Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chẩn đoán rối loạn lưỡng cực
Từ VLOS
Rối loạn lưỡng cực là một vấn đề sức khỏe tâm thần có khả năng trở nên trầm trọng; cứ 100 người thì có đến 2 người bị ảnh hưởng.[1] Chứng rối loạn này có đặc trưng với những thay đổi về tâm thần và hành vi, từ trạng thái hưng cảm và cực kỳ phấn khích đến trạng thái trầm cảm. Việc hiểu về các triệu chứng của rối loạn này có thể giúp bạn làm việc với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để có các liệu pháp điều trị và chăm sóc tốt nhất mà bạn có thể cần đến. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng chỉ có chuyên gia sức khỏe tâm thần mới có thể chẩn đoán chứng rối loạn lưỡng cực. Nếu cho rằng bản thân bạn hoặc người quen của bạn bị rối loạn lưỡng cực, bạn hãy tìm sự chăm sóc y tế.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu về các triệu chứng[sửa]
-
Quan
sát
những
thay
đổi
mạnh
mẽ
về
tâm
trạng.
Rối
loạn
lưỡng
cực
được
cho
là
gây
ra
những
thay
đổi
tâm
trạng
rõ
rệt
ở
những
người
bị
ảnh
hưởng.
Các
thay
đổi
này
biến
động
từ
hưng
cảm
đến
trầm
cảm.
Khoảng
thời
gian
và
cường
độ
của
các
thay
đổi
tùy
thuộc
vào
mức
độ
rối
loạn
của
từng
người.
Nếu
nhận
thấy
có
những
thay
đổi
cực
đoan
trong
tâm
trạng,
bạn
nên
đến
bác
sĩ
để
biết
liệu
bạn
có
bị
rối
loạn
lưỡng
cực
không.[2]
- Trạng thái hưng cảm có thể khiến bạn cực kỳ vui sướng, thích giao tiếp và dễ bị kích thích.
- Trạng thái trầm cảm có thể khiến bạn cảm thấy phiền muộn, thất vọng và mất hứng thú với những thứ mà bạn thường yêu thích.
-
Chú
ý
vào
các
thay
đổi
trong
hành
vi.
Rối
loạn
lưỡng
cực
có
thể
gây
ra
các
thay
đổi
về
hành
vi.
Thay
đổi
hành
vi
thường
song
hành
với
thay
đổi
tâm
trạng
do
rối
loạn
lưỡng
cực
gây
ra.
Đôi
khi
các
thay
đổi
hành
vi
biểu
hiện
rõ
rệt
hơn
các
thay
đổi
tâm
trạng
và
có
thể
biểu
thị
một
trường
hợp
rối
loạn
lưỡng
cực.[2][1]
- Trong trạng thái hưng cảm, bạn có thể nói nhanh, thừa năng lượng, cảm thấy không yên, hoặc có những hành động liều lĩnh.
- Trong trạng thái trầm cảm, bạn có thể thấy mệt mỏi, khó khăn khi suy nghĩ, hoặc thậm chí có các ý nghĩ tự sát.
-
Chú
ý
xem
thời
gian
trạng
thái
hưng
cảm
và
trầm
cảm
kéo
dài
bao
lâu.
Cảm
xúc
có
thể
thay
đổi
qua
thời
gian
hoặc
khi
phản
ứng
với
các
sự
kiện
trong
cuộc
sống,
và
đó
là
điều
bình
thường.
Tuy
nhiên,
sự
thay
đổi
tâm
trạng
và
hành
vi
không
liên
quan
đến
các
sự
kiện
bên
ngoài
và
xảy
ra
trong
khoảng
thời
gian
dài
có
thể
biểu
thị
chứng
rối
loạn
lưỡng
cực.
Để
ý
xem
tâm
trạng
bất
thường
đó
kéo
dài
trong
bao
lâu,
có
liên
quan
đến
các
sự
kiện
nào
trong
cuộc
sống
khiến
bạn
có
cảm
giác
đó
không.[3]
- Giai đoạn có trạng thái hưng cảm hoặc trạng thái hỗn hợp cần kéo dài trong bảy ngày mới được chẩn đoán là rối loạn lưỡng cực.
- Một số người có thể có tâm trạng ổn định giữa các giai đoạn hưng cảm hoặc trầm cảm.
- Giai đoạn trầm cảm liên quan đến rối loạn lưỡng cực phải kéo dài trong khoảng hai tuần.
- Đối với chứng rối loạn tâm thần chu kỳ (cyclothymia), các biến động nhẹ trong tâm trạng sẽ kéo dài ít nhất hai năm.
-
Xem
xét
các
tâm
trạng
và
suy
nghĩ
của
bạn
để
tìm
triệu
chứng
hưng
cảm.
