tập trung vào bản thân họ và chiến đấu với nỗi sợ xã hội nên chẳng thể để ý đến sự bất an của bạn!
- Để biết thêm thông tin, hãy đọc bài viết Cách để hết nhút nhát.
-
Chinh
phục
nỗi
sợ
hãi
bị
từ
chối.
Đôi
khi,
bạn
cảm
thấy
an
toàn
hơn
khi
tránh
các
tình
huống
xã
hội
thay
vì
trải
qua
cảm
giác
bị
từ
chối.
Nỗi
sợ
này
là
do
sự
mất
niềm
tin
vào
con
người.[6]
Có
lẽ
bạn
đã
từng
bị
phản
bội
và
giờ
đây
bạn
sợ
hãi
khi
phải
tin
tưởng
ai
đó
hay
kết
bạn.
Mặc
dù
đây
là
trải
nghiệm
đau
thương,
nhưng
hãy
nhớ
rằng
không
phải
tình
bạn
nào
cũng
phản
bội
bạn.
Cố
gắng
lên!
- Không phải sự từ chối nào cũng phản ánh rằng họ không thích bạn. Nhiều người không tập trung hoặc không nhận ra bạn đang tiếp cận họ.
- Nhớ rằng bạn không thích tất cả những người bạn gặp, và không phải ai cũng thích bạn, đó là điều bình thường.
Tiếp cận Sự cô đơn trong Quá khứ[sửa]
-
Hình
thành
kỹ
năng
giao
tiếp.
Có
lẽ
bạn
cảm
thấy
cô
đơn
vì
bạn
không
tự
tin
với
kỹ
năng
giao
tiếp.
Rèn
luyện
kỹ
năng
giao
tiếp
như
mỉm
cười
với
mọi
người,
đưa
ra
lời
khen
ngợi
hay
trò
chuyện
với
người
bạn
gặp
hàng
ngày
(nhân
viên
bán
hàng
tạp
hóa,
nhân
viên
pha
chế,
đồng
nghiệp).
[5]
- Nếu bạn gặp tình huống mới, tiếp cận người nào đó và bắt đầu trò chuyện. Hãy nói “Tôi chưa tới đây bao giờ, còn bạn thì sao? Nó như thế nào?” Người đó có thể giúp bạn hoặc bạn sẽ thấy thoải mái khi hai người cùng nhau làm điều gì mới mẻ.
- Hãy nhớ giao tiếp cởi mở với ngôn ngữ cơ thể. Tư thế khom vai, nhìn xuống dưới, tránh giao tiếp bằng mắt hay vắt chéo người khiến bạn trông khó tiếp cận. Hãy mỉm cười, tư thế cởi mở (không bắt chéo chân hoặc tay) thẳng lưng và đối mặt với người bạn nói chuyện.[7]
- Tìm những điểm để lấy lòng tin ở người khác. Đừng chỉ khen ngợi vẻ ngoài ("Tôi thích chiếc áo len của bạn"), mà hãy nói "Bạn luôn đầu tư thời gian để kết hợp phụ kiện." Nếu bạn biết rõ về người đó, hãy khen họ tốt bụng và thông minh.
- Tìm hiểu thêm các phương pháp cải thiện kỹ năng giao tiếp từ các bài tham khảo trên mạng.
-
Trở
thành
người
biết
lắng
nghe.
Tương
tác
với
người
khác
không
chỉ
đơn
giản
là
phát
ngôn
sao
cho
phù
hợp.
Rèn
luyện
kỹ
năng
lắng
nghe
bằng
cách
tập
trung
hoàn
toàn
vào
người
đang
nói.
Đừng
cố
gắng
hay
sắp
đặt
phản
hồi
hoàn
hảo
hoặc
đợi
để
tiếp
lời,
như
vậy
thì
bạn
chỉ
tập
trung
vào
bản
thân
chứ
không
phải
người
nói.
Thay
vào
đó,
khích
lệ
đối
phương
chia
sẻ
và
thể
hiện
sự
thích
thú
khi
được
nghe
câu
chuyện
của
họ.[5]
- Kết hợp cử chỉ giao tiếp không thành lời với kỹ năng lắng nghe bằng cách gật đầu, giao tiếp bằng mắt, đưa ra hồi đáp nhỏ như “tôi hiểu rồi” hoặc “à ra vậy.”[5]
- Tham khảo một số lời khuyên để hình thành kỹ năng lắng nghe trong bài viết Cách để trở thành người biết lắng nghe.
-
Gặp
gỡ
mọi
người
trong
cộng
đồng.
Tìm
người
có
chung
sở
thích
hoặc
người
có
thể
hòa
hợp.
Đặt
câu
hỏi
để
tìm
hiểu
về
người
đó
(hỏi
về
gia
đình,
vật
nuôi,
sở
thích,
v.v.
),
đảm
bảo
rằng
đối
phương
cũng
muốn
tìm
hiểu
về
bạn.[6]
- Gặp gỡ mọi người bằng cách tham gia tình nguyện. Nếu bạn yêu động vật, hãy làm tình nguyện tại khu bảo tồn hoặc trạm cứu hộ động vật. Bạn chỉ gặp những người yêu động vật và ngay lập tức có điều gì đó kết nối với bạn.
- Tìm nhóm người có chung sở thích ở khu bạn sống. Nếu bạn thích đan lát thì chắc hẳn có nhiều người cùng sở thích ở quanh bạn. Hãy thử tìm một nhóm nhỏ trên mạng và tham gia cùng họ.
- Bạn muốn tìm hiểu thêm phương pháp làm quen với mọi người? Hãy đọc bài viết Cách để kết bạn.
-
Chọn
bạn
tốt.
Điều
quan
trọng
là
phải
có
tình
bạn
vững
chắc
ở
nơi
bạn
sống.
Tình
bạn
giúp
cải
thiện
tâm
trạng,
giảm
căng
thẳng
và
ủng
hộ
bạn
suốt
đời.[6]
Tìm
kiếm
người
mà
bạn
tin
tưởng,
người
thủy
chung
và
khích
lệ
bạn.
Đảm
bảo
rằng
bạn
cũng
có
những
phẩm
chất
trên,
hãy
là
người
đáng
tin,
trung
thành
và
khích
lệ
bạn
bè
trong
cuộc
sống.
- Hãy là chính mình. Nếu bạn không thể là "chính mình" khi ở bên bạn bè thì có thể họ không phải là những người bạn đích thực. Bạn bè sẽ đánh giá cao bạn. Nếu bạn gặp rắc rối khi kết nối với họ hoặc cảm thấy bạn đang cố gắng quá sức, hãy tìm một người bạn mới.
- Luyện tập để trở thành người bạn như mong muốn. Nghĩ về phẩm chất bạn mong muốn ở một người bạn, và làm điều tương tự với mọi người trong cuộc sống.
-
Nhận
nuôi
thú
cưng.
Nhận
nuối
hcó
hoặc
mèo
(hoặc
động
vật
khác)
từ
trạm
cứu
hộ
sẽ
mang
tới
lợi
ích
lớn
cho
sức
khỏe
của
bạn,
đặc
biệt
là
sự
đồng
hành.
Những
người
nuôi
thú
cưng
thường
ít
bị
trầm
cảm
và
có
khả
năng
đối
phó
với
căng
thẳng
tốt
hơn,
đồng
thời
họ
cũng
ít
khi
lo
âu.[8]
- Đến trạm cứu hộ động vật ại địa phương và giúp huấn luyện chó, mèo bị bỏ rơi. Nếu có thể, bạn nên nhận nuôi một chú chó.
- Tất nhiên, nhận nuôi chó là một trách nhiệm lớn. Đảm bảo rằng bạn có thể điều chỉnh lịch làm việc để dành cho thú cưng một cuộc sống yêu thương và đầy đủ.
-
Tiếp
nhận
điều
trị.
Đôi
khi
nỗi
đau
của
sự
cô
đơn
có
thể
gây
tổn
thương
và
bạn
khó
có
thể
tự
mình
vượt
qua.
Chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
giúp
bạn
vượt
qua
lo
âu
xã
hội,
tìm
hiểu
cảm
giác
bị
phản
bội
và
mất
lòng
tin
trong
quá
khứ,
cải
thiện
kỹ
năng
giao
tiếp
và
hỗ
trợ
bạn
tiếp
tục
cuộc
sống.
Tìm
gặp
chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
là
bước
đầu
nâng
cao
vị
thế
trong
cam
kết
với
cuộc
sống
mà
bạn
muốn.[5]
- Bạn có thể tham khảo các bài viết trên mạng về cách chọn bác sĩ trị liệu.
Lời khuyên[sửa]
- Kiểm tra các hoạt động ở thư viện địa phương hoặc trung tâm cộng động. Họ có nhiều hoạt động, buổi trò chuyện và các sự kiện mà bạn có thể tham dự.
- Chú ý đến người có trải nghiệm về cái chết hoặc mất mát. Viết ghi chú cho họ. Sau đó mời họ đi ăn và đề nghị lắng nghe câu chuyện của họ. Thật lòng lắng nghe — đừng nói về bản thân.
- Chào hỏi mọi người và mỉm cười thân thiện hoặc nói lời tốt đẹp với: nhân viên trạm thu phí, nhân viên bán hàng tạp hóa, nhân viên bãi đậu xe. Nếu thời gian cho phép, bạn có thể hỏi họ vài câu hoặc trò chuyện cùng họ.
Cảnh báo[sửa]
- Tránh dành quá nhiều thời gian trên mạng. Mặc dù bạn cảm thấy mình đang kết nối với người thật, nhưng nó chỉ là một trải nghiệm xa lánh vì những người này không ở bên bạn và bạn không thể đối thoại với họ theo cách thông thường, điều cần có ở một mối quan hệ thành công giữa người với người. Bạn có thể kết bạn trên mạng nhưng đừng để điều này ảnh hưởng đến cuộc sống đời thực của bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 https://www.psychologytoday.com/blog/the-happiness-project/201311/feeling-lonely-consider-trying-these-7-strategies
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-squeaky-wheel/201306/together-still-lonely
- ↑ https://psychcentral.com/blog/10-more-ideas-to-help-with-loneliness/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 https://www.psychologytoday.com/blog/making-change/201401/overcoming-loneliness
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 http://www.helpguide.org/articles/relationships/overcoming-loneliness-and-shyness.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.helpguide.org/articles/relationships/how-to-make-friends.htm
- ↑ http://business.uni.edu/buscomm/nonverbal/body%20language.htm
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/emotional-health/the-health-benefits-of-pets.htm