Hưng
cảm
là
trạng
thái
phấn
khích
kéo
dài
trong
ít
nhất
một
tuần,
có
khi
hơn.
Một
người
trong
trạng
thái
hưng
cảm
sẽ
thấy
phấn
chấn,
tự
phụ
và
có
thể
khởi
động
các
dự
án
đồ
sộ
một
cách
tản
mạn.
Bạn
hãy
chú
ý
một
vài
yếu
tố
sau
đây
của
giai
đoạn
hưng
cảm
để
xác
định
trường
hợp
nghi
ngờ
rối
loạn
lưỡng
cực:[4][3]
- Tự phụ quá mức (bạn cảm thấy mình cao hơn người khác và/ hoặc cảm giác như mình không có hoặc có rất ít điểm chung với hầu hết mọi người và chỉ có vài người nào đó mới hiểu được bạn. Bạn có thể tin rằng mình có năng lực siêu phàm hoặc nói chuyện được với thần thánh).
- Có rất ít nhu cầu ngủ, cảm thấy khỏe khoắn sau giấc ngủ ngắn chỉ vài tiếng đồng hồ.
- Có biểu hiện nói nhiều đến mức bất thường.
- Cảm giác điên cuồng hoặc có những suy nghĩ dồn dập.
- Đặt ra và cố gắng hoàn thành các mục tiêu lớn lao (tin rằng mình có những phẩm chất siêu phàm, là thiên tài, là quyền năng vô hạn, v.v… và có thể làm được những việc bất khả thi. Ví dụ, bạn nghĩ mình có thể viết 400 trang tiểu thuyết chỉ trong một ngày, hoặc giành được bất cứ thứ gì mà bạn muốn - theo nghĩa đen).
- Có các hành vi nguy hiểm như đầu tư vào các dự án đầy bất trắc.
-
Đánh
giá
tâm
trạng
và
hành
vi
để
tìm
các
dấu
hiệu
của
giai
đoạn
trầm
cảm.
Một
trong
các
dấu
hiệu
giúp
xác
định
trường
hợp
rối
loạn
lưỡng
cực
là
trạng
thái
trầm
cảm.
Trạng
thái
trầm
cảm
có
thể
xảy
ra
tiếp
theo
trạng
thái
hưng
cảm
hoặc
trạng
thái
hành
vi
bình
thường
và
kéo
dài
ít
nhất
hai
tuần.
Bạn
có
thể
xác
định
giai
đoạn
nghi
ngờ
trầm
cảm
bằng
cách
xem
xét
trong
các
hành
vi
hoặc
tâm
trạng
của
bạn
có
ít
nhất
năm
triệu
chứng
sau
đây:[4][3]
- Mất hứng thú với các hoạt động mà thường ngày vẫn yêu thích.
- Cảm thấy buồn phiền hoặc thất vọng cả ngày và hầu như mỗi ngày.
- Hầu như không thấy hứng thú tham gia vào bất cứ hoạt động nào trong cuộc sống.
- Cảm giác vô giá trị, tội lỗi, hoặc tin vào các tư tưởng sai lạc hầu như hàng ngày trong giai đoạn trầm cảm.
- Có những ý nghĩ tự tử hoặc cố gắng tự tử.
- Sút cân và chán ăn.
- Bồn chồn hoặc có những hành động uể oải rõ rệt.
- Mất ngủ hoặc ngủ cả ngày.
- Mệt mỏi và mất năng lượng.
-
Nhận
biết
về
các
dạng
rối
loạn
lưỡng
cực.
Rối
loạn
lưỡng
cực
thường
được
cho
là
bao
gồm
trạng
thái
hưng
cảm
và
trầm
cảm,
tuy
nhiên
còn
có
một
số
triệu
chứng
và
trạng
thái
hỗn
hợp
khác
cũng
biểu
thị
chứng
rối
loạn
lưỡng
cực.
Xem
xét
các
dạng
rối
loạn
lưỡng
cực
và
các
trạng
thái
hỗn
hợp
sau
đây
để
xác
định
trường
hợp
nghi
ngờ
rối
loạn
lưỡng
cực.[3]
- Rối loạn lưỡng cực loại I được xác định bằng các giai đoạn hưng cảm hoặc trầm cảm kéo dài ít nhất bảy ngày. Giai đoạn hưng cảm cần nhập viện điều trị cũng được xếp vào dạng rối loạn lưỡng cực loại I. Giai đoạn trầm cảm cũng có thể xảy ra và sẽ kéo dài ít nhất hai tuần.
- Rối loạn lưỡng cực loại II được xác định bằng các trạng thái trầm cảm hoặc hưng cảm nhẹ. Rối loạn lưỡng cực loại II không bao gồm trạng thái hưng cảm cực đoan hoặc trạng thái hỗn hợp.
- Rối loạn lưỡng cực không điển hình (BP-NOS) là thuật ngữ được dùng để xác định một trường hợp rối loạn lưỡng cực không thuộc loại rối loạn lưỡng cực I và II. Tuy nhiên, (BP-NOS) vẫn nằm ngoài mức độ hành vi và tâm trạng bình thường.
- Rối loạn tâm thần chu kỳ (cyclothymia) là một dạng rối loạn lưỡng cực nhẹ hơn nhiều so với các loại rối loạn lưỡng cực khác. Cyclothymia có thể gây nên trạng thái hưng cảm và trầm cảm nhẹ trong ít nhất hai năm.
- Hẹn gặp bác sĩ. Nếu nghi ngờ bị rối loạn lưỡng cực hoặc một vấn đề sức khỏe tâm thần nào khác, bạn nên hẹn bác sĩ để khám bệnh càng sớm càng tốt. Chẩn đoán và điều trị sớm chứng rối loạn lưỡng cực có thể tăng hiệu quả điều trị và ngăn chặn những tổn thương có thể xảy ra với bạn do chứng rối loạn này.
Đến gặp bác sĩ[sửa]
-
Chuẩn
bị.
Trước
khi
đến
gặp
bác
sĩ,
bạn
nên
dành
thời
gian
để
chuẩn
bị
tốt
cho
buổi
khám
bệnh.
Việc
nắm
rõ
các
thông
tin
liên
quan
có
thể
giúp
đem
lại
hiệu
quả
khi
bạn
làm
việc
với
bác
sĩ
để
xác
định
liệu
bạn
có
mắc
chứng
rối
loạn
lưỡng
cực
không.[5]
- Theo dõi các triệu chứng và sẵn sàng cung cấp thông tin cho bác sĩ.
- Mọi thay đổi lớn gần đây trong cuộc sống của bạn đều phải được báo cho bác sĩ.
- Đem theo một danh sách chi tiết về mọi loại thuốc hiện bạn đang dùng.
- Nếu bác sĩ cảm thấy bạn cần được hỗ trợ thêm, bạn sẽ được gửi tới bác sĩ tâm thần để được đánh giá thêm.
-
Hiểu
các
cuộc
kiểm
tra
có
thể
phải
thực
hiện.
Bác
sĩ
điều
trị
hoặc
bác
sĩ
tâm
thần
sẽ
phải
thực
hiện
các
cuộc
kiểm
tra
tiêu
chuẩn
để
xác
định
liệu
bạn
có
bị
rối
loạn
lưỡng
cực
không.
Các
cuộc
kiểm
tra
này
không
phải
là
xét
nghiệm
xâm
lấn
nhưng
việc
biết
phải
chuẩn
bị
như
thế
nào
có
thể
giúp
bạn
làm
việc
hiệu
quả
với
bác
sĩ
để
có
chẩn
đoán
chính
xác.[6][7]
- Bạn có thể được khám lâm sàng và làm xét nghiệm. Những quá trình này giúp loại trừ các vấn đề sức khỏe khác có thể gây ra các triệu chứng của bạn.
- Bác sĩ có thể cho bạn kiểm tra tâm lý. Đây là phương pháp đánh giá tâm trạng, suy nghĩ, cảm giác và hành vi của bạn. Đây là việc tự đánh giá, nhưng bạn có thể cho phép người thân cùng tham gia.
- Kiểm tra bằng thang chẩn đoán lưỡng cực (Bipolar Spectrum Diagnostic Scale) sẽ giới thiệu những câu mà bạn cần xác định đồng ý hoặc không đồng ý. Nếu một câu nào đó mô tả khớp với bạn, bạn sẽ được hướng dẫn đánh dấu vào bên cạnh. Bác sĩ có thể đánh giá tình trạng của bạn dựa vào việc tự đánh giá này.[8]
-
Sẵn
sàng
hoàn
tất
biểu
đồ
tâm
trạng.
Bác
sĩ
có
thể
đưa
cho
bạn
một
biểu
đồ
để
bạn
về
nhà
điền
vào.
Biểu
đồ
này
cho
phép
bạn
ghi
lại
tâm
trạng
hàng
ngày
trong
một
khoảng
thời
gian
mà
bác
sĩ
quyết
định
kiểm
tra.
Biểu
đồ
tâm
trạng
sẽ
giúp
bác
sĩ
biết
xu
hướng
nào
trong
tâm
trạng
của
bạn
biểu
thị
cho
rối
loạn
lưỡng
cực.[6]
- Bạn sẽ ghi lại mọi thay đổi tâm trạng mà bạn nhận thấy mỗi ngày.
- Bạn cũng có thể ghi lại các kiểu thức và lịch trình của giấc ngù.
Chuẩn bị cho việc điều trị[sửa]
-
Dùng
thuốc
theo
toa
bác
sĩ.
Nếu
được
chẩn
đoán
rối
loạn
lưỡng
cực,
bạn
có
thể
được
bác
sĩ
kê
toa
thuốc.
Những
loại
thuốc
này
sẽ
giúp
kiểm
soát
các
triệu
chứng
và
giữ
cân
bằng
cho
cả
tâm
trạng
và
hành
vi.
Việc
sử
dụng
thuốc
đúng
cách
là
điều
then
chốt
đảm
bảo
đem
lại
hiệu
quả
cao
nhất
của
thuốc.[9]
- Bệnh nhân rối loạn lưỡng cực được cho uống thuốc ổn định tâm trạng.
- Thuốc chống loạn thần không điển hình có thể giúp giảm các triệu chứng loạn thần.
- Nếu bị trầm cảm do chứng rối loạn lưỡng cực, bạn có thể được dùng thuốc chống trầm cảm.
-
Tham
gia
các
buổi
trị
liệu
tâm
lý.
Quá
trình
làm
việc
với
chuyên
gia
tâm
lý
hoặc
chuyên
gia
tư
vấn
để
điều
trị
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
và
hiểu
về
chứng
rối
loạn
tâm
lý
của
mình.
Liệu
pháp
tâm
lý
cũng
có
thể
giúp
bạn
hồi
phục
nhanh,
đồng
thời
giữ
cân
bằng
và
khỏe
mạnh
trong
khoảng
thời
gian
lâu
hơn.[1][10]
- Liệu pháp nhận thức – hành vi có thể giúp bạn xử lý những hành vi và suy nghĩ tiêu cực bắt nguồn từ rối loạn lưỡng cực.
- Liệu pháp tập trung vào gia đình có thể hướng dẫn bạn và gia đình làm sao để đáp ứng tốt nhất cho các nhu cầu của bạn.
- Liệu pháp nhịp điệu giữa các cá nhân và xã hội có thể giúp bạn duy trì những mối quan hệ lành mạnh và lịch trình trong cuộc sống.
- Chuyên gia tâm lý hoặc chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp các hướng dẫn có thể giúp bạn đối phó với rối loạn lưỡng cực.
-
Cân
nhắc
các
liệu
pháp
bổ
sung.
Nếu
các
phương
pháp
điều
trị
tiêu
chuẩn
không
có
hiệu
quả,
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
có
thể
đưa
ra
các
liệu
pháp
bổ
sung.
Các
phương
pháp
này
có
thể
kiểm
soát
các
triệu
chứng
xuất
phát
từ
rối
loạn
lưỡng
cực
và
giúp
bạn
quay
lại
trạng
thái
tâm
thần
khỏe
mạnh.
- Liệu pháp sốc điện có thể giúp ổn định tâm trạng.
- Nếu bạn gặp rắc rối về giấc ngủ, bác sĩ có thể kê toa thuốc hỗ trợ giấc ngủ hoặc thuốc ngủ.[10]
Lời khuyên[sửa]
- Nếu nghi ngờ mình bị rối loạn lưỡng cực, bạn hãy hẹn gặp nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để tìm hiểu thêm.
- Nếu được kê toa thuốc điều trị rối loạn lưỡng cực, bạn luôn phải sử dụng chính xác theo hướng dẫn. Nói chuyện với bác sĩ trước khi thay đổi bất cứ điều gì.
- Điều trị các triệu chứng càng sớm thì bạn càng dễ duy trì sự kiểm soát.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bỏ qua bất cứ vấn đề sức khỏe tâm thần tiềm tàng nào. Luôn nói với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nếu bạn nghi ngờ mình có vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://patient.info/health/bipolar-disorder-leaflet
- ↑ 2,0 2,1 http://www.nimh.nih.gov/health/publications/bipolar-disorder-in-adults/index.shtml#pub2
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.nimh.nih.gov/health/topics/bipolar-disorder/index.shtml#part_145404
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bipolar-disorder/basics/symptoms/con-20027544
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bipolar-disorder/basics/preparing-for-your-appointment/con-20027544
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/bipolar-disorder/basics/tests-diagnosis/con-20027544
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Bipolar-disorder/Pages/Diagnosis.aspx
- ↑ http://psycheducation.org/diagnosis/the-bipolar-spectrum-diagnostic-scale/
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/bipolar-disorder-in-adults/index.shtml#pub11
- ↑ 10,0 10,1 http://www.nimh.nih.gov/health/publications/bipolar-disorder-in-adults/index.shtml#pub9